1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục kĩ năng ứng xử với môi trường tự nhiên cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội theo phương thức trải nghiệm tại các trường tiểu học quận 4, thành phố hồ chí minh​

170 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thúy Hà GIÁO DỤC KĨ NĂNG ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH QUA MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THEO PHƯƠNG THỨC TRẢI NGHIỆM TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 4, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thúy Hà GIÁO DỤC KĨ NĂNG ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH QUA MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THEO PHƯƠNG THỨC TRẢI NGHIỆM TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 4, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phạm Thúy Hà, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Tiến sĩ Lê Thị Ngọc Điệp Các số liệu kết nghiên cứu sử dụng luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Ngồi ra, kết nghiên cứu tác giả, quan tổ chức khác sử dụng luận văn có trích dẫn, thích nguồn gốc ghi rõ phần tài liệu tham khảo TÁC GIẢ PHẠM THÚY HÀ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - Cán quản lí Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; - Q thầy Phịng Sau đại học, khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; - Tất q thầy trực tiếp tham gia quản lí, hướng dẫn giảng dạy suốt khố học - Đặc biệt, tơi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Thị Ngọc Điệp, người thầy hướng dẫn đề tài tận tình, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đến cán quản lí cấp tiểu học địa bàn Quận 4, tập thể giáo viên, học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Tiểu học Đoàn Thị Điểm, Tiểu học Tăng Bạt Hổ B, Tiểu học Nguyễn Thái Bình giúp tơi thu thập thơng tin xử lí số liệu để hồn thành luận văn Xin cảm ơn Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo, quý đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lí bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn TÁC GIẢ PHẠM THÚY HÀ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THEO PHƯƠNG THỨC TRẢI NGHIỆM 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu học tập trải nghiệm giới 1.1.2 Nghiên cứu học tập dựa vào trải nghiệm Việt Nam 13 1.2 Các khái niệm 16 1.2.1 Môi trường 16 1.2.2 Ứng xử với môi trường 17 1.2.3 Giáo dục kĩ ứng xử với môi trường 18 1.2.4 Học tập theo phương thức trải nghiệm 19 1.3 Cơ sở lí luận việc học tập theo phương thức trải nghiệm 20 1.3.1 Mục tiêu hoạt động học tập theo phương thức trải nghiệm 20 1.3.2 Vai trò hoạt động học tập theo phương thức trải nghiệm dạy học 20 1.3.3 Hình thức tổ chức hoạt động học tập theo phương thức trải nghiệm 22 1.3.4 Phương pháp tổ chức hoạt động học tập theo phương thức trải nghiệm 23 1.3.5 Dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo phương thức trải nghiệm 28 1.4 Cơ sở tâm lí học để thực giáo dục kĩ ứng xử 28 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp Ba 28 1.4.2 Đặc điểm học tập kĩ học sinh lớp Ba 31 1.5 Cơ sở lí luận việc giáo dục kĩ ứng xử với môi trường theo phương thức trải nghiêm qua môn Tự nhiên Xã hội 33 1.5.1 Mối quan hệ kĩ ứng xử dạy học môn Tự nhiên xã hội theo phương thức trải nghiệm 33 1.5.2 Các điều kiện để thực giáo dục kĩ ứng xử với môi trường tự nhiên cho học sinh qua dạy học môn Tự nhiên xã hội theo phương thức trải nghiệm 33 Tiểu kết chương 35 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG QUA DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THEO PHƯƠNG THỨC TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 36 2.1 Khái quát Giáo dục tiểu học Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh 36 2.2 Giới thiệu khảo sát thực trạng 37 2.2.1 Mục đích khảo sát 37 2.2.2 Nội dung khảo sát 37 2.2.3 Đối tượng khảo sát địa bàn khảo sát 37 2.2.4 Phương pháp khảo sát 38 2.3 Kết