1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tinh thần sinh thái trong truyện đồng thoại ở nam bộ đầu thế kỉ XXI

123 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Lan TINH THẦN SINH THÁI TRONG TRUYỆN ĐỒNG THOẠI Ở NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Lan TINH THẦN SINH THÁI TRONG TRUYỆN ĐỒNG THOẠI Ở NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XXI Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 82201 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS TS Bùi Thanh Truyền Các số liệu thống kê ý kiến nhận xét khơng có thích trích dẫn, rút từ trình tìm hiểu đối tượng thân người viết, chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Lan LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Bùi Thanh Truyền, người thầy tận tình dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn thạc sĩ điều kiện tốt Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi nhiều suốt thời gian thực luận văn Xin cảm ơn q thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập thực đề tài nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Thùy Lan MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ TINH THẦN SINH THÁI VÀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 13 1.1 Khái lược tinh thần sinh thái 14 1.1.1 Khái niệm tinh thần sinh thái 14 1.1.2 Biểu tinh thần sinh thái văn học 15 1.1.3 Tinh thần sinh thái phê bình văn học Việt Nam đương đại 17 1.2 Khái niệm đặc điểm truyện đồng thoại 19 1.2.1 Khái niệm truyện đồng thoại 19 1.2.2 Đặc điểm truyện đồng thoại 21 1.3 Truyện đồng thoại – mảng sáng tác quan trọng văn học Nam Bộ đầu kỉ XXI 24 1.3.1 Cách hiểu văn học Nam Bộ 24 1.3.2 Truyện đồng thoại đời sống văn học Nam Bộ đương đại 27 1.3.3 Triển vọng tiếp cận truyện đồng thoại Nam Bộ đầu kỉ XXI từ góc nhìn phê bình sinh thái 28 Tiểu kết Chương 31 Chương TINH THẦN ĐỒNG THOẠI SINH THÁI TRONG TRUYỆN Ở NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XXI NHÌN TỪ MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ THẾ GIỚI PHI NHÂN LOẠI 32 2.1 Quan hệ cộng sinh, hòa hợp người giới phi nhân loại 33 2.1.1 Con người trân quý, sẻ chia với tự nhiên, muôn thú 33 2.1.2 Con người nỗ lực bảo vệ mn lồi, tái thiết lại tự nhiên 38 2.1.3 Con người ăn năn, sám hối lỗi lầm trước Mẹ Thiên nhiên 43 2.2 Quan hệ bất hòa, thù địch người giới phi nhân loại 44 2.2.1 Con người tác nhân hủy diệt muôn thú, chối bỏ môi sinh 44 2.2.2 Con người nạn nhân tiến trình thị hóa 53 2.3 Thơng điệp nghệ thuật từ mối quan hệ người giới phi nhân loại 57 2.3.1 Thức tỉnh tơn trọng, hịa điệu với tự nhiên 57 2.3.2 Khơi dậy trách nhiệm người môi trường 60 2.3.3 Trao gởi học giáo dục nhẹ nhàng, sâu sắc 61 Tiểu kết Chương 64 Chương TINH THẦN SINH THÁI TRONG TRUYỆN ĐỒNG THOẠI Ở NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XXI NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN 65 3.1 Tinh thần sinh thái nghệ thuật xây dựng nhân vật 65 3.1.1 Hệ thống nhân vật 66 3.1.2 Các biện pháp xây dựng nhân vật 70 3.2 Tinh thần sinh thái khắc họa không gian nghệ thuật 80 3.2.1 Không gian thôn dã 81 3.2.2 Không gian hoang