1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hiện tượng việt – hán việt địa danh làng xã ở đồng bằng bắc bộ

237 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TRƢƠNG NHẬT VINH KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG VIỆT - HÁN VIỆT ĐỊA DANH LÀNG XÃ Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TRƢƠNG NHẬT VINH KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG VIỆT - HÁN VIỆT ĐỊA DANH LÀNG XÃ Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Chuyên ngành: Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Mã số: 62 22 01 09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG PGS.TS TRẦN THỊ HỒNG HẠNH Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Trƣơng Nhật Vinh LỜI CẢM ƠN Luận án đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn tận tình GS.TS Nguyễn Văn Khang PGS.TS Trần Thị Hồng Hạnh Em xin gửi tới thầy cô lời cảm ơn sâu sắc Trong q trình thực luận án, em/tơi nhận đƣợc chia sẻ, hỗ trợ, cộng tác, động viên khích lệ từ GS.TS Trần Trí Dõi, PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn, PGS.TS Nguyễn Văn Chính, PGS.TS Trịnh Cẩm Lan, TS Nguyễn Ngọc Bình thầy cô giáo khoa Ngôn ngữ học, ngƣời thân, bạn bè, nhân dân cán số địa phƣơng địa bàn khảo sát Em/tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2020 Nghiên cứu sinh Trƣơng Nhật Vinh QUY ƢỚC VIẾT TẮT Bắc Ninh BN Bắc Giang BG Hà Nam HNa Hà Nội HN Hải Dƣơng HD Hƣng Yên HY Nam Định NĐ Ninh Bình NB Phú Thọ PT Thái Bình TB Vĩnh Phúc VP Địa danh tài liệu lƣu trữ làng xã Bắc Kỳ Đồng Khánh địa dƣ chí Tên làng xã địa dƣ tỉnh Bắc Kỳ Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX thuộc tỉnh từ ĐDLXBK ĐKĐDC LXBK TTXDBL Nghệ Tĩnh trở (Các tổng trấn xã danh bị lãm) Đại Việt sử ký tồn thƣ ĐVSKTT Ngơn ngữ dân tộc thiểu số NNDTTS BẢNG PHÂN LOẠI CHỮ NÔM (Dẫn theo Tự điển Chữ Nôm – tài liệu tham khảo số 57) A1: Loại chữ giả tá mƣợn chữ Hán cách đầy đủ nhất: hình chữ, nghĩa chữ âm chữ (đọc theo âm Hán Việt) A2: Loại chữ giả tá mƣợn hình chữ nghĩa chữ Hán, song không đọc theo âm Hán Việt, mà đọc theo âm chuyển theo quy luật biến âm tiếng Việt bảo lƣu âm Hán thƣợng cổ B: Loại chữ giả tá mƣợn hình chữ nghĩa chữ Hán nhƣng đọc trực tiếp âm Nôm ngữ tố Việt C1: Loại chữ giả tá mƣợn hình chữ âm đọc (theo âm Hán Việt) chữ Hán để ghi ngữ tố Việt, với nghĩa khác C2: Loại chữ giả tá nhƣ C1 nhƣng không đọc theo âm Hán Việt mà đọc trại để ghi ngữ tố Việt D: Loại chữ giả tá nhƣ A1 A2, C1 C2, nhƣng kèm theo chữ Hán có ghi thêm dấu phụ (dấu nháy) để lƣu ý chữ Hán đƣợc “Nơm hóa” E1: Loại chữ tạm gọi hội âm: viết ghép hai chữ Hán để ghi âm đọc cho ngữ tố Việt E2: Loại chữ hội ý: viết ghép hai chữ Hán thành chữ Nôm để biểu đạt ý nghĩa ngữ tố Việt F1: Loại chữ hình dùng thủ (biểu ý) ghép với chữ Hán (biểu âm) thành chữ Nôm để ghi ngữ tố Việt F2: Loại chữ hình ghép hai chữ Hán với (một biểu âm, biểu ý) thành chữ Nôm để ghi ngữ tố tiếng Việt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nguồn tƣ liệu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Tƣ liệu nghiên cứu .8 Phƣơng pháp nghiên cứu .11 Ý nghĩa lí luận thực tiễn 12 5.1 Ý nghĩa lí luận 12 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 Cái luận án .13 Bố cục luận án 13 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ L THUYẾT 15 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 15 1.1.1 Tình hình nghiên cứu địa danh làng xã Việt Nam giới 15 1.1.2 Tình hình nghiên cứu địa danh làng xã Việt Nam Việt Nam 21 1.1.3 Giá trị NNDTTS việc nghiên cứu địa danh làng xã ĐBBB 26 1.2 Lý thuyết địa danh 31 1.2.1 Khái niệm địa danh 31 1.2.2 Phân loại địa danh 33 1.3 Vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Hán - Việt 37 1.3.1 Q trình tiếp xúc ngơn ngữ Hán - Việt 38 1.3.2 Các sản phẩm trình tiếp xúc ngôn ngữ Hán - Việt 38 1.4 Tiểu kết chƣơng 47 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ L TƢ LIỆU 48 2.1 Khái quát vùng ĐBBB 48 2.1.1 Những n t đặc điểm tự nhiên 48 2.1.2 Những n t đặc điểm xã hội - nhân văn .49 2.1.3 Những n t phƣơng ngữ Bắc Bộ 55 2.2 Khái niệm làng xã số thuật ngữ có liên quan 57 2.2.1 Khái niệm làng 57 2.2.2 Khái niệm xã 58 2.2.3 Một số khái niệm có liên quan đến làng xã 59 2.2.4 Tƣơng quan khái niệm làng, xã, thôn thực tế 62 2.3 Những khó khăn việc thu thập xử lý tƣ liệu địa danh làng xã ĐBBB 64 2.3.1 Vấn đề nguồn tƣ liệu .64 2.3.2 Sự biến động địa danh 66 2.4 Khái niệm tên Việt tên Hán Việt làng xã ĐBBB 70 2.4.1 Những vấn đề cần thảo luận 70 2.4.2 Quan niệm luận án khái niệm tên Việt tên Hán Việt làng xã ĐBBB 74 2.5 Nguyên tắc thu thập xử lý tƣ liệu 76 2.6 Kết thu thập địa danh làng xã ĐBBB 77 2.7 Tiểu kết chƣơng 81 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TÊN VIỆT VÀ HÁN VIỆT ĐỊA DANH LÀNG XÃ ĐBBB 82 3.1 Văn tự địa danh làng xã ĐBBB 82 3.1.1 Văn tự tên Việt 82 3.1.2 Văn tự tên Hán Việt 87 3.2 Cấu trúc địa danh làng xã ĐBBB 91 3.2.1 Thành tố chung tên Việt 92 3.2.2 Thành tố chung tên Hán Việt 95 3.2.3 Thành tố riêng tên Việt 97 3.2.4 Thành tố riêng tên Hán Việt 100 3.3 Ý nghĩa địa danh làng xã ĐBBB 103 3.3.1 Ý nghĩa tên Việt 104 3.3.2 Ý nghĩa tên Hán Việt 109 3.4 Dấu ấn NNDTTS số địa danh làng xã ĐBBB .114 3.4.1 Một số địa danh làng xã phản ánh tiếp xúc với ngôn ngữ Nam Đảo .115 3.4.2 Một số địa danh làng xã phản ánh tiếp xúc với ngôn ngữ Thái - Kađai 126 3.4.3 Một số địa danh làng xã phản ánh tiếp xúc với ngôn ngữ Nam Á 136 3.5 Tiểu kết chƣơng 140 CHƢƠNG 4: QUAN HỆ GIỮA TÊN VIỆT VÀ TÊN HÁN VIỆT LÀNG XÃ ĐBBB TỪ GĨC NHÌN NGỮ ÂM LỊCH SỬ 142 4.1 Số lƣợng làng xã sở hữu tên Việt tên Hán Việt tƣơng ứng có quan hệ ngôn ngữ 142 4.2 Vị trí âm tiết tên Hán Việt có quan hệ ngôn ngữ với tên Việt 144 4.3 Các kiểu quan hệ ngôn ngữ tên Việt tên Hán Việt tƣơng ứng làng xã ĐBBB 146 4.3.1 Các tên Việt tên Hán