Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Ngọc Tâm QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO QUAN ĐIỂM LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Ngọc Tâm QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO QUAN ĐIỂM LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM Chuyên ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đinh Thị Ngọc Tâm LỜI CÁM ƠN Đề tài “Quản lí hoạt động dạy học trường tiểu học Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm” nội dung khoa học quản lí giáo dục, kết trình nghiên cứu tác giả sau thời gian học tập Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Để có kết này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Thu Hiền, người tận tình hướng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo khoa Khoa học Giáo dục, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Hội đồng khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau Đại học tạo điều kiện góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu trường tiểu học Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh tồn thể đồng nghiệp nhiệt tình, tạo điều kiện cung cấp thơng tin cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận dẫn, góp ý quý thầy cô bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đinh Thị Ngọc Tâm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM VÀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 12 1.2 Các khái niệm 13 1.2.1 Dạy học 13 1.2.2 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 15 1.2.3 Quản lí 16 1.2.4 Quản lí giáo dục 17 1.2.5 Quản lí dạy học lấy học sinh làm trung tâm 18 1.3 Hoạt động dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm 18 1.3.1 Mục tiêu hoạt động dạy học lấy HS làm trung tâm 19 1.3.2 Nội dung hoạt động dạy học lấy HS làm trung tâm 20 1.3.3 Phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm 20 1.3.4 Hình thức tổ chức dạy học lấy HS làm trung tâm 21 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá kết dạy học lấy HS làm trung tâm 22 1.4 Các thuận lợi khó khăn thường gặp việc thực thi cách tiếp cận dạy học lấy học sinh làm trung tâm trường tiểu học 22 1.4.1 Thuận lợi 22 1.4.2 Khó khăn 24 1.5 Quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm trường tiểu học 28 1.5.1 Tầm quan trọng đội ngũ GV cán quản lí giáo dục 28 1.5.2 Vai trị quản lí triển khai thực đổi phương pháp dạy học 29 1.5.3 Vai trị người quản lí trường tiểu học việc nâng cao hiệu dạy học lấy học sinh làm trung tâm 29 1.5.4 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch dạy học lấy HS làm trung tâm trường tiểu học 30 1.5.5 Xây dựng quản lí hồ sơ dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm trường tiểu học 32 1.5.6 Quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm tổ chuyên môn trường tiểu học 33 1.5.7 Quản lí hoạt động học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm HS tiểu học 34 1.5.8 Quản lí đổi phương pháp dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm 34 1.5.9 Quản lí sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lấy HS làm trung tâm 35 1.6 Các yếu tố ảnh hướng đến quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm trường tiểu học 35 1.6.1 Các yếu tố chủ quan 35 1.6.2 Các yếu tố khách quan 37 Kết luận Chương 38 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO QUAN ĐIỂM LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM 39 2.1 Khái quát địa bàn khảo sát 39 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội Quận 1, Tp.HCM 39 2.1.2 Tình hình giáo dục giáo dục tiểu học Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh 41 2.2 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng 47 2.2.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng 47 2.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng 47 2.2.3 Đối tượng khảo sát thực trạng 47 2.2.4 Phương pháp khảo sát 49 2.3 Thực trạng dạy học lấy học sinh làm trung tâm trường tiểu học Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh 57 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên chất quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm 57 2.3.2 Thực trạng việc vận dụng quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm vào tiết dạy 64 2.3.3 Thuận lợi khó khăn q trình vận dụng quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm 71 2.3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học lấy học sinh làm trung tâm 74 