1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài KH-KT xã hội hành vi "Nghiên cứu xu hướng nghề của học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT ..."

32 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 12,48 MB

Nội dung

Đề tài đạt giải Khuyến khích tại cuộc thi KH-KT tỉnh Đắk Lắk

BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Đối với học sinh THPT, việc học tập để tiếp thu kiến thức phải biết lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai Với bạn học sinh dân tộc thiểu số việc chọn nghề cho thân có nét đặc trưng riêng, mang sắc văn hóa dân tộc Hiện nay, công tác tư vấn hướng nghiệp trường THPT cịn mang tính hình thức, chưa sâu vào tìm hiểu nhu cầu nghề nghiệp học sinh nói chung học sinh dân tộc thiểu số nói riêng Xuất phát từ lí trên, em chọn đề tài: “ Nghiên cứu xu hướng nghề học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Lê Hữu Trác” Tính – tính sáng tạo đề tài Đề tài khoa học với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu xu hướng nghề bạn HS DTTS Từ góp phần định hướng nghề nghiệp cho tương lai HS DTTS, nguồn tài liệu tham khảo cho công tác hướng nghiệp trường THPT, đóng góp đề tài Mục tiêu - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng xu hướng nghề học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Lê Hữu Trác - Đề xuất số biện pháp để giúp HSDT định hướng nghề nghiệp phù hợp với lực thân yêu cầu lao động xã hội Phương pháp thực Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp điều tra xã hội học phương pháp phân tích tổng hợp Đồng thời thiết kế phiếu khảo sát thực điều tra xã hội học 105 học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Lê Hữu Trác Tiến hành tiếp nhận kết thu được, xử lí thơng tin, biện luận kết thu đưa khuyến nghị Trang Những kết nghiên cứu đạt  Đã thực điều tra xã hội học 105 học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Lê Hữu Trác  Thu 105 phiếu khảo sát xã hội học từ học sinh DTTS trường THPT Lê Hữu Trác  Đề xuất biện pháp giúp HS DTTS định hướng nghề Kết luận Lựa chọn nghề nghiệp không ảnh hưởng đến tương lai bạn HS DTTS mà cịn ảnh hưởng đến gia đình xã hội Để chọn nghề phù hợp, bạn cần có tư vấn hướng nghiệp từ thầy, giáo, từ phía nhà trường Cơng tác tư vấn hướng nghiệp quan trọng trang bị cho bạn kiến thức ngành nghề xã hội, từ giúp bạn có sở định hướng lựa chọn nghề phù hợp Thông qua tư vấn hướng nghiệp, bạn điều chỉnh xu hướng nghề cho phù hợp với đặc điểm thân định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương, đất nước, từ bạn tự tin xác định nghề đưa định chọn nghề phù hợp Trên sở kết nghiên cứu xu hướng lựa chọn nghề HS DTTS, tác giả đề xuất số biện pháp để giúp bạn HS DTTS chọn nghề phù hợp; giúp quý thầy, cô nhà trường có nguồn tư liệu tham khảo để thực tốt công tác tư vấn hướng nghiệp cho bạn nói chung, cho HS DTTS nói riêng Trang MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đối với học sinh THPT, việc học tập để tiếp thu kiến thức phải biết lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai Đây định mang tính bước ngoặt đời Có thể nói, việc xác định hướng cho từ học sinh THPT yếu tố quan trọng để gặt hái thành công tương lai Với bạn học sinh dân tộc thiểu số việc chọn nghề cho thân có nét đặc trưng riêng, mang sắc văn hóa dân tộc Việc tìm hiểu xu hướng nghề bạn học sinh dân tộc thiểu số quan trọng, nắm bắt xu hướng nghề bạn học sinh dân tộc thiểu số giúp cho nhà trường gia đình làm tốt cơng tác tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho phù hợp với lực bạn yêu cầu xã hội Hiện nay, công tác tư vấn hướng nghiệp trường THPT cịn mang tính hình thức, chưa sâu vào tìm hiểu nhu cầu nghề nghiệp học sinh nói chung học sinh dân tộc thiểu số nói riêng Trường THPT Lê Hữu Trác trường có số lượng học sinh người dân tộc thiểu số tương đối đơng Vì việc nắm bắt xu hướng nghề học sinh dân tộc thiểu số cần thiết cấp bách, góp phần định hướng tư vấn nghề nghiệp phù hợp hơn, nâng cao chất lượng công tác tư vấn học đường giáo dục hướng nghiệp nhà trường Xuất phát từ lí trên, em chọn đề tài: “Nghiên cứu xu hướng nghề học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Lê Hữu Trác” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng xu hướng nghề học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Lê Hữu trác - Đề xuất số biện pháp để giúp HSDT định hướng nghề nghiệp phù hợp với lực thân yêu cầu lao động xã hội ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Xu hướng nghề Khách thể nghiên cứu: Học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Lê Hữu Trác Trang GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Đa số bạn HSDT lựa chọn nghề trường để thi theo cảm tính, quan tâm đến vài yếu tố mà chưa có quan tâm mức để lựa chọn nghề phù hợp với lực cá nhân nhu cầu xã hội NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu sở lí luận xu hướng nghề - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng xu hướng nghề HS DTTS - Đề xuất số biện pháp để giúp HS DTTS định hướng nghề nghiệp phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng năm 2015 đến tháng 11 năm 2015 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Vì điều kiện thời gian không cho phép nên đề tài tập trung nghiên cứu xu hướng nghề học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Lê Hữu Trác, tỉnh Đắk Lắk PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lí luận sách, báo, văn bản, thơng tin Internet có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, trò chuyện, điều tra phiếu khảo sát, thống kê toán học CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài gồm phần: - Phần Mở đầu: Trình bày lí chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, khách thể đối tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, giới hạn đề tài, phương pháp nghiên cứu - Phần Nội dung: Gồm chương Trang Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng xu hướng nghề học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Lê Hữu Trác Chương 3: Một số biện pháp giúp học sinh dân tộc thiểu số định hướng nghề nghiệp - Phần Kết luận khuyến nghị Trang CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác vấn đề nghề nghiệp, nghề nghiệp không gắn liền với đời sống cá nhân mà thành phần quan trọng phát triển xã hội Ở nước ta, vấn đề nghề nghiệp xu hướng nghề nghiệp nhiều tác giả đề cập đến Vấn đề xu hướng nghề học sinh đề tài mới, nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề thực hiện, nguồn tài liệu tham khảo quý báu để em thực nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, qua tìm hiểu nghiên cứu, em nhận thấy phần lớn cơng trình nghiên cứu tập trung khảo sát xu hướng nghề học sinh THPT nói chung nhiều địa bàn khác Hơn nữa, giới nghề nghiệp xu hướng nghề luôn biến động phát triển khơng ngừng Vì việc nghiên cứu đề tài liên quan đến nghề nghiệp không lỗi thời, đặc biệt nghiên cứu xu hướng nghề học sinh dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên cần thiết cấp bách chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố Đó lí thúc đẩy em nghiên cứu đề tài 1.2 KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ 1.2.1 Định nghĩa nghề: Nghề hình thức lao động đặc thù mang tính chất riêng gắn bó chặt chẽ với người Xã hội phát triển phân hóa ngành nghề diễn mạnh mẽ, đa dạng phức tạp Có thể coi nghề nghiệp việc làm việc làm nghề nghiệp Những việc làm thời, không ổn định người bỏ sức lao động trả tiền cơng để sinh sống chưa phải nghề nghiệp Nghề nghiệp việc làm có điểm chung là: người phải bỏ sức lao động để tạo sản phẩm, để tồn phát triển Chúng khác chỗ: nghề nghiệp gắn bó lâu dài với cơng việc chun mơn, trình độ, kĩ năng, kĩ xảo việc làm nhờ vào Trang trình đào tạo dài hạn ngắn hạn Còn việc làm gắn phần, số kĩ lao động thuộc vài nghề miễn qua hoạt động cụ thể người lao động hồn thành nhiệm vụ kiếm tiền để sinh sống Ngành có nội hàm rộng nghề Trong ngành có chứa nhiều nghề Ví dụ ngành kinh tế có nhiều nghề như: kế toán, kiểm toán, kinh doanh, quản trị, tiếp thị, … Ngành truyền thơng có nghề như: bưu chính, viễn thơng, báo chí, truyền thanh, truyền hình, in ấn, xuất bản, … 1.2.2 Phân loại nghề Để hướng nghiệp tư vấn cho học sinh, có nhiều cách phân loại nghề dựa vào tiêu chí khác Tuy nhiên, cách phân loại nghề dựa theo đối tượng lao động E.A.Klimov phù hợp với công tác hướng nghiệp Bởi vì, chọn nghề trước hết chọn đối tượng