NhữngTiềmnăngvà nguồn lựctỉnhphúthọ để pháttriểncáckhu,cụmCôngnghiệp I. TiềmNăng 1. Quỹ đất và cơ cấu đất dành cho pháttriểncácKhu,cụm CN PhúThọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm 23,5 độ C, lợng ma trung bình hàng năm khoảng 1600-1800 mm, độ ẩm trung bình80%. Diện tích đất tự nhiên khoảng 3.500km2. Nền đất có kết cấu tốt nên thuận lợi cho xây dựng cáccông trình côngnghiệpvà kết cấu hạ tầng. Theo Kế hoạch sử dụng đất điều chỉnh năm 2006-2010, hiện nay đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp của PhúThọtính đến năm 2006 là 1662,85 ha; trong đó đất đã dành cho khu,cụmcôngnghiệp là 1058 ha. Sau đây là chỉ tiêu dự kiến sử dụng đất kinh doanh phi nông nghiệp (trong đó có khu công nghiệp) từng năm đến năm 2010 theo kế hoạch trên: ĐVT: ha STT Hạng mục 2006 2007 2008 2009 2010 A Đất SX kinh doanh phi nông nghiệp 2567 2942 3337 3688 3925 1 Đất cơ sở SX kinh doanh 1161 1260 1384 1465 1525 2 Đất cho hoạt động khoáng sản 316 331 345 358 368 3 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ 331 343 352 360 367 4 Đất khu côngnghiệp 753 1009 1256 1507 1666 B Đất cha sử dụng 33871 30753 27847 25272 23166 Nguồn: Biểu 10/KH sử dụng đất Thực trạng và dự kiến sử dụng tài nguyên đất đến năm 2010 và 2015 ĐVT: ha STT Hạng mục ĐVT 2005 2010 2015 Tổng diện tích tự nhiên % 100,0 100,0 100,0 1 Đất nông nghiệp % 28,0 27,0 26,0 2 Đất lâm nghiệp % 46,8 50,1 53,6 3 Đất thổ c và xây dựng ở khu vực đô thị % 0,3 0,3 0,3 4 Đất thổ c và xây dựng ở khu vực nông thôn % 2,2 2,5 2,8 5 Đất chuyên dùng % 5,8 7,0 8,4 6 Đất sử dụng mục đích khác % 6,5 6,5 6,5 7 Đất cha sử dụng % 10,4 6,6 4,2 Nguồn: Quy hoạch KTXH PhúThọ thời kỳ 2005 - 2020 PhúThọ còn nhiều vùng đất bằng, điều kiện thoát nớc tốt lại gần các đờng giao thông đã mở ra cho tỉnh nhiều tiềmnăngđể bố trí cáckhu,cụmcôngnghiệp - TTCN, khu dân c vàcác khu sản xuất khác. Vấn đề đó đặt ra là cần định h- ớng quy hoạch để có phơng án giữ đất cho các mục đích này. 2 - Tài nguyên nớc phục vụ cho nhu cầu pháttriểnkhu,cụm CN. Nớc cũng là nguồn tài nguyên quan trọng phục vụ nhu cầu pháttriểncáckhu,cụmcông nghiệp. Với định hớng pháttriểncôngnghiệp với tốc độ nhanh, nhu cầu nớc (nớc mặt, nớc ngầm) của các doanh nghiệpcôngnghiệp dùng cho sản xuất và sinh hoạt là rất lớn. PhúThọ có tiềmnăngnguồn nớc dồi dào, hoàn toàn đáp ứng đủ cho các hoạt động sản xuất côngnghiệp ổn định và lâu dài. Tài nguyên nớc của tỉnh nh sau: a. Nguồn nớc mặt Với diện tích lu vực của 3 sông lớn là 14.575 ha, chứa một dung lợng nớc mặt rất lớn. Sông Hồng có chiều dài qua tỉnh 96 km, lu lợng nớc cực đại có thể đạt 18.000 m 3 /s ; sông Đà qua tỉnh 41,5 km, lu lợng nớc cực đại 