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động dạy học lấy học sinh làm trung tâm trường tiểu học Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh 76 2.4.1 Thực trạng nhận thức cán quản lí chất quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm 76 2.4.2 Thuận lợi khó khăn cơng tác quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm 82 2.4.3 Thực trạng quản lí kế hoạch, chương trình dạy học GV 86 2.4.4 Thực trạng quản lí lên lớp giáo viên 88 2.4.5 Thực trạng quản lí đổi phương pháp dạy học giáo viên 89 2.4.6 Thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm 90 2.4.7 Thực trạng quản lí hoạt động học lớp hoạt động tự học học sinh 91 2.4.8 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm 93 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động dạy học lấy học sinh làm trung tâm trường tiểu học Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh 95 2.5.1 Ưu điểm 95 2.5.2 Hạn chế 96 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 99 Kết luận Chương 102 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO QUAN ĐIỂM LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM 103 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 103 3.1.1 Cơ sở pháp lí 103 3.1.2 Cơ sở lí luận 103 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 104 3.2 Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học lấy học sinh làm trung tâm trường tiểu học Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh 104 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức CBQL GV quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm; cần thiết phải áp dụng quan điểm vào thực tế giảng dạy tầm quan trọng cơng tác quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm 104 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức, đạo GV thực dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm 106 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi hoạt động thư viện, thiết bị trường tiểu học 108 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo quan điểm lấy HS làm trung tâm 110 3.3 Mối quan hệ biện pháp 111 3.4 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 112 3.4.1 Mục tiêu, nội dung, phương pháp khảo sát 112 3.4.2 Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp 113 3.4.3 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp 117 Kết luận Chương 120 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản lí GV Giáo viên HS Học sinh PH Phụ huynh Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTCM Tổ trưởng chuyên môn PL20 - Khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn: Quan sát tương tác, hỗ trợ lẫn HS HS Quan sát hoạt động dạy giáo viên (GV) - Mức độ phù hợp phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, hình thức tổ chức hoạt động với nội dung học: + Hoạt động 1: + Hoạt động 2: + Hoạt động 3: - Khả xử lí tình sư phạm phát sinh tiết học: Quan sát tương tác, phối hợp HS GV suốt tiết học PL21 Phụ lục CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quận 1, ngày 07 tháng năm 2019 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ (BAN GIÁM HIỆU, TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN) Người trả lời vấn: Cô T.T.M.H (CBQL-1) Chức vụ cơng tác: Phó Hiệu trưởng Số năm cơng tác: 29 năm Thâm niên quản lí: năm Trình độ đào tạo: Thạc sĩ Theo thầy (cô), việc vận dụng quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm có vấn đề cấp thiết giai đoạn nay? Trả lời: Rất cần thiết Theo thầy (cô), dạy học lấy HS làm trung tâm cần hiểu nào? Trả lời: Dạy học lấy HS làm trung tâm cần hiểu tổ chức cho HS hoạt động tích cực, sáng tạo, lấy tự học làm chính; dạy HS theo hướng tư tích cực: - HS trực tiếp tham gia hoạt động học tập, đóng góp xây dựng - Các hình thức tổ chức dạy học sử dụng: tự học, học theo nhóm, trị chơi đóng vai, hoạt động thực tiễn, tham quan… - Các phương pháp dạy học sử dụng: Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại, tranh luận, nghiên cứu tài liệu… PL22 - Người thầy phải có khả tổ chức, điều khiển hoạt động HS, giúp HS học tập tốt Trường thầy (cô) đạt kết quả, thành công dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm? Trả lời: - Hình thành HS mạnh dạn, có tính cách tự tin, biết cách học, biết cách làm, biết cách giao tiếp xã hội, biết cách khẳng định chân lí, tạo nên người thích hoạt động, dẫn đến động sáng tạo tư duy, hoạt động sống - GV tích cực mời PHHS tham gia tiết