lao động Đối tượng lao động nghề hiểu hệ thống thuộc tính, mối quan hệ qua lại tượng, trình mà cương vị lao động định người phải vận dụng chúng Hoặc hiểu cách đơn giản, đối tượng lao động mà sức lao động người tác động lên thơng qua công cụ lao động trả lời câu hỏi: Làm việc với ? Làm việc với ? Trong đề tài này, em chọn cách phân loại nghề E.A.Klimov để nghiên cứu Theo E.A.Klimov, lấy đối tượng lao động làm sở để phân loại nghề phân thành nhóm sau: Nhóm nghề Người – thiên nhiên Người – kĩ thuật Người – người Người – hệ thống kí hiệu Người – nghệ thuật Ví dụ nghề thuộc nhóm Bác sỹ thú y, nhà thực vật học, kỹ sư nông nghiệp, cán kỹ thuật chăn nuôi,… Kỹ sư xây dựng, kỹ sư khí, kỹ sư điện-điện tử, phi công, lái xe, thợ máy, thợ xây, thợ mộc… Bác sỹ, điều dưỡng, giáo viên, công an, đội, luật sư, cán quản lí, nhân viên phục vụ, … Nhân viên kế tốn, thủ quỹ, lập trình viên máy tính, in ấn, … Họa sỹ, nhạc sỹ, thi sỹ, ca sỹ, nghệ nhân, vũ công, đạo diễn, diễn viên … 1.3 XU HƯỚNG NGHỀ CỦA HỌC SINH THPT Trang 1.3.1 Một số đặc điểm tâm lí - Đặc điểm nhận thức tình cảm: Về nhận thức, cảm giác, tri giác bạn HS THPT nói chung đạt tới mức cao, bạn có cảm giác tinh tế, quan sát nhạy bén, trí tưởng tượng phong phú, mạnh mẽ Khả tư từu tượng mức cao, đủ sức diễn đạt xác tư tưởng Về tình cảm, bạn có đời sống tình cảm phong phú Tình cảm nảy sinh sở nhận thức tương đối sâu sắc, gắn liền với giới quan, lí tưởng, xu hướng đường đời xu hướng nghề nghiệp Trong đó, tình bạn sâu sắc bền chặt, xây dựng sở hiểu biết lẫn nhau, phấn đấu với mục đích chung, sở yêu cầu hứng thú, sở thích, lí tưởng - Thế giới quan lí tưởng: Độ tuổi HS giai đoạn hình thành giới quan Các bạn có khả đúc kết suy nghĩ việc nhìn nhận giới Tuy nhiên giới quan bạn chưa đạt đến mức sâu sắc, bền vững Các bạn biết kết hợp phẩm chất cao đẹp người ưu tú lịch sử, thực để tạo nên mẫu người lí tưởng Các bạn tìm thấy mẫu người lí tưởng sống Mẫu người lí tưởng có tác dụng thúc đẩy bạn vươn lên học tập sống - Đường đời xu hướng nghề nghiệp: Các bạn thường băn khoăn tự hỏi: Mình làm gì? Mình người nào? Ý thức nghề nghiệp lựa chọn kế hoạch sống tương lai bạn động phong phú Việc chọn nghề có nhiều động thúc đẩy, có kết hợp chặt chẽ xu hướng xã hội động cá nhân, có tham gia hứng thú, lực, tác động xã hội, kinh nghiệm sống Nó cịn phụ thuộc vào sản xuất, giới tính, xu hướng xã hội Ngồi ra, bạn HS THPT cịn có số đặc điểm cần lưu ý như: tính độc lập, nhu cầu tự tu dưỡng, tự rèn luyện, lòng tự trọng, ý thức vinh dự cao Có khả chịu đựng khó khăn, thiếu thốn, biết hành động theo quan điểm Tuy nhiên bạn dễ chủ quan, nông nổi, kiêu ngạo, chịu khó học hỏi 1.3.2 Khái niệm xu hướng nghề 1.3.2.1 Xu hướng Trang Hoạt động cá nhân xã hội hướng mục tiêu Sự hướng tới phản ánh tâm lí người xu hướng nhân cách Có nhiều quan niệm xu hướng khác nhau, điểm chung quan niệm cho xu hướng đặc điểm chủ đạo nhân cách, thuộc tính tâm lí điển hình nói lên phương hướng, chiều hướng phát triển nhân cách Từ định nghĩa: “ Xu hướng hệ thống thúc đẩy quy định tính lựa chọn thái độ tính tích cực người hướng tới mục tiêu có nhiều ý nghĩa đời sống thân” Xu hướng đặc điểm quan trọng nhân cách biểu tính chất người với tư cách tồn xã hội Trên sở xu hướng xác định mục đích sống, giá trị đạo đức phẩm chất xã hội người Xu hướng thường biểu số mặt như: nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, niềm tin, giới quan… Chúng tạo thành hệ thống động nhân cách, động lực hoạt động Xu hướng xác định trước hoạt động tới người, đóng vai trị định hướng hoạt động người 1.3.2.2 Xu hướng nghề Xu hướng nghề thiên nghề đó, hướng tới việc lựa chọn nghề nghiệp nhằm thỏa mãn nhu cầu, hứng thú cá nhân Xu hướng nghề bao gồm toàn động bền vững, có tác dụng định hướng hoạt động cho cá nhân, quy định tính tích cực lựa chọn thái độ cá nhân nghề nghiệp tương lai 1.3.3 Một số mặt biểu xu hướng nghề 1.3.3.1 Hứng thú nghề nghiệp: Hứng thú thái độ đặc biệt người vật, tượng đó, vừa có ý nghĩa quan trọng đời sống, vừa đem lại cho họ khối cảm q trình hoạt động Hứng thú nghề nghiệp biểu ý thức giá trị nghề hút cảm xúc người đó, say mê trình lao động học tập nhằm hoàn thiện, nâng cao học vấn chung tay nghề