khảo sát 38 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lí giáo viên cơng tác giáo dục kĩ ứng xử với môi trường cho học sinh trường tiểu học Quận 38 2.3.3 Thực trạng tổ chức giáo dục kĩ ứng xử với môi trường cho học sinh qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo phương thức trải nghiệm trường tiểu học Quận 50 2.4 Đánh giá chung thực trạng giáo dục kĩ ứng xử với môi trường cho học sinh trường tiểu học Quận 54 2.4.1 Những mặt mạnh thuận lợi 54 2.4.2 Những tồn 55 2.4.3 Nguyên nhân thực trạng 56 2.5 Thực trạng chương trình sách giáo khoa hành 56 2.6 Chương trình GDPT 2018 (Thơng tư 32/2018/TT-BGD ngày 26 tháng 12/2018) 58 Tiểu kết chương 62 Chương THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THEO PHƯƠNG THỨC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP BA 64 3.1 Mục đích nguyên tắc thiết kế hoạt động giáo dục kĩ ứng xử với môi trường tự nhiên theo phương thức trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba 64 3.1.1 Mục đích thiết kế 64 3.1.2 Nguyên tắc thiết kế 64 3.2 Thiết kế hoạt động giáo dục kĩ ứng xử với môi trường tự nhiên theo phương thức trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba 68 3.2.1 Các tiêu chí lựa chọn nội dung mơn Tự nhiên Xã hội lớp Ba hình thức hoạt động theo phương thức trải nghiệm để thiết kế 68 3.2.2 Quy trình thiết kế hoạt động giáo dục kĩ ứng xử với môi trường theo phương thức trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba 69 3.2.3 Một số hoạt động ứng xử với môi trường theo phương thức trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba 73 3.3 Thử nghiệm số ứng xử với môi trường theo phương thức trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba 81 3.3.1 Mục đích thử nghiệm 81 3.3.2 Nội dung thử nghiệm 82 3.3.3 Đối tượng, thời gian địa bàn thử nghiệm 82 3.3.4 Cách thức triển khai thử nghiệm 82 3.3.5 Lựa chọn bồi dưỡng giáo viên tham gia thử nghiệm 84 3.3.6 Chuẩn thang đánh giá kết thử nghiệm 84 3.3.7 Kết thử nghiệm bình luận 85 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ nguyên CBQL Cán quản lí CSVC Cơ sở vật chất GV Giáo viên GDPT Giáo dục phổ thông HS Học sinh TN&XH Tự nhiên Xã hội SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên VD Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Những hoạt động phù hợp để tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo phương thức trải nghiệm 46 Bảng 2.2 Các hình thức dạy học môn Tự nhiên Xã hội học sinh yêu thích 49 Bảng 2.3 Những thuận lợi, khó khăn tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba 52 Bảng 3.1 Nội dung môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba lựa chọn để thiết kế theo phương thức trải nghiệm 68 Bảng 3.2 Một số hoạt động ứng xử với môi trường theo phương thức trải nghiệm môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba thiết kế 73 Bảng 3.3 Kết đánh giá kiểm tra kiến thức nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng 89 Bảng 3.4 Kết đánh giá kiểm tra thái độ nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng 90 Bảng 3.5 Kết đánh giá kiểm tra hành vi nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng 91 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mơ hình học tập qua trải nghiệm David Kolb Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học 11 Biểu đồ 2.1 Nhận thức cán quản lí giáo viên khái niệm học tập theo phương thức trải nghiệm 38 Biểu đồ 2.2 Tầm quan trọng việc dạy học theo phương thức trải nghiệm 39 Biểu đồ 2.3 Mức độ thực việc giáo dục kĩ ứng xử với môi trường tự nhiên dạy học 40 Biểu đồ 2.4 Các mối quan hệ xoay quanh nội dung hoạt động trải nghiệm tiểu học 41 Biểu đồ 2.5 Ai người thực hoạt động trải nghiệm 42 Biểu đồ 2.6 Những đặc điểm môn Tự nhiên Xã hội 43 Biểu đồ 2.7 Những chủ đề chương trình Tự nhiên Xã hội lớp Ba thực việc giáo dục kĩ ứng xử với môi trường tự nhiên theo phương thức trải nghiệm 44 Biểu đồ 2.8 Các hình thức dạy học mơn Tự nhiên Xã hội 