dã 83 3.2.3 Không gian kì ảo 86 3.3 Tinh thần sinh thái ngôn từ nghệ thuật 88 3.3.1 Ngôn từ mang phong cách ngụ ngơn hóa 88 3.3.2 Ngơn từ đậm tính đối thoại giễu nhại 90 3.4 Tinh thần sinh thái tổ chức cốt truyện 95 3.4.1 Kiểu cốt truyện đối thoại 96 3.4.2 Kiểu cốt truyện phiêu lưu 97 Tiểu kết Chương 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhiệt độ Trái đất tăng, băng tan hai cực, khơng khí ngày nhiễm, thay đổi khí hậu,… tất lời cảnh báo nghiêm trọng mà Mẹ Thiên nhiên gửi đến cho người Mất tương lai khơng giống thua bầu cử, hay vài điểm sàn chứng khốn Tơi để nói thay cho tất hệ tương lai Tôi để nói thay cho đứa trẻ chết đói mà khơng nghe tiếng khóc chúng Tơi để nói thay cho vơ số loài động vật chết dần hành tinh khơng có nơi để (Bài phát biểu Severn Suzuki mơi trường, 2014) Đó lời phát biểu đầy ấn tượng Severn Suzuki, 12 tuổi, Hội thảo mơi trường năm 1992 Có thể thấy khơng phải đến thời điểm tại, nói đến vấn đề sinh thái mà từ lâu người thực quan tâm đến mơi trường cố gắng tìm cách để cứu lấy thiên nhiên, cứu lấy môi trường sống Những biến đổi khí hậu diễn tồn giới đe dọa trực tiếp đến sống loài sinh vật nói chung người nói riêng Các nhà khoa học chứng minh biến đổi khí hậu diễn hai nguyên nhân chủ yếu: trình tự nhiên ảnh hưởng người Trong đó, nguyên nhân cốt lõi gia tăng nồng độ khí nhà kính khí dẫn đến tăng hiệu ứng nhà kính, đặc biệt lượng khí CO2 tạo thành trình khai thác sử dụng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên,…), phá rừng, chuyển đổi sử dụng đất Đứng trước nguy ấy, tất ngành nghề, lĩnh vực có động thái tích cực nhằm hạn chế, khắc phục bảo vệ môi trường sống Văn chương không ngoại lệ, đặc biệt lĩnh vực sáng tác cho thiếu nhi, có truyện đồng thoại Từ lâu truyện đồng thoại biết đến người bạn thân thiết trẻ em Những câu chuyện mệnh lệnh, học khơ khan mà thông điệp giáo dục lồng ghép vào câu chữ cách tự nhiên người đọc tự nhận Chính khác biệt mang đến cho người đọc, đặc biệt trẻ em, thích thú giới mà vật người bạn, sống quyền lợi chúng ngang với người Thế giới đồng thoại tinh khôi chứa đựng hành trình tìm kiếm thân, tìm với thể người lớn phải vật lộn với sống mưu sinh, chí mưu sinh, lợi ích lịng tham mà sẵn sàng hi sinh sống loài khác Truyện đồng thoại khiến người hiểu hơn, hay đặt vào vị trí lồi vật tự nhiên để hiểu yêu thương, tôn trọng chúng u thương, tơn trọng thân, đồng loại Có thể nói truyện đồng thoại đối tượng nghiên cứu vơ thích hợp tiềm phê bình sinh thái Khi mơi trường sống loài vật ngày bị đe dọa, việc giáo dục cho trẻ tình u với thiên nhiên vơ cần thiết Hướng giúp cho có nhìn truyện đồng thoại Nó khơng câu chuyện viết cho trẻ em mà thông điệp bảo vệ môi trường Để qua câu chuyện thế, em nhỏ người lớn đọc đồng thoại tự ý thức trách nhiệm nghĩa vụ người tự nhiên, chung tay bảo vệ vạn vật tự nhiên, góp phần trì cân sinh thái Nhận thấy hướng nghiên cứu truyện đồng thoại Việt Nam đương đại góc nhìn tinh thần sinh thái hướng nghiên cứu cần thiết, có phần đóng góp mặt khoa học lẫn thực tiễn, định chọn đề tài: Tinh thần sinh thái truyện đồng thoại Nam Bộ đầu kỉ XXI Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan Để tiện theo dõi tra cứu, chúng tơi cơng trình thành ba nhóm gồm: Những cơng trình nghiên cứu truyện đồng thoại Việt Nam; Những cơng trình tiếp cận văn học Việt Nam từ góc độ phê bình sinh thái; Những cơng trình đề cập đến tinh thần sinh thái truyện đồng thoại đương đại Nam Bộ 2.1 Những cơng trình nghiên cứu truyện đồng thoại Việt Nam Ở Việt Nam, truyện đồng thoại xuất vào khoảng đầu kỉ XX, nhanh chóng phát triển đạt thành tựu định với tác giả tiêu biểu như: Tơ Hồi (Dế mèn phiêu lưu kí, Võ sĩ Bọ Ngựa), Võ Quảng (Bài học tốt, Những áo ấm, Mắt Giếc đỏ hoe), Nguyễn Đình Thi (Cái Tết Mèo con),… Gần kỉ qua, sáng tác đối tượng tìm hiểu khơng cơng trình nghiên cứu Trong luận văn Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại ý nghĩa giáo dục học sinh tiểu học (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2010), Lương Thị Thu Huyền khảo sát truyện đồng thoại Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám, chương trình sách Tiếng Việt từ lớp đến lớp để làm rõ đặc điểm nhân vật, kết cấu cốt truyện, thời gian nghệ thuật, khơng gian nghệ thuật Qua đó, tác giả giá trị vai trò học giáo dục lồng ghép truyện đồng thoại học sinh tiểu học Luận án Thể loại truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại Lê Nhật Ký (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2011) tập trung làm rõ khái niệm, trình hình thành phát triển truyện đồng thoại Sau phân tích hai phương diện nội dung (cảm 102 Hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay khơng?” (Đặng Chương Ngạn, 2019, tr.161) Với cốt truyện phiêu lưu, tác giả dễ dàng việc mở rộng hay giới hạn dung lượng tác phẩm Cốt truyện phiêu lưu chứa đựng hành động gay cấn, có ảnh hưởng đến an nguy tính mạng nhân vật tham dự nên dễ tạo hứng thú tò mò cho người đọc Chính điều khiến cho truyện đồng thoại thu hút độc giả nhiều Đồng thời, cốt truyện phiêu lưu tạo điều kiện cho tác giả thể tốt thông điệp sinh thái Vì hành trình kết thúc để lại cho nhân vật học trải nghiệm thú vị, giúp cho nhân vật ngày trưởng thành suy nghĩ hành động 103 Tiểu kết Chương Văn học nỗ lực việc đáp ứng nhu cầu tinh thần độc giả Truyện đồng thoại với đặc trưng riêng nghệ thuật khơng ngừng kế thừa truyền thống vốn có thể loại đồng thời vận động, thay đổi để đáp ứng nhu cầu thời đại Với hệ thống nhân vật ngày đa dạng, nhà văn dễ dàng phản ánh vấn đề diễn đời sống, nguy sinh thái thông qua tiếng nói nhân vật Bằng biện pháp xây dựng hệ thống nhân vật, không gian kết hợp với việc sử dụng tính đối thoại tính giễu nhại tiêu biểu cho văn học hậu đại Các tác phẩm đồng thoại Nam Bộ đầu kỉ XXI không mở trước mắt người đọc nhìn tồn diện mà cịn đưa đến chất vất, hồi nghi hành động xem lẽ phải, hiển nhiên người tự nhiên Những phác thảo chương mang tính nhận diện số đặc trưng nghệ thuật truyện đồng thoại Nam Bộ đầu kỉ XXI cịn nhiều thiếu sót cần góp ý, bổ sung thêm từ giới chuyên môn 104 KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu vấn đề thời đại, “Văn học xanh” xu hướng sáng tác ngày trọng thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu độc giả Truyện đồng thoại, thể loại gắn liền với trẻ em, giáo dục định hướng tư lí tính cho trẻ khơng thể đứng ngồi Với lực lượng tác giả dồi thấm đượm tình u thương với thiếu nhi, mơi trường, truyện đồng thoại Nam Bộ đầu kỉ XXI có bước tiến thể rõ vị dịng “Văn học xanh” Truyện đồng thoại giai đoạn không hướng đến đối tượng thiếu nhi mà cịn có tác phẩm đồng thoại viết cho người lớn, với nội dung đa dạng, chứa đựng trăn trở xã hội đương đại, vấn đề thiết môi trường Các tác giả truyện đồng thoại đầu kỉ XXI Nam Bộ xây dựng đối thoại thẳng thắn chân thực nguy sinh thái hữu Họ phản ánh vấn đề mang tính thời vào trang viết Trên phương diện nội dung, tinh thần sinh thái truyện đồng thoại đầu kỉ XXI thể thông qua mối quan hệ người giới phi nhân loại Bằng tình yêu thiên nhiên, ý thức vai trò giới phi nhân sống người, nhà văn miêu tả vẻ đẹp, khắc họa tình cảm giới tự nhiên lên án hành vi làm tổn hại đến tự nhiên người Qua đó, tác giả đưa cảnh báo nguy sinh thái, hậu mà người phải gánh chịu từ hành động can thiệp cải tạo tự nhiên đầy thô bạo Họ cho người đọc thấy nguồn gốc vấn đề môi trường với mong muốn thức tỉnh ý thức trách nhiệm người tự nhiên Các thông điệp, học giáo dục gửi gắm cách nhẹ nhàng, sâu sắc qua tình tiết li kì, lời văn đơn giản, giàu chất thơ đồng thoại 105 Trong nhìn liên văn bản, truyện đồng thoại có nhiều thay đổi cảm hứng, cách xây dựng nhân vật, giọng điệu Điều vừa giúp truyện đồng thoại dễ dàng tiếp cận đến vấn đề xã hội tại, vấn đề liên quan đến sinh thái, vừa nguyên nhân thảm họa môi trường, thức tỉnh người Tự nhiên có cách riêng để chữa lành tổn thương mình, cách mà cân lại thân khiến người biến mất, tuyệt chủng Muốn bảo vệ sống mình, người cần tơn trọng quy luật tạo hóa, qn vị trí thống trị mn lồi thói quen chiếm đoạt mà người tự hào Trên phương diện nghệ thuật, truyện đồng thoại đầu kỉ XXI Nam Bộ đảm bảo đặc điểm hình thức thể loại Đồng thời, có mở rộng dung lượng tác phẩm ý nghĩa hình tượng, giúp mở rộng đối tượng tiếp cận thể loại Với hệ thống nhân vật lồi vật, vật vơ tri nhân cách hóa, truyện đồng thoại tạo điều kiện để chúng cất lên tiếng nói Điều giúp cho độc giả có hội nhìn nhận cách đắn có thay đổi quan niệm môi trường sống xung quanh Bằng lợi truyện đồng thoại, tác giả phản ánh mặt đời sống thực, đem đến thở thời đại sáng tác thông qua hệ thống ngôn từ, không gian cách tổ chức cốt truyện Văn học ln chìa khóa để người mở góc khuất sâu thẳm tâm hồn, chạm đến cảm xúc thức tỉnh tâm hồn khỏi sai trái Khi mơi trường lên tiếng, văn học khơng thể đứng ngồi, mà phải thực nhiệm vụ thức tỉnh mình, giúp người nhận thấy lỗi lầm, thay đổi cách ứng xử với tự nhiên, bảo vệ môi trường Truyện đồng thoại cơng cụ hữu hiệu Nó khơng giáo dục cho trẻ em học bổ ích, mà cịn giúp người lớn nhìn thấy trách nhiệm việc giáo dục cho hệ tương lai 106 Qua kết nghiên cứu đề tài, đặc điểm riêng truyện đồng thoại Nam Bộ đầu kỉ XXI, đóng góp mảng sáng tác với “văn học xanh” Việt Nam Chỉ có hài hịa, ổn định, cân sinh thái khiến cho nhân loại phát triển bền vững Vì thế, chúng tơi tin tinh thần sinh thái tồn truyện đồng thoại để ln nhắc