Hứng thú nghề Trang nghiệp có tác dụng thúc đẩy người tìm tịi, sáng tạo, sâu vào hoạt động có liên quan đến nghề mà u thích 1.3.3.2 Dự định chọn nghề Dự định mong muốn có ý thức hồn thành hành động phù hợp với chương trình vạch ra, hướng tới việc đạt kết định Sau tốt nghiệp THPT, bạn HS có nhiều hướng phổ biến hai hướng sau: - Tiếp tục theo học hình thức đào tạo - Tham gia lao động, sản xuất Ngồi hai hình thức trên, bạn chọn số hình thức khác như: nhập ngũ, xuất lao động, … 1.3.3.3 Động chọn nghề Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chọn nghề HS, chúng xếp theo thứ bậc tạo thành hệ thống động thúc đẩy HS lựa chọn nghề định Động chọn nghề cá nhân thúc đẩy cá nhân, chi phối hoạt động cá nhân vươn tới xác định cho một nghề nghiệp Trong chừng mực định, xác định động chọn nghề cá nhân, dự đốn trước chiều hướng hoạt động nghề dự đốn hiệu hoạt động nghề họ Việc chọn nghề phù hợp đòi hỏi thái độ nghiêm túc, đắn, suy nghĩ chín chắn, đấu tranh động căng thẳng Sự lựa chọn nghề HS xuất phát từ động bên Loại động đóng vai trị quan trọng thúc đẩy bạn vươn lên mục tiêu định để thỏa mãn tâm lí hoạt động nghề nghiệp sau Nó tiền đề cho hoạt động có mục đích giúp cá nhân sử dụng có hiệu lực kinh nghiệm để hoàn thành tốt hoạt động lĩnh vực nghề chọn Những động bên là: khả học tập, sở trường, sở thích, tính cách, tình hình sức khỏe, việc hiểu ý Trang 10 Bảng 2.8 Các giá trị nghề bạn HS DTTS quan tâm STT Giá trị Nghề xã hội coi trọng Nghề giúp ích cho nhiều người Nghề phát triển tốt tương lai Nghề nhàn hạ Nghề dễ xin việc trường Nghề có thu nhập cao Nghề có điều kiện làm việc thuận lợi Nghề địi hỏi tính động, sáng tạo Giá trị khác Tần số 37 72 61 43 22 42 21 Tỉ lệ (%) 35,2 68,6 58,1 2,9 40,9 21,0 40,0 20,0 1,9 Thứ bậc Giá trị “Nghề giúp ích cho nhiều người” bạn quan tâm nhiều nhất, chiếm tỉ lệ 68,6% Điều phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí bạn HS DTTS Các bạn khao khát khẳng định mình, tham gia vào hoạt động xã hội, làm việc giúp ích cho nhiều người, cống hiến sức cho xã hội Vì vậy, chọn nghề, bạn đánh giá cao giá trị nghề giúp ích nhiều người giá trị mà bạn hướng tới chọn nghề cho tương lai Tuy nhiên, cần rõ cho bạn HS DTTS nhận thức rằng: nghề kiếm tiền cách chân xã hội coi trọng có ích cho xã hội, khơng nên có nhìn phiến diện thiếu tơn trọng nghề Chẳng hạn có quan niệm cho rằng: nghề lao động chân tay không xã hội coi trọng nghề lao động trí óc Trang 18 Trong thời buổi phát triển công nghệ thông tin khoa học kĩ thuật, nghề nghiệp có nhiều biến động Các bạn nhận thấy giá trị “Nghề phát triển tốt tương lai” quan trọng lựa chọn giá trị xếp vị trí thứ hai, đạt tỉ lệ 58,1% Giá trị “Nghề dễ xin việc trường” thể đầu nghề, nhu cầu xã hội Đây giá trị quan trọng mà bạn tính đến lựa chọn nghề Có 43 bạn quan tâm đến giá trị này, chiếm tỉ lệ 40,9% Các bạn HS DTTS đa số thuộc gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn, quen với sống lam lũ, chịu thương chịu khó nên giá trị “Nghề nhàn hạ” bạn quan tâm, có bạn lựa chọn 2.3.6 Động chọn nghề học sinh dân tộc thiểu số Việc lựa chọn nghề bạn thường thúc đẩy nhiều động có mức độ khác Trong đề tài này, tác giả lựa chọn khảo sát động phổ biến nhất, kết sau: Bảng 2.9 Động thúc đẩy HS DTTS chọn nghề STT 10 Động Vì gần nhà Vì phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình Vì phù hợp với nhu cầu xã hội Vì phù hợp với học lực thân Vì phù hợp với sở trường Vì phù hợp với sức khỏe Vì phù hợp với tính cách Vì phù hợp với nguyện vọng cha, mẹ Vì phù hợp với xu hướng nghề Lí khác Tần số 20 39 17 53 59 37 38 31 14 Tỉ lệ (%) Thứ bậc 19,0 37,1 16,2 50,5 56,2 35,2 36,2 29,5 13,3 0,0 10 Bảng 2.9 cho thấy: Động “Nghề phù hợp với sở trường” nhiều bạn chọn nhất, chiếm tỉ lệ 56,2%, xếp vị trí thứ Như vậy, yếu tố sở trường có ý nghĩa với hầu hết bạn việc thúc đẩy bạn lựa chọn nghề cho tương lai Quả thật, để “hết cơng việc” phải có tình u nghề Tình u xuất phát từ việc nghề phù hợp với sở trường bạn Trang 19 Xếp thứ hai động “Phù hợp với học lực thân” Chọn trường phù hợp với học lực nghĩa bạn có hội trúng tuyển cao Vì vậy, chọn trường để thi nghề để học, việc xem xét học lực thân trước đưa định cần thiết Động “Phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình” có 37,1% bạn lựa chọn Đây động quan trọng định việc lựa chọn nghề bạn Nhiều bạn thích nghề thực tế phải chọn nghề khác kinh tế gia đình khó khăn Nhìn chung, bạn HS DTTS biết phối hợp động để lựa chọn nghề phù hợp Tuy nhiên, bạn chưa quan tâm đến động quan trọng như: điều kiện sức khỏe, nhu cầu xã hội nghề 2.3.7 Những khó khăn chọn nghề Để có sở đề xuất biện pháp định hướng nghề nghiệp cho bạn HS DTTS, tác giả tìm hiểu khó khăn bạn lựa chọn nghề Kết cho thấy có nhiều khó khăn ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề bạn Trong đó, yếu tố học lực khơng phù hợp với nghề u thích khó khăn lớn bạn HS DTTS Khảo sát hoàn toàn phù hợp với thực tế nay, học lực bạn HS DTTS nói chung mức trung bình Khó khăn thứ hai bạn thiếu thông tin ngành, nghề xã Có nhiều ngun nhân dẫn đến khó khăn Thứ nhất, công tác tư vấn hướng nghiệp cho HS nói chung cho bạn DTTS nói riêng chưa thực có hiệu Thứ hai trình độ dân trí điều kiện kinh tế người dân tộc thiểu số thấp nên việc tiếp cận thơng tin có phần hạn chế Bảng 2.10 Những khó khăn lựa chọn nghề STT Khó khăn Thiếu thơng tin ngành, nghề xã hội Không biết nghề địa phương cần Thiếu thông tin trường đào tạo nghề Học lực không phù hợp với nghề u thích Khơng có người tư vấn Khó khăn khác Trang 20 Tần Tỉ lệ Thứ số 42 15 21 57 31 13 (%) 40,0 14,3 20,0 54,3 29,5 12,4 bậc Yếu tố “không có người tư vấn” nghề nghiệp cho bạn khó khăn thứ ba Thầy giáo làm cơng tác hướng nghiệp đa số kiêm nhiệm nên công tác tư vấn không chuyên sâu, việc nắm bắt tâm tư, nguyện vọng bạn để tư vấn bị hạn chế nhiều lí khác Cha, mẹ bạn đa số có trình độ học vấn thấp nên tư vấn Đây khó khăn lớn việc tư vấn, hướng nghiệp cho bạn HS DTTS tương lai KẾT LUẬN CHƯƠNG Đa số bạn HS DTTS lựa chọn thi vào trường ĐH, CĐ để tiếp tục học tập, rèn luyện kiếm nghề Nhóm nghề Người – người bạn lựa chọn cao nhất, nghề giáo viên, bác sỹ, dược sỹ nghề có nhiều bạn lựa chọn Các bạn hứng thú với nhóm nghề Người – người, hứng thú nhóm nghề Người – kĩ thuật Điều cho thấy hứng thú nghề định đến việc lựa chọn nghề bạn Khi lựa chọn nghề, bạn quan tâm đến giá trị “Nghề giúp ích cho nhiều người”, điều thể tính nhân văn người, mong muốn cống hiến, đóng góp cho xã hội Động quan trọng khiến bạn lựa chọn nghề “Phù hợp với sở trường” Tuy nhiên, bạn chưa thấy số động không phần quan trọng như: yếu tố sức khỏe, nhu cầu xã hội nghề CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Trang 21 3.1 TỔ CHỨC TỐT CÔNG TÁC THÔNG TIN NGHỀ NGHIỆP ĐẾN HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ 3.1.1 Mục tiêu Trong trình hướng nghiệp, cơng tác thơng tin nghề nghiệp cho bạn HS DTTS cần thiết Nhà trường cần tổ chức tốt công tác để giảm bớt khó khăn cho bạn chọn nghề, giúp bạn định hướng nghề nghiệp xác đưa định chọn nghề phù hợp 3.1.2 Yêu cầu Nhà trường tổ chức công tác thông tin giới nghề nghiệp đến bạn HS Nội dung thông tin bao gồm: - Trang bị cho bạn kiến thức thị trường lao động: nhu cầu đào tạo trường dạy nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk, nghề mà địa phương cần… - Trang bị cho học sinh kiến thức giới nghề nghiệp: hệ thống ngành nghề trường đào tạo nghề - Trang bị cho HS kiến thức yêu cầu nghề người lao động - Cung cấp cho HS địa trang web chuyên tuyển sinh, hướng nghiệp, cung cấp sách, báo … để bạn nghiên cứu, tham khảo 3.1.3 Biện pháp thực - Cải tiến chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp: Mơn học hướng nghiệp đưa vào giảng dạy trường THPT từ năm 2006 công tác tổ chức chưa thực có hiệu Vì cần phải cải tiến mơn học nội dung, hình thức phương pháp Căn theo khung chương trình chung Bộ Giáo dục, nhà trường cần biên soạn chương trình theo chủ đề phù hợp với thực tế nhà trường, địa phương Trong cần lưu ý đến chương trình hướng nghiệp cho đối tượng HS DTTS Về hình thức tổ chức, tổ chức theo lớp để bạn HS tập trung hơn, dễ trao đổi ý kiến với giáo viên Trang 22 - Lồng ghép hướng nghiệp vào môn học hoạt động ngoại khố Giáo viên mơn lồng ghép nội dung hướng nghiệp vào số dạy mơn Khi HS có thêm nguồn thơng tin hướng nghiệp hứng thú học tập Ngoài ra, nên tổ chức hoạt động ngoại khóa như: tổ chức cho HS gặp gỡ anh