học, mời PH tham gia hoạt động học tập - HS trường Nguyễn Bỉnh Khiêm đạt nhiều thành tích cao học tập thi Quốc tế, Quốc gia, Thành phố, Quận Trường thầy (cô) gặp phải hạn chế, điểm yếu dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm? Trả lời: Một số GV lớn tuổi cịn ngại đổi mới, họ sợ khơng có thời gian để HS làm tập, khơng có thời gian để HS ôn tập Một số GV ý cho HS đạt điểm cao kiểm tra cuối kì nên dạy theo kiểu truyền thống, áp đặt, bắt HS học thuộc lòng kiến thức Trường thầy (cơ) có thuận lợi, khó khăn việc quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm? Vì sao? Cho ví dụ Trả lời: Thuận lợi: - Đội ngũ: BGH nhiệt huyết, tích cực đổi Nhiều GV trẻ động, tích cực, chịu khó thay đổi theo hướng PL23 - 100% phòng học trang bị đầy đủ thiết bị dạy học đại Các lớp thoáng mát, sân rộng có xanh tạo khơng khí lành cho môi trường học tập Trong nhiều năm qua trường không ngừng phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, trường tiểu học đầu ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Với phương pháp dạy học tích cực, giáo viên tổ chức tiết học thật sinh động, hấp dẫn, kích thích học sinh hứng thú học tập Ngồi sách vở, học sinh tiếp nhận kiến thức từ việc quan sát vật thật, từ sống xung quanh em, em động, tự tin Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm trường học thân thiện, đại, học sinh tích cực điểm đến tham quan nhiều tổ chức giáo dục ngồi nước Khó khăn: -Trong thực tế, BGH phải xử lí khối lượng cơng việc lớn ngày làm việc: Lo cho công tác an toàn trường học học sinh giáo viên, chăm lo đảm bảo sở vật chất (đi kiểm tra, sửa chữa thường xuyên chiếm nhiều thời gian làm chun mơn), phải hồn thành nhiều loại báo cáo cho nhiều ban ngành cấp trên, tiếp phụ huynh, tiếp học sinh, nên bị ảnh hưởng đến thời gian dành cho chun mơn - Một số trường hiệu trưởng phải lo đạo hoạt động chung, giao hết việc bồi dưỡng chun mơn cho phó hiệu trưởng - Một số GV ngại đổi mới, đối phó có BGH dự giờ, khơng chịu đổi mới, sức ì lớn, kêu ca lương thấp, địi hỏi quyền lợi, chống đối “ngầm”: rủ rê đồng nghiệp phản ứng, làm cho có, khơng chất lượng - Quan điểm điểm số phụ huynh: Nhiều PH muốn phải làm nhiều tập, phải thầy cô cung cấp kiến thức nhiều, bắt học thêm nhiều khiến trẻ khơng cịn thời gian nghỉ ngơi nghiên cứu học tự tìm kiếm thơng tin, - Dư luận xã hội: Thời đại thông tin lan nhanh, nhiễu thơng tin chiều, có nhiều phụ huynh nghe không kiểm chứng, không suy xét hùa PL24 làm “anh hùng bàn phím”, xúc phạm uy tín nhà trường giáo viên: khiến GV bị nản, thui chột nhiệt huyết cống hiến đổi - Chương trình SGK cịn nặng kiến thức, HS khơng có nhiều thời gian thực hành Ban Giám hiệu/Tổ trưởng có hoạt động, biện pháp để giúp GV thực dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm? Trả lời: - Trước hết bồi dưỡng cho giáo viên cách dạy để họ chuyển biến rõ rệt từ nhận thức đến hành động; tích cực, chủ động vận dụng hoạt động giảng dạy, xếp thời gian đủ cho chuyên đề, sau chuẩn bị sở vật chất, đặc biệt phương tiện dạy học, điều kiện đảm bảo tốt cho trình tổ chức thực hoạt động dạy học - BGH nhanh nhạy thay đổi theo hướng tích cực suy nghĩ, cách đánh giá GV, đánh giá HS theo hướng đổi - BGH cần linh hoạt công tác đạo chuyên môn như: + Thay đổi nhận thức GV, thay đổi cách suy nghĩ, cách làm + Truyền lửa nhiệt huyết cho GV: động viên khen thưởng kịp thời tiến tích cực GV, tạo điều kiện CSVC thời gian cho GV làm việc, Đổi cách đánh giá tiết dạy, tổ chức chuyên đề học tập chuyên môn, trao quyền cho giáo viên sáng tạo: đưa HS học ngoại khoá, trải nghiệm, tham gia buổi học nhà trường (linh động kết hợp nhiều tiết học/ môn học chuyến đi, ) + BGH phải đổi mới: quan tâm, chia sẻ, đồng hành, giúp đỡ, định hướng GV đổi hình thức phương pháp dạy học Thầy (cơ) có mong muốn, khuyến nghị hay đề xuất để việc quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm trường thầy (cô) đạt hiệu cao hơn? PL25 Trả lời: - Thay đổi chương trình SKG: lấy HS làm trung tâm - Kiến thức nhẹ, phù hợp thực tế - Tạo thêm nhiều điều kiện cho HS tự học, nghiên cứu, phát minh Người vấn Người vấn T.T.M.H Đinh Thị Ngọc Tâm PL26 Phụ lục CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quận 1, ngày 08 tháng năm 2019 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Người trả lời vấn: Cô Đ.N.A.T (GV-1) Giáo viên chủ nhiệm lớp/ Giáo viên môn: Giáo viên chủ nhiệm lớp Một Số năm cơng tác: 04 năm Trình độ đào tạo: Cử nhân