47 Biểu đồ 2.9 Mức độ hiểu học sinh sau nội dung học 48 Biểu đồ 2.10 Mức độ hứng thú học sinh học môn Tự nhiên Xã hội lớp Ba 49 Biểu đồ 2.11 Mức độ cần thiết việc giáo dục kĩ ứng xử với môi trường tự nhiên cho học sinh qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội 51 Biểu đồ 3.1 Đánh giá giáo viên mức độ khả thi hoạt động giáo dục kĩ ứng xử với môi trường tự nhiên qua hoạt động trải nghiệm thử nghiệm 87 Biểu đồ 3.2 Đánh giá giáo viên mức độ hiệu hoạt động giáo dục kĩ ứng xử với môi trường tự nhiên qua hoạt động trải nghiệm thử nghiệm 88 Biểu đồ 3.3 Kết đánh giá kiểm tra kiến thức nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng 89 PL44 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHĨM Tên nhóm: Họ tên người đánh giá: TIÊU CHÍ Nội dung ĐIỂM ĐÁNH GIÁ GHI A CHÚ B C D Đúng chủ đề, nội dung yêu cầu Phù hợp với thực tế Thơng điệp có ý nghĩa, có tính thuyết phục cao Giọng nói Hình thức Thuyết trình tự tin, thu hút Sáng tạo Trả lời phản biện Tổng điểm DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ: “THẾ GIỚI MN LỒI” Bài 49: Động vật Bài 50: Côn trùng Bài 51: Tôm, cua Bài 52: Cá Bài 53: Chim Bài 54: Thú Bài 55: Thú (tt) I MỤC TIÊU Sau học này, HS có khả năng: - Trình bày cấu tạo phần thể động vật - Xác định phận bên số động vật PL45 - Minh họa đa dạng phong phú động vật hình dạng, kích thước cấu tạo ngồi - Nêu ích lợi tác hại côn trùng; tôm, cua; cá; chim; thú người - Trình bày phận đặc điểm cấu tạo côn trùng; tôm, cua; cá; chim; thú - Thiết kế mơ hình giới động vật quanh em - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, yêu thiên nhiên II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: KHÁM PHÁ RỪNG XANH (Nhằm thực mục tiêu số 1, 2, 3, 4, 7) * Thời gian: tiết (có thời gian chuẩn bị nhà) * Địa điểm: lớp học * Đồ dùng dạy học: Loa, máy chiếu, phiếu phân cơng nhiệm vụ, bút chì, bút màu, gơm, bút mực, hồ dán; giấy màu, giấy bìa, giấy báo cũ, bút màu, ruy băng, kim bấm, băng keo, vật dụng HS tự chuẩn bị GV chia nhóm (6 - HS), bắt thăm chọn 01 05 chủ đề: Cơn trùng; tơm, cua; cá; chim; thú Trình bày về: - Một số vật đại diện - Cấu tạo chung: (cơ thể gồm phần? Phần nào?) - Đặc điểm cấu tạo bật: + Côn trùng: khơng xương sống, chân có đốt, phần lớn có cánh + Tôm, cua: không xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân chân phân thành đốt + Cá: có xương sống, sống nước, thở mang Cơ thể chúng thường có vảy, có vây + Chim: có xương sống, thưởng sống khơng (bay lượn) Cơ thể thường có lơng vũ PL46 + Thú: có xương sống, lơng mao, đẻ con, ni sữa (động vật có vú) - Mơi trường sống - Thức ăn - Lợi ích/tác hại với người - HS thảo luận nhóm, lên kế hoạch thực hiện; lựa chọn hình thức, phân cơng nhiệm vụ + Lựa chọn hình thức thực hiện: vẽ, lập sơ đồ tư suy, làm PPT, làm video + Phân công nhiệm vụ theo bảng sau: STT Thành viên Nhiệm vụ Thời gian Sản phẩm hoàn thành Sưu tập hình ảnh, video Tìm hiểu thơng tin Tổng hợp thông tin Phác thảo sản phẩm Thiết kế sản phẩm Tập thuyết trình nhóm Theo dõi, đơn đốc - HS báo cáo phương án cho GV, GV góp ý - HS thực báo cáo tiến độ cho GV GV hỗ trợ (nếu cần) - GV tổ chức cho HS báo cáo, ghi chép nhận xét Trưng bày sản phẩm * Rút điểm chung cấu tạo động vật: thường gồm phần (đầu, quan di chuyển) PL47 * Kết luận đa dạng giới động vật chủng loại, hình dạng, kích thước cấu tạo thể - GV tổng kết, chốt ý CHỦ ĐỀ: VẺ ĐẸP MN LỒI (Nhằm thực mục tiêu số 3, 7) * Thời gian: tiết * Địa điểm: lớp học sân khấu trường * Đồ dùng dạy học: Bút chì, bút màu, gơm, bút mực, hồ dán; giấy màu, giấy bìa, giấy báo cũ, bút màu, ruy băng, kim bấm, băng keo, vật dụng HS tự chuẩn bị *Triển khai hoạt động: - GV giao nhiệm vụ nhóm (ở chủ đề 1), cơng bố tiêu chí đánh giá (thông điệp thẩm mĩ) - HS làm việc nhóm - 8, lên phương án thiết kế album “Vẻ đẹp giới mn lồi” theo nhóm động vật tìm hiểu - GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm (Thuyết minh, trưng bày) nhận xét - Ứng dụng đặc trưng nhóm động vật để tạo điểm đặc biệt cho sưu tập (ứng dụng thực tế kiến thức) PL48 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Tên hoạt động: VẺ ĐẸP MN LỒI Tên nhóm: Họ tên người đánh giá: TIÊU CHÍ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ A Nội Đúng chủ đề dung Thơng điệp có ý nghĩa Hình Giọng nói thức Thuyết trình tự tin, thu hút B C GHI D CHÚ Sáng tạo Trả lời phản biện Tổng điểm CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI MN LỒI TRONG MẮT TƠI (Nhằm thực mục tiêu số 7) * Thời gian: tiết * Địa điểm: lớp học sân khấu trường * Đồ dùng dạy học: Hình vật nhựa, giấy, (HS chuẩn bị), giấy foam, bơng gịn, bút chì, bút màu, gơm, bút mực, hồ dán; giấy màu, giấy bìa, giấy báo cũ, bút màu, ruy băng, kim bấm, băng keo, vật dụng HS tự chuẩn bị *Triển khai hoạt động: - GV chia nhóm (nhóm đủ thành viên nhóm chủ đề 2), giao nhiệm vụ nhóm, cơng bố tiêu chí đánh giá (nội dung thẩm mĩ) Nhiệm vụ: thiết kế mơ hình giới động vật (con vật + mơi trường sống) - HS làm việc nhóm, lên phương án thực - HS tiến hành thực PL49 - GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm (Thuyết minh, trình diễn) nhận xét PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Tên hoạt động: THẾ GIỚI MN LỒI TRONG MẮT TƠI Tên nhóm: Họ tên người đánh giá: TIÊU CHÍ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ A B C GHI D CHÚ Nội Đúng chủ đề dung Đủ nhóm động vật học Con vật phù hợp với mơi trường sống Thơng điệp có ý nghĩa Giọng nói Hình Thuyết trình tự tin, thu hút thức Sáng tạo Trả lời phản biện Tổng điểm CHỦ ĐỀ: GIẢI CỨU RỪNG XANH (Nhằm thực mục tiêu số 7) * Thời gian: tiết * Địa điểm: lớp học sân khấu trường * Đồ dùng dạy học: Hình vật nhựa, giấy, (HS chuẩn bị), giấy foam, bơng gịn, bút chì, bút màu, gơm, bút mực, hồ dán; giấy màu, giấy bìa, giấy báo cũ, bút màu, ruy băng, kim bấm, băng keo, vật dụng HS tự chuẩn bị PL50 *Triển khai hoạt động: - GV chia nhóm mới, giao nhiệm vụ nhóm, cơng bố tiêu chí đánh giá (nội dung thẩm mĩ) Nhiệm vụ: thiết kế póter tờ bướm tuyên truyền bảo vệ động vật - HS làm việc nhóm, lên phương án thực - HS tiến hành thực - GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm (Thuyết minh, trình diễn) nhận xét PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM Tên hoạt động: GIẢI CỨU RỪNG XANH Tên nhóm: Họ tên người đánh giá: TIÊU CHÍ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ A Nội Đúng chủ đề, nội dung yêu dung cầu Phù hợp với thực tế Thơng điệp có ý nghĩa, có tính thuyết phục cao Giọng nói Hình Thuyết trình tự tin, thu hút thức Sáng tạo Trả lời phản biện Tổng điểm B C GHI D CHÚ PL51 PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP BA Bài 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I MỤC TIÊU - Nêu việc nên khơng nên làm để phịng cháy đun nấu nhà - Nêu số thiệt hại cháy gây *Kĩ sống - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, xử lí thơng tin vụ cháy - Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thân việc phóng cháy đun nấu nhà - Kĩ tự bảo vệ: Ứng phó có tình hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm giúp đỡ, ứng xử cách *Nội dung tích hợp sử dụng tiết kiệm lượng - Giáo dục HS biết sử dụng lượng chất đốt an tồn, tiết kiệm, hiệu Ví dụ: tắt bếp sử dụng xong, II CHUẨN BỊ - GV: đồ dùng dạy học (tranh ảnh có) - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại học cũ, giáo viên nhận xét Bài - Học sinh nhắc lại cũ PL52 a) Giới thiệu - Hôm học tự nhiên xã hội bài: “Phòng cháy nhà” - Giáo viên ghi tựa b) Các hoạt động Hoạt động1:Làm việc với sách giáo khoa sưu tầm vật dễ xảy cháy - Học sinh quan sát ,thảo * Mục tiêu:Xác định số vật dễ cháy giải luận nhóm trả lời thích * Tiến hành - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trang 44,45 + Em bé hình gặp tai nạn gì? - Nhóm trình bày + Chỉ dễ cháy hình - Học sinh nhắc lại + Điều xảy can dầu hoả đống củi khô bị bắt lửa? - Các nhóm trình bày giáo viên nhận