8.800 m 3 /s ; sông Lô qua tỉnh 76 km, lu lợng nớc cực đại 6.610 m 3 /s và 130 sông suối nhỏ cùng hàng nghìn hồ, ao lớn, nhỏ phân bố đều khắp trên lãnh thổ đều chứa nguồn nớc mặt dồi dào. b. Nguồn nớc ngầm Qua điều tra thăm dò nớc ngầm phân bố ở các huyện Lâm Thao, Phù Ninh, Đoan Hùng, thị xã PhúThọvà Hạ Hoà, nhng có lu lợng khác nhau. ở Lâm Thao, Nam Phù Ninh có lu lợng nớc bình quân 30l/s. Ngoài ra, tại La Phù-Thanh Thuỷ có mỏ nớc khoáng nóng, chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế, mở ra triển vọng lớn cho pháttriển du lịch nghỉ dỡng, chữa bệnh quy mô lớn phục vụ nhu cầu dân sinh và ngời lao động trong cáckhu,cụmcôngnghiệp trong tơng lai. 3. Tiềmnăng về khoáng sản: Theo kết quả điều tra, khoáng sản có 215 mỏ và điểm quặng, trong đó có 20 mỏ lớn và vừa, 50 mỏ nhỏ và 143 điểm quặng. Các khoáng sản có ý nghĩa nổi trội là: Cao lanh, fenspat, trữ lợng 30,6 triệu tấn, chất lợng tốt; Pyrít, Quarzit, đá xây dựng có ở 55 khu vực, trữ lợng 935 triệu tấn; cát, sỏi khoảng 100 triệu m 3 và nớc khoáng nóng. Số liệu trong bảng dới đây cho thấy PhúThọ không giàu về khoáng sản, nh- ng lại có Cao lanh, Fenspát, đá vôi, nớc khoáng nóng là lợi thế đểPhúThọpháttriểncôngnghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, côngnghiệp gốm sứ, xi măng và vật liệu xây dựng. PhúThọ lại không xa các trung tâm côngnghiệp lớn Hà Nội, Hải phòng, Hải Dơng nên việc mở rộng liên doanh liên kết với các địa phơng trên đểpháttriểncôngnghiệp khai thác và chế biến khoáng sản là rất thuận lợi và cần thiết. Tuy nhiên phần lớn khoáng sản còn hiện nay đều phân bố ở khu vực phía Tây của tỉnh (hữu ngạn sông Hồng) nơi đang có hạ tầng yếu kém, nhất là giao thông nên việc đẩy mạnh khai thác trớc mắt sẽ gặp nhiều khó khăn. Tổng hợp các loại khoáng sản đặc trng của PhúThọ STT Tên khoáng sản Đơn vị tính Tổng trữ lợng Trữ lợng côngnghiệp Điều kiện khai thác Tổng số Đã khai thác Cha khai thác 1 Kao lanh Tr.tấn 25,6 20,6 1,0 19,6 Thuận lợi 2 Fenspat Tr.tấn 5,0 4,0 0,5 3,5 Thuận lợi 3 Quarzit Tr.tấn 10,0 8,0 - 8,0 Thuận lợi 4 Talc Tr.tấn 0,1 0,07 - 0,07 Thuận lợi 5 Đá vôi Tr.tấn 935,0 900,0 2,0 898,0 Thuận lợi 6 Nớc khoáng nóng Triệu lít 48,0 45,0 2,5 42,5 Thuận lợi Nguồn: Quy hoạch KTXH PhúThọ thời kỳ 2005 -2020 Với nguồn tài nguyên vật liệu xây dựng tại chỗ dồi dào, là nguyên liệu quan trọng phục vụ nhu cầu sản xuất của một số ngành côngnghiệp sẽ đợc bố trí trong cáckhu,cụmcôngnghiệp của tỉnh. Đây sẽ là điều kiện hấp dẫn thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc. 4. Tài nguyên rừng: Tính đến năm 2004 toàn tỉnh có 164.856,91 ha đất lâm nghiệp, trong đó có rừng tự nhiên 59.157,62 ha, còn lại là rừng trồng. Trữ lợng gỗ ớc khoảng 3,5 triệu m 3 . Rừng tự nhiên phần lớn là rừng non mới phục hồi, nhng vẫn còn một số rừng quốc gia nh: Xuân Sơn - Thanh Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê, Hạ Hoà với diện tích khoảng 20.000 ha, trong đó còn có nhiều động, thực vật quý hiếm. Theo kết quả điều tra hệ thực vật rất phong phúvà đa dạng, gỗ có từ nhóm 1 đến nhóm 8. Hiện tại gỗ làm nguyên liệu giấy có thể đáp ứng đợc 30% yêu cầu của nhà máy giấy Bãi Bằng. Nghề rừng đã thu hút gần 5 vạn lao động và đang dần dần lấy lại vị trí quan trọng trong nền kinh tế tỉnh. II. Nguồnlực 1 - Khả năng cung cấp nớc sạch và hệ thống phân phối điện. a. Hệ thống cấp nớc đợc mở rộng đến năm 2010 ở: Việt Trì, Phong Châu, Phù Ninh; T.X Phú Thọ, Thanh Ba; Đoan Hùng, Cẩm Khê, Tam Nông, Thanh Thuỷ. Sau năm 2010 sẽ đợc mở rộng hơn nữa, để đạt công suất vào năm 2015 là 145.000m 3 đến 160.000m 3 /ngày đêm. Tại các KCN lớn có thể xây dựng các trạm cấp nớc riêng. b. PhúThọ đợc cung cấp điện chủ yếu từ lới điện quốc gia, lới 220KV. Công suất cấp điện sẽ tăng từ 152 MW năm 2005 lên 265 MW năm 2010 và 435 MW vào năm 2015. Giai đoạn 2006-2010: Đầu t mở rộng trạm 220 KV Vân Phú (Việt Trì), thêm 1 máy125 MVA; Xây mới 5 trạm 110 KV tại Phố Vàng (2x25MVA), Trung Hà (2X25MVA), Phù Ninh (2x25MVA), Ninh Dân (1x16MVA cho Xi măng Sông Thao), Xi măng Yến Mao; Đồng thời nângcông suất 4 trạm 110 KV là Việt Trì, Bắc Việt Trì, Đồng Xuân và Giấy Bãi Bằng; Xây dựng mới 140 km đờng dây 110 KV; Xây mới 483 km DZ 35KV, 296 km DZ 22 KV và cải tạo lên 145 km DZ 22 KV; Xây mới 1101 trạm/ 244,135 MVA trạm biến áp phân phối và cải tạo hơn 310 trạm/78,89 MVA. Giai đoạn 2011- 2020: Tiếp tục đầu t nâng cấp và mở rộng mạng lới cung cấp điện từ mạng điện cao thế đến các hộ tiêu dùng theo hớng và cơ cấu nêu trên. Trong đó (không kể ĐZ 500KV đi qua PhúThọ 125 km) dự kiến: xây mới trạm 220 KV TX. PhúThọ 125 MVA, xây mới 4 trạm 110 KV vànâng cấp 6 trạm 110 KV đã có đến thời điểm 2010 và đồng bộ với các tuyến đờng dây cao thế và lới điện trung, hạ thế. 2 - Tình hình đô thị hóa và quy hoạch đô thị Tình hình phân bố dân c giữa các huyện, thị, thành rất không đều, đông nhất là thành phố Việt Trì, tiếp đến là thị xã PhúThọvà huyện Lâm Thao, tha dân c nhất là huyện Thanh Sơn, huyện Yên Lập. Bình quân cả tỉnh cao hơn bình quân cả nớc 53,3%. Sự phân bố dân c không đều giữa 2 tiểu vùng vàcác huyện thị, thành phố đã ảnh hởng đến khai thác tiềmnăngđểpháttriển kinh tế nên trong thời gian tới cần tập trung đầu t giải quyết cơ bản các hạ tầng thiết yếu, trớc hết là đờng giao thông, thủy lợi . cho các huyện còn khó khăn, tha dân c nh Thanh Sơn, Yên Lập, Hạ Hòa, Đoan Hùng có điều kiện khai thác tiềmnăngvàpháttriển kinh tế. Hiện trạng tỷ lệ đô thị hóa của PhúThọ Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100.0 1. Khu vực đô thị 14,4 14,6 14,8 15,1 14,9 15,7 2. Khu vực nông thôn 85,6 85,4 85,2 84,9 85,1 84,3 Nguồn: Niên giám thống kê 2004-2005 Quy hoạch hệ thống điểm đô thị (đến năm 2020 có 22 đô thị). STT Tên đô thị Dân đô thị (1000 ng.) Đất XD đô thị (ha) T.dân (%) 2004 2010 2020 2004 2010 2020 1 Tổng đô thị 266 445 684 2885 5897 9636 7,45 2 Đô thị trung tâm tỉnh 327076 3455 356,8 4889 7907 11656 - - T.P Việt Trì lên cấp I 154,5 200,0 280,0 1120 2047 3044 3,76 - TX. PhúThọ lên T.P 22,0 45,0 76,8 429 630 1152 12,7 3 Thị trấn lên thị xã (1) 38,8 75,0 105 489 900 1650 - 4 Đô thị cấp huyện (2) - 15,0 30,0 135 400 650 - Nguồn: Dự thảo Quy hoạch đô thị và dân c, 9/2006. (1) Thanh Ba, Thanh Sơn, Phong Châu sẽ lên đô thị loại 4 (2) Hiện tỉnhPhú Thọ, đang có các thị trấn Đoan Hùng, Hạ Hoà, Sông Thao, Phù Ninh, Lâm Thao, Hùng Sơn, Hng Hoá, Yên Lập; Đến năm 2010 sẽ có thêm 9 thị trấn: Thu Cúc, Tân Phú, Hơng Cần, Thanh Thuỷ, Vạn Xuân, Phơng Xá, Ninh Dân, Hiền Lơng, Tây Cốc. Với định hớng đô thị hoá nhanh chóng, ngoài việc dành quỹ đất cho pháttriểncáckhu,cụmcôngnghiệp tại thành phố, thị xã vàcác Huyện trong tỉnh. TỉnhPhúThọ cũng cần có định hớng chuyển đổi cơ cấu ngành nghề của ngời dân từ lao động thuần nông sang lao động có kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu nguồn nhân lực của cáckhu,cụm CN đợc bố trí tại địa phơng trong tơng lai. 3 - Nguồn nhân lực phục vụ cácKhu,cụm CN: a. Dân số Về mặt hành chính: PhúThọ có 12 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó có 10 huyện, 01 thị xã (thị xã PhúThọ ) và một thành phố (thành phố Việt Trì); 275 đơn vị hành chính cấp xã, 249 xã, 26 phờng và thị trấn. Theo thống kê sơ bộ, dân số PhúThọ năm 2005 là 1.326.813 ngời. Mật độ dân số 373 ngời/km 2 . Dân c phân bố không đồng đều, thành phố Việt Trì có mật độ dân c đông nhất 1.942 ngời/km 2 , tiếp đến là thị xã PhúThọ 977 ngời/km 2 , huyện Lâm Thao 958 ngời/km 2 , mức thấp là ở huyện Yên Lập 184 ngời/km 2 và thấp nhất là huyện Thanh Sơn 144 ngời/km 2 . Mức độ đô thị hoá của PhúThọ (15,4% là thấp so với trung bình cả nớc (25%) và vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ (gần 28%). Cơ cấu dân số nam, nữ năm là 49,2 50,8%. b. Lao động và chất lợng lao động: Năm 2005 lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân ớc khoảng 675 nghìn ngời, chiếm 51,8% dân số của tỉnh. Số lao động đã qua đào tạo đạt 29,0%, trong đó có 17,0% là công nhân kỹ thuật. Hiện nay đang thiếu những cán bộ quản lý DN giỏi vàcông nhân, kỹ thuật lành nghề. c. Dự báo năm 2010 dân số của tỉnh khoảng 1.385 nghìn ngời và năm 2020 khoảng 1.479 nghìn ngời. Dân số trong độ tuổi lao động đến năm 2010 khoảng 900 nghìn lao động và năm 2020 có khoảng 1.100 nghìn lao động. Tốc độ tăng dân số bình quân năm từ 2006 - 2010 khoảng 0,84%, thời kỳ 2011 -2020 khoảng 0,66%. Toàn tỉnh có 1 trờng Đại học, 1 trờng Cao đẳng, 4 trờng Trung học chuyên nghiệp, 27 trờng, trung tâm và cơ sở dạy nghề, 600 trờng phổ thông các cấp với 6.600 sinh viên đại học, cao đẳng, 4.700 học sinh trung học chuyên nghiệp, 9.800 học sinh học nghề và 307.000 học sinh phổ thông, bình quân 2.310 học sinh/vạn dân là điều kiện rất thuận lợi cho việc đào tạo nghề và tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật. Đây là nguồnlực rất quan trọng để phục vụ cho sự pháttriển của cáckhu,cụmcôngnghiệp của tỉnh. 4 - Khả năng đầu t, pháttriển kinh tế - xã hội a. Các chỉ tiêu kinh tế PhúThọ giai đoạn 2001-2005 a1. Diễn biến tăng trởng kinh tế theo GDP trong giai đoạn 2001-2005 Trong thời gian qua, nền kinh tế của tỉnhPhúThọ liên tục tăng trởng, tổng sản phẩm (GDP) của PhúThọ theo giá so sánh 1994 đã tăng từ 2.794 tỷ 2000 lên 4.444 tỷ đồng năm 2005, đạt tốc độ tăng trởng 9,73%/năm giai đoạn 2001-2005. Động thái tăng trởng GDP 2001-2005 Đơn vị tính: triệu đồng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 TT 2001-2005 Tổng GDP 2.794 3.066 3.369 3.680 4.040 4.444,6 9,73 Công nghiệp, xây dựng 1.043 1.177 1.332 1.440 1.662 1.835,0 11,96 Nông, lâm, thuỷ sản 861 933 1.017 1.102 1.154 1.206, 8 6,99 Dịch vụ 890 956 1020 1.138 1.223 1.402, 8 9,53 Trong giai đoạn qua, từ sau khi đổi mới, tăng trởng kinh tế đã góp phần nâng cao thu nhập cho dân c trong tỉnh. Thu nhập bình quân đầu ngời năm 2000 đạt 2,19 triệu đồng/ngời/năm (giá cố định năm 1994), tơng đơng 199 USD (tỷ giá 1 USD Mỹ năm 1994 bằng 11 ngàn đồng Việt Nam), năm 2005 tăng lên 3,42 triệu đồng, qui ra USD đạt 311 USD. Tốc độ tăng GDP bình quân đầu ngời đạt 10,57%/năm giai đoạn 2001-2005. Diễn biến GDP bình quân đầu ngời Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004 2005 GDP/ngời (giá CĐ 1994) Tr. đồng 2,19 2,38 2,59 2,81 3,1 3,3 GDP/ngời Tr. 2,99 3,25 3,56 3,96 4,5 5,1 (giá thực tế) đồng Qui ra USD USD 199 216 235 255 280 320,8 a2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong các năm 2001 - 2005 - Côngnghiệpvà xây dựng năm 2000 chiếm tỷ trọng 36,5% GDP, năm 2005 là 37,7%. - Ngành nông - lâm thuỷ sản năm 2000 chiếm tỷ trọng 29,8%, năm 2005 giảm xuống còn 28,6%. - Các ngành dịch vụ năm 2000 chiếm tỷ trọng 33,7%, năm 2005 là 33,7%. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnhPhúThọ (giá thực tế) Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2000 2005 GDP Tỷ trọng (%) GDP Tỷ trọng (%) Tổng sản phẩm (GDP) 3.823 100 6.709,2 100 1. CN-XD 1.396 36,5 2.552,7 37,7 2. Nông, lâm, thuỷ sản 1.142 29,8 1.854,7 28,6 3. Dịch vụ 1.285 33,7 2.301,8 33,7 Nguồn: Số liệu Cục Thống Kê PhúThọ a3. Tình hình thu, chi ngân sách Tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh bao gồm thu từ kinh tế TW, kinh tế địa phơng, từ các loại thuế (thuế tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; thuế nhà đất; thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế xuất nhập khẩu, trợ cấp từ trung ơng .) đã tăng từ 361 tỷ đồng năm 2000 lên 461,7 tỷ đồng năm 2004, 541 tỷ đồng năm 2005, đạt tốc độ tăng trởng bình quân 8,4% trong giai đoạn 2001-2005. Năm 2004, trong cơ cấu thu, thu từ kinh tế TW chiếm 29,5%, kinh tế địa phơng chiếm 24%, từ khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 8,4%, từ các loại thuế xuất nhập khẩu chiếm 6,3% các khoản thu khác chiếm 6%. Về chi, trong khi đảm bảo tiết kiệm các khoản chi thờng xuyên, chi đầu t pháttriển đã đợc chú ý hơn. Tỷ trọng chi đầu t pháttriển trong tổng chi ngân sách vào khoảng 24,6% năm 2004. a4. Kim ngạch xuất khẩu Tổng kim ngạch xuất khẩu 4 năm 2000 - 2004 đạt 397,5 triệu USD, bình quân đạt 99,3 triệu USD/năm. Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 116,6 triệu USD. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu năm 2005 gồm: giầy dép các loại xuất khẩu 5,3 triệu USD (năm 2004: 7,5 triệu USD); sản phẩm Plastic 6,95 triệu USD (năm 2004: 5,25 triệu USD); hàng may mặc 85,2 triệu USD (năm 2004: 63,98 USD); chè khô 5.051 tấn (năm 2004: 10.326 tấn). Nhìn chung khối lợng và chất lợng hàng hoá xuất khẩu ngày càng đợc nâng cao. a5. Tình hình đầu t pháttriển kinh tế trên địa bàn Do tích cực khai thác và huy động cácnguồn vốn đầu t trong và ngoài tỉnh nên từ năm 2000 đến năm 2005 vốn đầu t pháttriển năm sau luôn tăng cao hơn năm trớc, năm 2005 ớc huy động đợc 4.100,129 tỷ đồng, tăng 4,0 lần so với năm 2000. Cả giai đoạn 2000 - 2005 huy động khoảng trên 15 ngàn tỷ đồng, gồm cácnguồn sau: - Nguồn đầu t qua ngân sách nhà nớc chiếm 53,1% (Trong đó, đầu t qua tỉnh chiếm 23,3%; đầu t từ các Bộ, Ngành chiếm 29,8%) - Nguồn đầu t từ dân và t nhân chiếm 27,4% - Nguồn đầu t trực tiếp của nớc ngoài chiếm 19,5%. a6. Cơ cấu vốn đầu t : Vốn đầu t trong nớc tập trung vào cải thiện điều kiện giao thông, thủy lợi, cấp điện, cấp nớc, pháttriển thông tin liên lạc, pháttriển giáo dục - đào tạo, y tế, hỗ trợ nông nghiệp - nông thôn về sản xuất l ơng thực, pháttriển chè, nuôi bò thịt và bò lai hớng sữa, lợn xuất khẩu, trồng rừng nguyên liệu