nhở người cần có nhận thức hành xử đắn môi trường sống thân đồng loại Sự diện tinh thần sinh thái nội dung hình thức nghệ thuật truyện đồng thoại Nam Bộ đầu kỉ XXI mở hướng nghiên cứu cần thiết cho “văn học xanh” Nghiên cứu, tìm hiểu truyện đồng thoại qua góc nhìn sinh thái hướng đầy mẻ Trong phạm vi có hạn luận văn, với vốn kiến thức hạn chế người viết, điều gợi phác thảo bước đầu nên cần nghiên cứu làm rõ thêm 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Truyền (Chủ biên) (2018) Phê bình sinh thái với văn xi Nam TP HCM: Nxb Văn hóa – Văn nghệ Bùi Thanh Truyền (Chủ biên) (2019) Văn học thiếu nhi TP HCM: Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Châu Minh Hùng & Lê Nhật Ký (2003) Văn học viết cho thiếu nhi Quy Nhơn: Đại học Quy Nhơn Châu Minh Hùng (2017) Vì trẻ em thích đồng thoại? Tạp chí Văn nghệ Bình Định, 55, 56-59 Truy cập từ https:// chumonglong wordpress.com/2017/12/13/vi-sao-tre-em-thich-dong-thoai/ Đặng Chương Ngạn (2019) Chiếc vịng cổ màu xanh TP HCM: Nxb Văn hóa Văn Nghệ Đỗ Văn Hiểu sơ dịch (2015) Văn học sinh thái lí luận phê bình sinh thái (Đỗ Văn Hiểu sơ dịch từ “Đương đại tây phương tối tân văn luận giáo trình” Vương Nhạc Xuyên (2008) Thượng Hải: Nxb Đại học Phúc Đán.) Truy cập ngày 20/8/2018, từ https:// dovanhieu wordpress.com/2015/08/31/van-hoc-sinh-thai-va-li-luan-phe-binh-sinhthai-1/ Hà Nhật Lê (2017) Nhà văn Bình Định với truyện đồng thoại Tạp chí Văn nghệ Bình Định, 55 , 51-55 Nhận từ http:// lenhatky.blogspot.com/ 2017/12/nha-van-binh-inh-voi-truyen-ong-thoai.html Hà Thị Hoa (2017) Thế giới nhân vật truyện đồng thoại Có hai mèo ngồi bên cửa sổ Nguyễn Nhật Ánh (Khóa luận tốt nghiệp) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội, Việt Nam Hoàng Phê (Chủ biên) (2012) Từ điển tiếng Việt Hà Nội: Nxb Từ điển Bách khoa Hoàng Tố Mai (Chủ biên) (2017) Phê bình sinh thái gì? Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn 108 Lại Nguyên Ân (2017) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: Nxb Văn học Lâm Hồng Linh (2017) Hàm ngôn hội thoại truyện đồng thoại Tơ Hồi Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1992) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục Lê Hữu Nam (2015) Mật ngữ rừng xanh Nxb Thế giới Lê Hữu Nam (2016) Cuộc phiêu lưu kỳ thú Ếch Xanh người bạn tuyệt vời Nxb Hội Nhà văn Lê Lưu Oanh & Đinh Thị Doanh (2010) Tư đồng thoại thơ Truy cập ngày 18/9/2018, từ https:// leluuoanh.wordpress.com/ 2011/05/13/t%C6%B0-duy-d%E1%BB%93ng-tho%E1%BA%A1itrong-th%C6%A1-hi%E1%BB%87n-nay/ Lê Nhật Ký (2016) Truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Nhật Ký Những đóng góp truyện đồng thoại Việt Nam đại vào văn hóa, văn học dân tộc Truy cập ngày 25/9/2018, từ https:// nguyenvanhieublog.wordpress.com/2014/04/07/nhung-dong-gop-cuatruyen-dong-thoai-viet-nam-hien-dai-vao-nen-van-hoa-van-hoc-dantoc/ Lê Thị Kim Út (2017) Phê bình sinh thái giải thích Rachel Bouvet số liên hệ đến việc đọc tác phẩm Nguyễn Trí Hội thảo khoa học Văn học Đơng Nam Bộ kỉ XX Trường Đại học Thủ Dầu Một Bình Dương Lương Thị Thu Huyền (2010) Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại ý nghĩa giáo dục học sinh tiểu học Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lý Lan (2008) Bí mật tơi Thằn Lằn Đen TP.HCM: Nxb Văn nghệ 109 Nguyễn Khắc Phê (2017) Trần Bảo Định – tác giả đặc sắc dòng “văn học sinh thái” Truy cập ngày 18/9/2018, từ http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p4/c18/n26182/Tran-Bao-Dinhmot-tac-gia-dac-sac-trong-dong-van-hoc-sinh-thai.html Nguyễn Nhật Ánh (2014) Chúc ngày tốt lành TP.HCM: Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2015) Tôi Bêtô TP.HCM: Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2016) Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng TP.HCM: Nxb Trẻ Nguyễn Thị Hồng Minh (2017) Ý thức sinh thái truyện ngắn Nguyễn Trí Hội thảo khoa học Văn học Đông Nam Bộ kỉ XX Trường Đại học Thủ Dầu Một Bình Dương Nguyễn Thị Mai Hương (2018) Chủ đề sinh thái truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Huy Thiệp (Luận văn Thạc sĩ) Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, Việt Nam Nguyễn Thị Quế Vân & Lâm Hoàng Phúc (2017) Sinh thái mơi trường văn xi Đồn Giỏi Tạp chí Khoa học, Đại học Văn Hiến, Tập Số 1, 64-69 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2014) Sáng tác phê bình sinh thái – tiềm cần khai thác văn học Việt Nam Truy cập ngày 18/7/2018, từ http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Sang-tac-va-phebinh-sinh-thai-tiem-nang-can-khai-thac-cua-van-hoc-Viet-Nam837.html Nguyễn Thị Tịnh Thy (2015) Tư tưởng sinh thái truyện ngắn Trần Duy Phiên Truy cập ngày 25/7/2018, từ http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c333/n20401/Tu-tuong-sinhthai-trong-truyen-ngan-cua-Tran-Duy-Phien.html Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017) Rừng khô, suối cạn, biển độc… văn chương Nxb Khoa học Xã hội 110 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2018) Sinh thái học tinh thần gợi dẫn cho nghiên cứu văn chương Tham luận Hội thảo Khoa học quốc tế “Phê bình sinh thái – Tiếng nói địa, tiếng nói tồn cầu” Viện Văn học – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, tháng 01/2018 Nguyễn Thị Thoa (2014) Truyện đồng thoại Tơ Hồi ý nghĩa giáo dục học sinh tiểu học (Luận văn Thạc sĩ) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thị Thúy (2016) Thiên nhiên sáng tác nữ tác giả Việt Nam thời trung đại – nhìn từ phê bình sinh thái (Luận văn Thạc sĩ) Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thùy Trang Sự lật đổ quan niệm “nhân loại trung tâm” tiểu thuyết Việt Nam đương đại Truy cập ngày 01/10/2018, từ http://www.khoanguvandhsphue.org/chi_tiet_hoat_dong.aspx?ID=8234 &nc=2&w=SU_LAT_DO_QUAN_NIEM_%E2%80%9CNHAN_LOA I_TRUNG_TAM%E2%80%9D_TRONG_TIEU_THUYET_VIET_NA M_DUONG_DAI.html Nguyễn Thùy Trang Tính đối thoại – phương thức kết nối với giới tự nhiên tiểu thuyết Việt Nam đương đại Truy cập ngày 01/10/2018, từ http:// www.khoanguvandhsphue.org/ chi_tiet_hoat_dong.aspx? ID=6176&nc=2&w=TINH_DOI_THOAI_%E2%80%93_PHUONG_T HUC_KET_NOI_VOI_THE_GIOI_TU_NHIEN_TRONG_TIEU_TH UYET_VIET_NAM_DUONG_DAI.html Nguyễn Trần Thiên Lộc (2016) Mũi Đỏ Răng Nhỏ TP.HCM: Nxb Trẻ Nhiều tác giả (2000) Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XX TP.HCM: Nxb Văn nghệ Phan Thanh Hòa (2013) Đặc điểm ngôn ngữ truyện đồng thoại tiếng Việt Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 111 Phan Thị Trà (2017) Bản ngã sinh thái tác phẩm Trần Đức Tiến Hội thảo khoa học Văn học Đông Nam Bộ kỉ XX Trường Đại học Thủ Dầu Một Phịng Khoa Học Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân Đội (2014) Bài phát biểu Severn Suzuki môi trường Truy cập ngày 16/8/2019, từ http:// vnq.edu.vn/ tin-tuc-su-kien/ 1350-bai-phat-bieu-cua-severnsuzuki-ve-moi-truong.html Trần Bảo Định (2015) Kiếp Ba Khía TP.HCM: Nxb Văn hóa – Văn nghệ Trần Bảo Định (2016) Đời Bọ Hung TP.HCM: Nxb Văn hóa – Văn nghệ Trần Bảo Định (2017) Ông già Nam Bộ nhiều chuyện – Dấu chưn lưu dân TP.HCM: Nxb Văn hóa – Văn nghệ Trần Bảo Định (2017) Ông già Nam Bộ nhiều chuyện – Góc khuất chân đèn TP.HCM: Nxb Văn hóa – Văn nghệ Trần Bảo Định (2017) Phận lìm kìm TP.HCM: Nxb Văn hóa – Văn nghệ Trần Đình Sử (2015) Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học Truy cập www.vanhoanghean.com.vn/ ngày 25/7/2018, từ http:// chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung- goc-nhin-van-hoa/ phe-binh-sinh-thai-tinh-than-trong-nghien-cuu-vanhoc-hien-nay Trần Đức Tiến (2018) Xóm Bờ Giậu Nxb Kim Đồng Trần Thị Ánh Nguyệt & Lê Lưu Oanh (2016) Con người tự nhiên văn xi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái Nxb Giáo dục Việt Nam Trần Thị Ánh Nguyệt (2014) Thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái Tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ, tập 17 số X3-2014, 39-50 Trần Thị Ánh Nguyệt (2017) Nạn phá rừng văn xi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái Truy cập ngày 21/9/2018, từ 112 http://kxhnv.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/94/1869/nan-pharung-trong-van-xuoi-viet-nam-sau-1975-tu-goc-nhin-phe-binh-sinhthai Trần Thị Ánh Nguyệt Giáo dục ý thức sinh thái thông qua văn học Truy cập ngày 21/9/2018, từ http:// www.khoanguvandhsphue.org/ chi_tiet_hoat_dong.aspx?ID=8218&nc=2&w=GIAO_DUC_Y_THUC_ SINH_THAI_THONG_QUA_VAN_HOC.html Trần Viết Thiện (2017) Cảm thức sinh thái văn chương Võ Hồng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức, Số 36.2017, 121-130 Trần Xuân Tiến (2016) Tiểu thuyết Cá hồi – Cảm quan phê phán người từ góc nhìn sinh thái Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số (83) năm 2016, 176-184 Vân Thanh (2003) Văn học thiếu nhi Việt Nam (Tập 1) Nxb Kim Đồng Vân Thanh (2003) Văn học thiếu nhi Việt Nam (Tập 2) Nxb Kim Đồng Võ Diệu Thanh (2016) Bảng đỏ cho xứ Bìm Bìm TP HCM: Nxb Văn hóa – Văn nghệ TP HCM Võ Diệu Thanh (2016) Tiền thần Nxb Phụ nữ PL1 PHỤ LỤC DANH MỤC TRUYỆN ĐƯỢC KHẢO SÁT TRONG LUẬN VĂN Tiêu chí xếp: - Về tác giả: xếp alphabet theo họ tác giả, chữ đầu theo chữ lót - Về tên truyện: xếp theo thứ tự xuất tập truyện (tính riêng tập truyện) - Về nguồn: xếp theo thời gian xuất (tính riêng theo tác giả) STT Tên truyện Chiếc vòng cổ màu xanh Mật ngữ rừng xanh Cuộc phiêu lưu kỳ thú Ếch Xanh người bạn tuyệt vời Cuộc phiêu lưu bầy