chị TN để giao lưu, trao đổi cơng việc họ làm, qua bạn có hội học hỏi kinh nghiệm nghề nghiệp; tổ chức thi tìm hiểu nghề nghiệp; tổ chức cho HS tham quan khu công nghiệp, … 3.2 ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SÔ 3.2.1 Mục tiêu Tư vấn hướng nghiệp cho bạn HS DTTS nhằm giúp bạn giải vướng mắc nghề, nâng cao hiểu biết nghề, thân để bạn có khả tự định hướng lựa chọn nghề phù hợp 3.2.2 Yêu cầu - Thông tin đến bạn HS DTTS giới nghề nghiệp, thị trường lao động trường đào tạo nghề địa phương, nước - Chỉ đặc điểm, yêu cầu phẩm chất, lực, điều kiện sức khỏe … nghề, sở bạn đối chiếu với đặc điểm thân để có lựa chọn nghề phù hợp - Giúp bạn nói lên khó khăn thân giải đáp vướng mắc bạn Từ cho bạn lời khuyên chọn nghề phù hợp 3.2.3 Biện pháp thực - Giáo viên hướng nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường lao động địa phương nước - Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên làm công tác hướng nghiệp - Kết hợp với trường ĐH, CĐ, trung cấp chuyên nghiệp kết hợp với doanh nghiệp để tư vấn nghề cho bạn Trang 23 - Nâng cao lực học tập học sinh dân tộc thiểu số Khó khăn lớn bạn HS DTTS học lực bạn thấp, đa số học lực TB Các bạn u thích nghề khơng lựa chọn phải chọn nghề khác học lực thân khơng phù hợp với yêu cầu nghề Một biện pháp giúp HS DTTS chọn nghề phù hợp nâng cao chất lượng học tập bạn, phát huy lực môn mạnh HS DTTS môn tiếng anh, môn khoa học xã hội… - Tư vấn cho bạn lựa chọn nghề phù hợp với học lực thân Nhiều bạn HS có học lực TB lại chọn thi vào trường ĐH khó đạt kết mong muốn Với bạn HS DTTS nên chọn thi vào trường trung cấp nghề học nghề sở dạy nghề Sau có điều kiện bạn học liên thông lên CĐ, ĐH Định hướng phù hợp với học lực điều kiện kinh tế cịn khó khăn gia đình bạn Phát triển trồng trọt, chăn nuôi theo hướng trang trại mơ hình hay phù hợp với bạn HS DTTS đặc điểm kinh tế vùng Tây Nguyên 3.3 TUYÊN TRUYỀN CHO CÁC BẠN HS DTTS NHẬN THỨC ĐÚNG HƠN VỀ VẤN ĐỀ CHỌN NGHỀ Các bạn cần cố gắng học tập, phát huy mạnh mơn tiếng Anh, ngữ văn, lịch sử, địa lý, để có học lực phù hợp với ngành nghề u thích Tăng cường cơng tác tìm kiếm thơng tin ngành nghề, thơng tin trường ĐH, CĐ, TCCN, tìm hiểu nhu cầu lao động địa phương, xã hội, để có định chọn nghề phù hợp Tìm hiểu nắm vững điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, chọn nghề phát huy truyền thống dân tộc mình, phát huy mạnh địa phương Các bạn không thiết phải lựa chọn đường thi vào trường ĐH, CĐ học lực điều kiện kinh tế gia đình chưa phù hợp Các bạn nên chọn thi vào trường dạy nghề, trường TCCN để học, trường tìm việc làm ổn định Sau bạn học liên thơng lên bậc học cao có điều kiện Trang 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu xu hướng nghề HS DTTS tác giả đề xuất số biện pháp để giúp HS DTTS định hướng nghề nghiệp, có ba biện pháp bản: - Tổ chức tốt công tác thông tin nghề nghiệp đến HS DTTS - Đẩy mạnh công tác tư vấn, hướng nghiệp cho HS DTTS - Tuyên truyền cho bạn HS DTTS nhận thức vấn đề lựa chọn nghề Với biện pháp nêu định hướng tốt cho bạn HS DTTS việc lựa chọn nghề phù hợp với lực thân, điều kiện kinh tế gia đình nhu cầu lao động xã hội Trong biện pháp đẩy mạnh công tác tư vấn hướng nghiệp biện pháp quan trọng nhất, góp phần định hướng tốt cho xu hướng nghề bạn HS KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Lựa chọn nghề nghiệp không ảnh hưởng đến tương lai bạn HS DTTS mà cịn ảnh hưởng đến gia đình xã hội Để chọn nghề phù hợp, Trang 25 bạn cần có tư vấn hướng nghiệp từ thầy, giáo, từ phía nhà trường Cơng tác tư vấn hướng nghiệp quan trọng trang bị cho bạn kiến thức ngành nghề xã hội, từ giúp bạn có sở định hướng lựa chọn nghề phù hợp Thông qua tư vấn hướng nghiệp, bạn điều chỉnh xu hướng nghề cho phù hợp với đặc điểm thân định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương, đất nước, từ bạn tự tin xác định nghề đưa định chọn nghề phù hợp Kết nghiên cứu xu hướng nghề HS DTTS trường THPT Lê Hữu Trác cho thấy số vấn đề sau: Đa số bạn có xu hướng thi vào trường ĐH, nhóm nghề giáo viên, bác sỹ, dược sỹ bạn chọn nhiều Nói chung nghề thuộc nhóm đối tượng lao động người lựa chọn nhiều Tuy nhiên, học lực bạn đa số TB nên việc lựa chọn