giấy, giải quyết việc làm v.v . Vốn đầu t nớc ngoài tập trung vào pháttriểncôngnghiệp may mặc, chế biến nông lâm sản, thực phẩm, khai thác khoáng sản v.v . Nhng nhìn chung vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài tập trung đầu t nhiều vào thành phố Việt Trì, các huyện Phù Ninh, Hạ Hòa, Tam Nông, Lâm Thao. Các huyện, thị còn lại đầu t còn ít. a7. Hiệu quả đầu t : Do huy động đợc nguồn vốn đầu t tơng đối khá, nên đến nay đã cơ bản giải quyết tốt vấn đề giao thông nông thôn, 100% xã đã có đờng ôtô vào đến trung tâm, 100% xã có máy điện thoại, 100% xã có điện lới quốc gia, 85% dân số đợc dùng điện, 67% dân số đợc dùng nớc hợp vệ sinh v.v Hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, đô thị, khu,cụmcông nghiệp, làng nghề đợc cải thiện. Các sản phẩm chủ lực có mức tăng khá, tạo cơ hội thuận lợi cho pháttriển sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân, góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thu hút đầu t trong và ngoài nớc vào Phú Thọ. a8. Khả năng huy động vốn đầu t : Dự kiến, GDP/ngời năm 2010 đạt khoảng 5.672 nghìn đồng (giá so sánh 1994) bằng khoảng 85% bình quân cả nớc và năm 2020 đạt khoảng 15.080 nghìn đồng vợt trên bình quân cả nớc 18,5%. Tỉ lệ huy động ngân sách từ GDP ngày càng tăng, có thể đạt 15- 17% vào năm 2015 và 20% vào năm 2020. Tỉ lệ tích luỹ đầu t từ GDP cũng sẽ tăng đáng kể, có thể đạt 25% tiến tới 30%, có điều kiện tích lũy khá để có điều kiện đầu t pháttriển kinh tế - xã hội. Năng suất lao động côngnghiệp (tính theo GDP CN) đến năm 2010 đạt khoảng 37,5 triệu đồng, năm 2020 có thể đạt khoảng 62,0 triệu đồng. Tổng đầu t cho côngnghiệp giai đoạn 2006 - 2010 dự kiến huy động đạt 17.116 tỷ đồng, giai đoạn 2011 - 2015 đạt 11.268 tỷ đồng. (Nguồn: Quy hoạch pháttriểncôngnghiệp trên địa bàn tỉnhPhúThọ giai đoạn 2006-2010, định h- ớng đến năm 2015). b. Các chỉ tiêu pháttriểncôngnghiệp đến năm 2010 và 2015: - Tốc độ tăng trởng GDP công nghiệp: TH 2001-2005 2006-2010 2011- 2015 Tổng sản phẩm (GDP) 9,73 11,5 11,3 1. Côngnghiệp - Xây dựng 11,96 13,7 12,4 Trong đó, côngnghiệp 12,52 13,8 12,6 2. Nông lâm, ng nghiệp 6,99 4,6 3,8 3. Dịch vụ 9,53 13,7 13,4 * Giá trị GDP côngnghiệp (giá cố định 94): Chỉ tiêu 2000 2005 2010 2015 Tổng sản phẩm (GDP) 2.793,6 4.444 7.665 13.152 1. Côngnghiệp Xây dựng 1.042,9 1.835 3.560 6.368 Trong đó, côngnghiệp 902 1.645 3.107 5.625 2. Nông lâm, ng nghiệp 860,7 1.206 1.485 1.778 3. Dịch vụ 889,8 1.402 2.620 5.016 * Chuyển dịch tỷ trọng côngnghiệp trong cơ cấu GDP (%): Chỉ tiêu 2000 2005 2010 2015 Tổng sản phẩm (GDP) 100 100 100 100 1. Côngnghiệp Xây dựng 36,5 37,7 45,8 50,0 Trong đó, côngnghiệp 32,2 33,4 40,3 