thần khuyển Xóm đồ chơi 10 11 Nguồn Nxb Văn hóa Văn nghệ 2019 Nxb Thế giới 2015 Nxb Hội Nhà văn 2016 Nxb Trẻ 2008 Nxb Văn hóa Văn Trái mận hở rốn nghệ 2014 Nxb Kim Đồng Ba người ba vật 2002 Bí mật tơi Thằn Nxb Văn nghệ Lằn đen TP.HCM 2008 Có hai mèo ngồi bên Nxb Trẻ 2013 cửa sổ Chúc ngày tốt lành Nxb Trẻ 2014 15 16 Chó cứu chủ 17 Kiếp Ba Khía 13 14 Lê Hữu Nam Nxb Trẻ 2019 Tơi Bêtơ Nxb Trẻ 2015 Con chó nhỏ mang giỏ Nxb Trẻ 2016 hoa hồng Nxb Thanh niên Lắng nghe muông thú 2007 Nxb Kim Đồng Mũi Đỏ Răng Nhỏ 2016 Chơi mà chối Kiếp Ba Khía Nxb 12 Tác giả Đặng Chương Ngạn Văn hóa – Văn nghệ TP.HCM 2015 Lưu Thị Lương Lý Lan Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Trần Thiên Lộc Trần Bảo Định PL2 18 Đời cá Hô 19 24 Lia thia Trống Nhện Chúa Hậu Liêu Chùa Nổi Thần hại xác phàm Con cá bống kèo quê ngoại Điều lươn chưa kịp nghĩ Thát Lát Kỳ Hôn 25 Mùi thần phục 26 Chuồn chuồn điểm nước 27 Chim vịt kêu chiều 28 Đời Bọ Hung 29 Cá sặc rằn miệt thứ 30 Lìm kìm miệt sơng Tiền 31 Cá bống dừa q 20 21 22 23 Đời bọ Nxb Văn hóa – Văn nghệ TP.HCM 2016 33 Phận lìm kìm Nxb Miếu Trâu Văn hóa – Văn nghệ Thất Sơn buồn vui trò khỉ TP.HCM 2017 34 Trời mưa! 35 Mùa mặn Chim vịt lặn Đồng Tháp Mười Cú Mèo – Chúa tể đêm 32 36 37 40 Dòng dọc xây tổ ấm Chèo bẻo – lớn thành chim? Tiếng cu gáy trưa hè 41 Chim cu ngói Sài Cơn 42 Tam thanh, tứ tuyệt! 43 Thương thân còng cọc 44 Le le nỗi đau mẹ 38 39 Chim phương Nam Nxb Văn hóa – Văn nghệ TP.HCM 2017 PL3 45 Miếu Sáo Trâu 46 48 Lủi quốc Thằng Bè mơ ước mơ vĩ cuồng Chim cắt đồi Tức Dụp 49 Chim mỏ nhác! 50 Điên điển cánh chim quê Kiến vàng vườn cam quýt nhà em Trại Hầm mùa hoa mận “Ộp Ương… Ộp ương…”, khúc nhạc hồn quê! Cặp rắn thần chùa Nổi 47 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Đất nước! Gà nước – Tiếng kêu hồn Ơng già Nam Bộ nhiều chuyện – Góc đất khuất chân Độc túc kê đèn Nxb Hội Nhà Truyền thuyết kê quyền văn 2017 Mùa dừa nước Nxb Kim Đồng Làm mèo 2015 Hoa Cúc Áo 64 Đã về, về… Chủ nhật Ốc Sên Kiến Trăng vùi cỏ 65 Bài hát Thằn Lằn 66 Giọt sương đêm 67 Bài thơ mít 68 Đốm Mun 69 Cổ tích chuột Mơ ước Vành Khuyên 62 63 70 Ông già Nam Bộ nhiều chuyện – Dấu chưn lưu dân Nxb Hội Nhà văn 2017 Xóm Bờ Giậu Nxb Kim Đồng 2018 Trần Đức Tiến PL4 71 Chào Mào Sáo Sậu 72 Thi sĩ Cịng Gió 73 Cổ tích Ấm Sứt Vịi 74 Hồng tử Sâu Đo 75 Bảng đỏ cho xứ Bìm Bìm 76 Tiền thần Nxb Văn hóa – Văn nghệ TP.HCM 2016 Nxb Phụ nữ 2016 Võ Diệu Thanh ... tỏ tinh thần sinh thái truyện đồng thoại Nam Bộ đầu kỉ XXI 2.3 Những cơng trình đề cập đến tinh thần sinh thái truyện đồng thoại đương đại Nam Bộ Một số viết nghiên cứu truyện đồng thoại Nam Bộ. .. tiếp cận truyện đồng thoại Nam Bộ đầu kỉ XXI từ góc nhìn phê bình sinh thái 28 Tiểu kết Chương 31 Chương TINH THẦN ĐỒNG THOẠI SINH THÁI TRONG TRUYỆN Ở NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XXI NHÌN... VỀ TINH THẦN SINH THÁI VÀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 13 1.1 Khái lược tinh thần sinh thái 14 1.1.1 Khái niệm tinh thần sinh thái 14 1.1.2 Biểu tinh thần sinh thái văn

Ngày đăng: 01/12/2020, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w