khơng có tính khả thi cao Hứng thú bạn với nhóm nghề người – người cao nhất, thấp nhóm nghề người – kĩ thuật Hứng thú có ảnh hưởng lớn đến việc chọn nghề bạn HS Khi chọn nghề, bạn quan tâm đến giá trị nghề giúp ích cho nhiều người, nghề phát triển tốt tương lai bạn chưa quan tâm đến giá trị “ đầu ra” nghề Động mạnh mẽ thúc đẩy bạn lựa chọn nghề “Nghề phù hợp với sở trường” Các bạn chưa quan tâm đến động khác như: sức khỏe, nhu cầu xã hội nghề Nhóm động bên có ảnh hưởng lớn nhóm động bên ngồi việc thúc đẩy bạn chọn nghề Trong trình lựa chọn nghề cho tương lai, bạn HS DTTS gặp nhiều khó khăn như: học lực khơng phù hợp với nghề, thiếu thông tin ngành nghề xã hội, khơng có người tư vấn, … Trên sở kết nghiên cứu xu hướng nghề HS DTTS, tác giả đề xuất số biện pháp để giúp bạn HS DTTS chọn nghề phù hợp; giúp q Trang 26 thầy, nhà trường có nguồn tư liệu tham khảo để thực tốt công tác tư vấn hướng nghiệp cho bạn nói chung, cho HS DTTS nói riêng Khuyến nghị Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đắk Lắk: - Tăng cường công tác đạo, kiểm tra việc thực hoạt động giáo dục lên lớp hướng nghiệp trường THPT Đặc biệt lưu ý đến nội dung hướng nghiệp cho HS DTTS - Phối hợp với quan chức khác tỉnh để cung cấp dự báo nhu cầu nhân lực cho ngành nghề, trọng ngành nghề phù hợp với địa phương, với người đồng bào dân tộc thiểu số Đối với trường THPT Lê Hữu Trác: - Xây dựng chương trình tư vấn, hướng nghiệp phù hợp với thực tế nay, với nhu cầu tư vấn lực HS DTTS - Lồng ghép hướng nghiệp vào môn học, chào cờ, sinh hoạt lớp hoạt động hướng nghiệp sâu rộng hơn, hiệu cao - Kết hợp với doanh nghiệp, trường ĐH, CĐ để tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho HS - Kết hợp với gia đình HS để tìm hiểu nguyện vọng, sở thích nghề nghiệp khó khăn HS gặp phải lựa chọn nghề Tác giả H'Ling Êban TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngọc Anh (2006), Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng, đại học văn hóa, Tạp chí giáo dục, số 137, tr 8-9 Trang 27 Đặng Danh Ánh (chủ biên)(1986), Tuổi trẻ nghề nghiệp - tập 1, Tổng cục dạy nghề, Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (chủ biên)(2006), Lí luận giáo dục học Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên – Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, Hà Nội Cẩm nang hướng nghiệp dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh (2005), NXB Lao động xã hội Phạm Tất Dong (2004), Định hướng giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thơng, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục, số 108, tr 11-14 Hồ Văn Dũng (2003), Nhận thức học sinh lớp 12 thành phố Huế khuynh hướng nghề thân, Luận văn Thạc sỹ Tâm lí, Huế Đào Văn Lê (2009), Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, TP Hồ Chí Minh Các trang web: www.huongnghiep.com.vn ; www.tuvantuyensinh.vn PHỤ LỤC SỐ PHIẾU KHẢO SÁT Trang 28 Nhằm mục đích giúp chúng tơi có thơng tin xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh dân tộc thiểu số, bạn vui lòng dành chút thời gian để trả lời câu hỏi sau Rất mong nhận hợp tác bạn, xin chân thành cảm ơn! I THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI Giới tính: □ Nam □ Nữ Dân tộc: ………… Năm sinh: ……… Học sinh lớp: ……… Xếp loại học lực năm học trước: ………… II NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI Câu 1: Dự định bạn sau tốt nghiệp THPT (Chỉ chọn phương án nhất) □ Đi du học □ Thi vào trường Đại học Cao đẳng □ Thi vào Trung cấp chuyên nghiệp □ Học nghề sở dạy nghề □ Đi làm □ Lao động nhà □ Đi nghĩa vụ quân □ Chưa có dự định Dự định khác: …………………………………………………………………… Câu 2: Bảng thể nhóm nghề bản, bạn cho biết mức độ hứng thú nhóm nghề cách xếp thứ hạng từ đến (1 hứng thú nhiều nhất; hứng thú nhất) Nhóm nghề Ví dụ nghề thuộc nhóm Mức độ hứng thú Người – thiên nhiên Bác sỹ thú y, nhà thực vật học, kỹ sư nông nghiệp, cán kỹ thuật chăn nuôi,… Người – kỹ thuật Kỹ sư xây dựng, kỹ sư khí, kỹ sư điện-điện tử, phi công, lái xe, thợ máy, thợ xây, thợ mộc… Người – người Bác sỹ, điều dưỡng, giáo viên, công an, đội, luật sư, cán quản lí, nhân viên phục vụ, … Người – hệ thống kí Nhân viên kế tốn, thủ quỹ, lập trình viên máy hiệu tính, in