Đại học Sư phạm TP.HCM Theo thầy (cô), việc vận dụng quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm có vấn đề cấp thiết giai đoạn nay? Trả lời: Việc vận dụng quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm vấn đề cấp thiết giai đoạn Vì bên cạnh kiến thức sách vở, HS cần rèn luyện phát triển nhiều kỹ để giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu sống xã hội ngày nâng cao, phù hợp với xu giáo dục tồn cầu Đó điều tối quan trọng cần thiết mà quan điểm dạy học cũ (người thầy đóng vai trị chủ đạo) chưa làm nhiều Theo thầy (cô), dạy học lấy HS làm trung tâm cần hiểu nào? Trả lời: Theo tôi, dạy học lấy HS làm trung tâm hiểu là: Người thầy chuyển từ vai trò chủ đạo, cung cấp kiến thức chiều cho tồn thể HS lớp sang vai trị người hướng dẫn, cố vấn hỗ trợ Học sinh chuyển từ tâm bị động sang chủ động, tích cực tự học, tích luỹ kiến thức PL27 thơng qua nhiều kênh khác nhau, khơng cịn phụ thuộc hồn tồn vào người thầy Khi học thơng qua phương pháp hình thức tích cực, HS hình thành kỹ tư duy, phản biện, sáng tạo Đó kỹ cần thiết người HS kỷ XXI Trường thầy (cô) hoặc/và thân thầy (cô) đạt kết quả, thành cơng dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm? Trả lời: Khi dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm lớp mình, thân nhận thấy số kết sau: - HS hứng thú học Các em cảm nhận lớp học mình, học hơm có nhiều điều chờ khám phá - Bản thân em có ý thức trách nhiệm với việc học Các em biết sưu tầm chuẩn bị đem vào lớp đồ dùng mà em cho cần thiết buổi học GV khơng cịn q vất vả chuẩn bị tất đồ dùng - HS khơng sợ nói sai, khơng ngại nói Các em thích phát biểu ý kiến riêng, biết đánh giá nhận xét người khác thân - HS gắn kết với nhiều em học nhiều phương pháp dạy học tích cực, làm việc nhóm nhiều Vì vậy, HS phát triển trí thơng minh cảm xúc (EQ) tốt - Phụ huynh hợp tác hỗ trợ giáo viên Hiện nay, phụ huynh có trình độ tri thức cao, họ nắm thơng tin báo đài, muốn học tập vui vẻ, không áp lực, phát triển nhiều kỹ Do đó, dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm, thân giáo viên nhận đồng thuận lớn từ phía phụ huynh Đó thành cơng khơng thể đong đếm Về phía nhà trường, dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm, trường qua năm ngày gặt hái nhiều thành công nhiều lĩnh PL28 vực Ở hội thi GV HS, nhà trường có thành tích tốt HS trường ngày động, khơng cịn e dè, lo sợ bước sân chơi lớn GV trường tự tin chia sẻ kinh nghiệm dạy học buổi chuyên đề trường, quận Trường thầy (cô) hoặc/và thân thầy (cô) gặp phải hạn chế, điểm yếu dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm? Trả lời: Trong dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm, thân có số hạn chế sau: - Vì giáo viên trẻ, tuổi nghề kinh nghiệm cịn ỏi, đôi lúc chưa thể bao quát lớp học lên lớp Khi tạo điều kiện cho HS hoạt động độc lập theo nhóm (thảo luận, thuyết trình, quan sát, thực tế, …), tơi chưa thể hỗ trợ, hướng dẫn tư vấn kỹ lưỡng cho 30 HS tiết học - Khi yêu cầu HS chuẩn bị trước nhà để phát huy tính tích cực em, có số câu trả lời, câu hỏi HS thắc mắc mà chưa lường trước hết kiến thức chưa đủ nhiều Vì thế, dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm, GV phải có trình độ chun mơn sâu, nhạy cảm, sáng tạo đóng vai trị “người định hướng” cho HS - Về nhà trường, GV muốn thay đổi chịu dấn thân thay đổi quan điểm dạy học, với GV lâu năm Vì thầy quen thục với cách dạy học “thầy đọc, trò chép” cũ nên khó để tiếp nhận quan điểm “lấy HS làm trung tâm”, dẫn đến hạn chế muốn cải cách toàn diện Thầy (cơ) có thuận lợi, khó khăn việc dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm? Vì sao? Cho ví dụ Trả lời: PL29 - Về thuận lợi, nhà trường ln khuyến khích GV dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm Vì GV trẻ nên tơi dễ dàng tìm kiếm thông tin, nắm bắt quan điểm, phương pháp dạy học tích cực áp dụng cho HS HS thích học GV trẻ em tham gia nhiều hoạt động thú vị sách giáo khoa Những năm gần đây, trường có sĩ số học sinh sở vật chất lý tưởng, tạo điều kiện giúp tơi triển khai ý tưởng dạy nhiều hình thức tổ chức lớp học Các giáo viên khối chủ yếu GV trẻ, thế, chúng tơi học tập, chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhanh chóng Đa số phụ huynh ủng hộ GV nhà trường việc dạy học - Về khó khăn, dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm, HS cần chủ động học tập, tích lũy kiến thức Nhưng lớp học, có số HS q trầm tính, q tăng động, không