42,7 2. Nông lâm, ng nghiệp 29,9 28,6 18,2 10,0 3. Dịch vụ 33,6 33,7 36,0 40,0 (*) Giai đoạn 2011-2015 là tính toán của nhóm nghiên cứu Viện nghiên cứu Chiến l- ợc, Chính sách công nghiệp. * Mục tiêu GDP côngnghiệpvà giá trị sản xuất côngnghiệp Chỉ tiêu ĐVT 2000 2005 2010 2015 GDP côngnghiệp tỷ đ 902 1.645 3.107 5.625 GTSXCN tỷ đ 3.232 6374 13.930 28.600 III- Đánh giá tác động của các yếu tố đến pháttriểncácKhu,cụmcôngnghiệp - TTCN của Tỉnh. 1. Những thuận lợi, tác động tích cực đến pháttriểnkhu,cụmcôngnghiệp trên địa bàn tỉnhPhú Thọ: - Tỉnh có định hớng, kế hoạch và quyết tâm pháttriển nhanh ngành côngnghiệp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá; Đang tập trung và tích luỹ đầu t vào công nghiệp. - Tỉnh có quỹ đất dồi dào đểpháttriểncông nghiệp. Đã có một số cơ sở côngnghiệp quan trọng của cả nớc nh giấy, phân bón, hoá chất . - Một số khoáng sản có trữ lợng lớn và chất lợng tốt nh cao lanh, fenspat, đá vôi, nớc khoáng nóng, nhiều điểm có khả năng khai thác thuận lợi. Đó chính là động lực thu hút đầu t vào các khu côngnghiệp của Tỉnh. - Nguồn lao động tại chỗ dồi dào, lực lợng lao động trẻ, khỏe, có trình độ văn hoá khá. Tỉnh có các trờng Đại học, cao đẳng, các trung tâm dạy nghề là điều kiện rất thuận lợi cho việc đào tạo nghề cho cáckhu,cụmcôngnghiệp trong tơng lai. - Hạ tầng cơ sở về điện, nớc, giao thông, bu điện . đã đợc đầu t khá tốt và trong thời gian tới vẫn tiếp tục đợc đầu t mạnh là điều kiện tốt phục vụ cho sự pháttriểncác khu, cụmcông nghiệp. - PhúThọ có vị trí địa lý thuận lợi nằm trên tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, gần địa bàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cũng là điều kiện tốt để thu hút đầu t trong nớc và nớc ngoài. 2. Những khó khăn và tác động không thuận lợi cần khắc phục: - Địa hình chia cắt tơng đối phức tạp, nhất là các huyện miền núi, gây khó khăn khi bố trí sản xuất, đầu t pháttriển hạ tầng tốn kém, khó đồng bộ, thời gian sử dụng ngắn, hạn chế giao lu kinh tế. Lũ lụt, sạt lở đất ở các xã ven sông vàcác huyện miền núi vẫn thờng xuyên xảy ra. - Thu nhập bình quân đầu ngời của PhúThọ còn thấp nên khả năng đầu t còn hạn chế; Sức cạnh tranh của sản phẩm côngnghiệp cha cao. - Còn thiếu các nhà quản lý doanh nghiệp giỏi vàcông nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất tiên tiến, hiện đại. . Những Tiềm năng và nguồn lực tỉnh phú thọ để phát triển các khu, cụm Công nghiệp I. Tiềm Năng 1. Quỹ đất và cơ cấu đất dành cho phát triển các Khu, cụm. động của các yếu tố đến phát triển các Khu, cụm công nghiệp - TTCN của Tỉnh. 1. Những thuận lợi, tác động tích cực đến phát triển khu, cụm công nghiệp trên