ấn, … Người – nghệ thuật Họa sỹ, nhạc sỹ, thi sỹ, ca sỹ, nghệ nhân, vũ công, đạo diễn, diễn viên … Câu 3: Bạn ghi tên trường ĐH, CĐ, Trung cấp nghề tên nghề mà bạn dự định lựa chọn thi với ưu tiên cao Trang 29 Trường:…………………………………………………………………… Nghề (ngành học):………………………………………………………… Câu 4: Những lí khiến bạn chọn trường nghề nói ? (Chọn tất thấy phù hợp, bỏ trống lí khơng liên quan đến thân) □ Vì gần nhà □ Vì phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình □ Vì phù hợp với nhu cầu xã hội (VD nghề xã hội cần) □ Vì phù hợp với học lực thân □ Vì phù hợp với sở trường □ Vì phù hợp với sức khỏe □ Vì phù hợp với tính cách □ Vì phù hợp với nguyện vọng cha, mẹ □ Vì phù hợp với xu hướng chọn nghề Lý khác:……………………………………………………………………… Câu 5: Khi lựa chọn nghề nghiệp tương lai, bạn quan tâm đến giá trị nghề ? (Chọn tất thấy phù hợp, bỏ trống giá trị không liên quan) □ Nghề xã hội coi trọng □ Nghề giúp ích nghiều người □ Nghề có khả phát triển tốt tương lai □ Nghề nhàn hạ □ Nghề dễ xin việc trường □ Nghề có thu nhập cao □ Nghề có điều kiện làm việc thuận lợi (mơi trường làm việc sẽ, an tồn) □ Nghề đòi hỏi động, sáng tạo Lý khác: ……………………………………………………………… Câu 6: Những khó khăn cản trở việc chọn nghề bạn ? □ Thiếu thông tin ngành, nghề xã hội □ Không biết nghề địa phương cần □ Thiếu thông tin trường đào tạo nghề Trang 30 □ Học lực không phù hợp với nghề yêu thích □ Khơng có người tư vấn Lý khác: ……………………………………………………………………… PHỤ LỤC SỐ MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT TẠI LỚP 12 A5 Trang 31 Tác giả phát phiếu khảo sát lớp 12A5 Các bạn HS DTTS lớp 12A5 trả lời phiếu khảo sát Tác giả thu phiếu khảo sát Trang 32 ... kết nghiên cứu xu hướng nghề HS DTTS tác giả đề xu? ??t số biện pháp để giúp HS DTTS định hướng nghề nghiệp, có ba biện pháp bản: - Tổ chức tốt công tác thông tin nghề nghiệp đến HS DTTS - Đẩy mạnh... thiết, đặc biệt với bạn HS DTTS Do xác định động chọn nghề HS DTTS giúp bạn nhận thức động chọn nghề đắn việc làm cần thiết KẾT LUẬN CHƯƠNG Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp HS DTTS đề tài luôn mẽ,... NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu sở lí luận xu hướng nghề - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng xu hướng nghề HS DTTS - Đề xu? ??t số biện pháp để giúp HS DTTS định hướng nghề nghiệp phù hợp với

Ngày đăng: 28/11/2020, 17:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Thanh Bình (chủ biên)(2006), Lí luận giáo dục học Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận giáo dục học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình (chủ biên)
Nhà XB: NXBĐại học sư phạm
Năm: 2006
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên – Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên – Hoạt động giáodục hướng nghiệp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
5. Cẩm nang hướng nghiệp dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh (2005), NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang hướng nghiệp dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Cẩm nang hướng nghiệp dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Laođộng xã hội
Năm: 2005
6. Phạm Tất Dong (2004), Định hướng giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học phổ thông, Tạp chí thông tin khoa học giáo dục, số 108, tr. 11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thông tin khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 2004
7. Hồ Văn Dũng (2003), Nhận thức của học sinh lớp 12 thành phố Huế về khuynh hướng nghề của bản thân, Luận văn Thạc sỹ Tâm lí, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức của học sinh lớp 12 thành phố Huế vềkhuynh hướng nghề của bản thân
Tác giả: Hồ Văn Dũng
Năm: 2003
8. Đào Văn Lê (2009), Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp ởcác trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sỹ Giáodục học
Tác giả: Đào Văn Lê
Năm: 2009
2. Đặng Danh Ánh (chủ biên)(1986), Tuổi trẻ và nghề nghiệp - tập 1, Tổng cục dạy nghề, Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội Khác
9. Các trang web: www.huongnghiep.com.vn ; www.tuvantuyensinh.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w