Việt tƣơng ứng có quan hệ ngữ âm 147 4.3.2 Các tên Việt tên Hán Việt tƣơng ứng có quan hệ ngữ nghĩa .170 4.4 Tiểu kết chƣơng 181 KẾT LUẬN 183 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .187 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 PHỤ LỤC .198 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Địa danh học phân ngành nhỏ từ vựng học Nghiên cứu địa danh không cung cấp tri thức nguồn gốc, ý nghĩa, cách thức cấu tạo địa danh mà làm sáng tỏ nhiều vấn đề khác ngôn ngữ học nhƣ ngành khoa học nhân văn có liên quan Qua việc nghiên cứu địa danh, mặt ngôn ngữ học, hiểu đƣợc quy luật biến đổi, phát triển hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phân chia phƣơng ngữ ngôn ngữ… Trong nhiều trƣờng hợp, kết nghiên cứu địa danh c n mang đến chứng quan trọng để tìm hiểu văn hóa địa phƣơng sở hữu địa danh Đồng ằng Bắc Bộ (ĐBBB) khu vực rộng lớn nằm miền Bắc Việt Nam với sông Hồng trục trung tâm Đây khu vực địa lý gồm 10 tỉnh thành phố có thủ Hà Nội X t lịch sử, ĐBBB đƣợc coi nơi văn minh dân tộc Việt Do việc tìm hiểu văn hóa địa àn có giá trị lớn việc nghiên cứu văn hóa dân tộc Việt nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Hiện nay, phần lớn làng xã cổ truyền ĐBBB thƣờng có hai loại tên gọi: tên Việt (tên Nôm, tên dân gian, tên tục…) tên Hán Việt (tên chữ) Việc tồn đồng thời hai loại tên gọi cho làng xã - đơn vị cƣ trú ản ngƣời Việt chứng cho thấy phong phú, đa dạng ngơn ngữ văn hóa dân tộc Việt Nam Quá trình chuyển đổi từ tên gọi Việt (dùng giao tiếp hàng ngày) sang tên gọi Hán Việt (dùng văn ản hành chính, cúng tế…) địa danh làng xã chắn chứa đựng vấn đề mà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, trƣờng hợp này, ngôn ngữ không đối tƣợng mà c n cơng cụ để tìm hiểu, khám phá giá trị văn hóa ởi địa danh đƣợc coi “những ia hóa thạch” phản ánh khúc đoạn đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội chủ thể định danh Vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ tên gọi Việt Hán Việt làng xã cung cấp hiểu biết mối quan hệ ngôn ngữ với văn hóa, ngơn ngữ với tƣ ngƣời ngữ ... án địa danh làng xã có tên Việt tên Hán Việt tƣơng ứng (xuất theo cặp Việt - Hán Việt) 3.2 mv n n u Với đối tƣợng nghiên cứu địa danh làng xã có tên Việt Hán Việt tƣơng ứng, luận án tiến hành khảo. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TRƢƠNG NHẬT VINH KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG VIỆT - HÁN VIỆT ĐỊA DANH LÀNG XÃ Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Chuyên ngành: Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Mã số: 62 22... Phúc VP Địa danh tài liệu lƣu trữ làng xã Bắc Kỳ Đồng Khánh địa dƣ chí Tên làng xã địa dƣ tỉnh Bắc Kỳ Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX thuộc tỉnh từ ĐDLXBK ĐKĐDC LXBK TTXDBL Nghệ Tĩnh trở (Các

Ngày đăng: 30/11/2020, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w