phối hợp với GV, khiến thời gian để “phá băng” “hạ nhiệt” em Đối với HS lớp 1, cần thời gian đầu năm tương đối nhiều để hướng dẫn em kỹ học tập để em thục chúng Đôi lúc, thời gian tiết học không cho phép cần phải “chạy bài”, dạy bù, … nên chưa thể thực triệt để quan điểm dạy học Ban Giám hiệu/Tổ trưởng có hoạt động, biện pháp để giúp GV thực dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm? Trả lời: - Trường đầu tư sở vật chất tốt để GV mạnh dạn triển khai kế hoạch, ý tưởng dạy học Trường trì sĩ số lớp lý tưởng (30 HS/ lớp), phòng ốc rộng rãi, nhiều phòng chức mới, … tạo điều kiện để GV quan tâm, bao quát HS, thực tốt việc dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm - Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức chun đề bổ ích, dự giờ, thăm lớp, góp ý để giáo viên dạy học hiệu Ban giám hiệu đề PL30 cử khối trưởng, GV học lớp bồi dưỡng kỹ năng, dự chuyên đề quận để triển khai lại cho đội ngũ - Trong họp khối, khối trưởng thường định hướng nội dung tuần tới để giúp GV trẻ có thêm kinh nghiệm dạy học Chúng nêu vấn đề khó khăn dạy học để thành viên khối giúp đỡ Thầy (cơ) có mong muốn, khuyến nghị hay đề xuất để việc thực hoạt động dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm trường thầy (cô) đạt hiệu cao hơn? Trả lời: Tơi khơng có khuyến nghị hay đề xuất gì, tơi mong muốn thúc đẩy thân cố gắng việc dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm, để HS phát huy tiềm tối đa Người vấn Người vấn Đ.N.A.T Đinh Thị Ngọc Tâm PL31 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ (BAN GIÁM HIỆU, TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN) Kính thưa Q Thầy (cơ)! Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến biện pháp quản lí hoạt động dạy học lấy học sinh làm trung tâm trường tiểu học Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh đây: Câu 1: Thầy (cơ) vui lịng đánh dấu x vào tương ứng với ý trả lời thầy (cô) cho phù hợp RCT: Rất cần thiết CT: Cần thiết ICT: Ít cần thiết KCT: Khơng cần thiết RKT: Rất khả thi KKT: Không khả thi STT Biện pháp KT: Khả thi IKT: Ít khả thi Mức độ cần thiết RCT CT ICT KCT RKT Mức độ khả thi KT IKT KKT Nâng cao nhận thức CBQL quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm cần thiết phải áp dụng quan điểm vào thực tế giảng dạy 1.1 Quán triệt cho tất CBQL Nghị 29 BCH Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 1.2 Tổ chức cho CBQL học tập nội dung dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm PL32 STT Biện pháp Mức độ cần thiết RCT CT ICT KCT RKT Mức độ khả thi KT IKT KKT Quán triệt cho CBQL vai trò, 1.3 tầm quan trọng tính cấp thiết việc dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm đổi giáo dục Phân tích thành công hạn chế dạy học lấy HS làm trung tâm đơn vị trường thông qua tọa đàm CBQL GV Xây dựng kế hoạch quản lí để nâng cao hiệu dạy học lấy HS làm trung tâm GV (CBQL thực biện pháp quản lí để hỗ trợ GV nhằm nâng cao hiệu dạy học lấy HS làm trung tâm) 3.1 3.2 Quán triệt cho tất GV Nghị 29 – đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Tập huấn cho GV để nâng cao PL33 STT Mức độ cần thiết Biện pháp nhận thức RCT quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm cần thiết phải áp dụng vào thực tế giảng dạy 3.3 Tập huấn cho GV phương pháp dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm Đổi 3.4 3.5 sinh hoạt tổ chuyên môn Đổi hoạt động thư viện – thiết bị trường học Đổi kiểm tra, đánh giá kết 3.6 học tập HS theo quan điểm lấy HS làm trung tâm CT ICT KCT RKT Mức độ khả thi KT IKT KKT PL34 Câu 2: Ngồi biện pháp trên, theo thầy (cơ), CBQL cịn áp dụng biện pháp quản lí khác để góp phần nâng cao hiệu quản lí hoạt động dạy học lấy HS làm trung tâm trường tiểu học địa bàn Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh? Trân trọng cảm ơn Quý Thầy (cô) ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Ngọc Tâm QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO QUAN ĐIỂM LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG... tâm trường tiểu học giúp cán quản lí GV có tảng để tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm trường tiểu học Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. .. Cơ sở lí luận quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm quản lí hoạt động dạy học lấy HS làm trung tâm trường tiểu học - Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động dạy học trường tiểu học Quận 1, Tp.HCM