xét? Kết luận: Chúng ta phải biết cất đồ dùng an tồn khơng nên để gần vật gây cháy Hoạt động 2:Thảo luận đóng vai * Mục tiêu: Nêu việc cần làm đun nấu *Tiến hành Bước Động não - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: - Cái gây cháy bất ngờ nhà? - Học sinh trả lời PL53 - Học sinh nêu vật dễ gây cháy theo em chưa an toàn Bước Thảo luận đóng vai Nhóm 1: Bạn làm thấy diêm bật lửa vứt lung tung nhà Nhóm 2: Theo em thứ xăng dầu nên cất đâu? Nhóm 3: Bếp lửa nhà bạn chưa thật gọn gàng ngăn nắp Nhóm 4: Trong đun nấu, bạn người gia đình làm để phịng cháy? - Các nhóm trình bày giáo viên nhận xét - Nhóm trình bày Kết luận: Cách tốt đun nấu để cách xa vật dễ cháy Củng cố - Hôm học tự nhiên xã hội - Phòng cháy khở nhà gì? - Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại học - Học sinh đọc - Giáo dục HS biết sử dụng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu Ví dụ: tắt bếp sử dụng xong, Dặn dò nhận xét - Về nhà xem lại chuẩn bị kế Bài 56-57: THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU - Quan sát phận bên cây, vật gặp thăm thiên nhiên PL54 - Biết phân loại số cây, vật gặp *Kĩ sống - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Tổng hợp thông tin thu nhận lồi cây, vật Khái qt hóa đặc điểm chung thực vật động vật - Kĩ hợp tác: Hợp tác làm việc nhóm như: kĩ lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân khả diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin Nỗ lực làm việc cá nhân tạo nên kết chung nhóm -Trình bày sáng tạo kết thu nhận nhóm hình ảnh thông tin II CHUẨN BỊ - GV: đồ dùng dạy học(tranh ảnh có) - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp Lớp ổn định Kiểm tra cũ: Giáo viên gọi vài học sinh - Học sinh đọc đọc lại học, giáo viên nhận xét Bài a) Giới thiệu - Hôm học tự nhiên xã hội bài: “Thực hành thăm thiên nhiên” - Giáo viên ghi tựa b) Các hoạt động Hoạt động1: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Học sinh biết động thực vật cần thiết thiên nhiên - Học sinh nhắc lại PL55 *Tiến hành - Từng cá nhân báo cáo việc quan sát - Học sinh làm việc tuần qua động vật thực vật qua tranh ảnh, tài liệu, truyền hình ? - Sau hồn thành nhóm treo sản phẩn - Nhóm trình bày lên trình bày, giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Học sinh biết thiên nhiên *Tiến hành - Giáo viên điều khiển học sinh thảo luận câu - Học sinh thảo luận hỏi sau + Nêu đặc điểm chung động vật ? + Nêu đặc điểm chung động vật thực vật? - Nhóm thảo luận câu hỏi - Nhóm trình bày Đại diện nhóm trình bày giáo viên nhận xét Kết luận: Trong tự nhiên có rầt nhiều động vật chúng có độ lớn khác nhau… Củng cố - Hôm học tự nhiên xã hội - Thực hành thăm thiên gì? nhiên - Trong tự nhiên có - Giáo viên gọi vài học sinh đọc lại học nhiều động vật chúng có độ lớn khác nhau… Dặn dị nhận xét - Về nhà xem lại chuẩn bị kế PL56 HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BÀI “THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN PL57 HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BÀI “PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ” PL58 HÌNH ẢNH VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA HỌC SINH SAU KHI THỰC NGHIỆM ... học sinh qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo phương thức trải nghiệm Chương 2: Thực trạng giáo dục kĩ ứng xử với môi trường qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo phương thức trải nghiệm cho học. .. giáo dục kĩ ứng xử với môi trường cho học sinh qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo phương thức trải nghiệm trường tiểu học - Đánh giá mức độ thực kĩ ứng xử với môi trường học sinh trường tiểu học. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thúy Hà GIÁO DỤC KĨ NĂNG ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH QUA MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THEO PHƯƠNG THỨC TRẢI

Ngày đăng: 01/12/2020, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w