Khai thác kĩ thuật hệ thống lái ôtô KIA CERATO

88 469 3
Khai thác kĩ thuật hệ thống lái ôtô KIA CERATO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, nền khoa học kỹ thuật trên thế giới đã có những bướctiến vô Ngành ô tô giữ một vị trí quan trọng trong sự phát triển của xã hội. Ô tô đượcdùng phổ biến trong nền kinh tế quốc dân ở nhiều lĩnh vực khác nhau như công nghiệp,nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải, quốc phòng an ninh…Trên nền tảng của đất nước đang trên đà phát triển lớn mạnh về kinh tế ngành côngnghiệp ô tô ở nước ta ngày càng được chú trọng và phát triển. Thể hiện bởi các liên doanhlắp ráp ô tô giữa nước ta với nước ngoài ngày càng phát triển rộng lớn trên hầu hết cáctỉnh của cả nước như: FORD, KIA, TOYOTA, DAEWOO ... Một vấn đề lớn đặt ra đó làviệc nắm vững lý thuyết, kết cấu của các loại xe hiện đại, của từng hệ thống trên xe để từđó khai thác và sử dụng xe một cách có hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu giữ tốt, dùng bền,an toàn, tiết kiệm.Một trong những hệ thống quan trọng của ô tô là hệ thống lái. Hệ thống này có chứcnăng điều khiển hướng chuyển động của ô tô, đảm bảo tính năng ổn định chuyển độngthẳng cũng như quay vòng của bánh xe dẫn hướng. Ngày nay các ô tô đều được hoànthiện và có vận tốc cao. Do đó người ta không ngừng cải tiến hệ thống lái để nâng caotính năng của nó.Xuất phát từ những yêu cầu và đặc điểm đó, em đã được giao thực hiện nhiệm vụđồ án tốt nghiệp với đề tài “Khai thác kĩ thuật hệ thống lái ôtô KIA CERATO”.Tuy nhiên, với một đề tài khá rộng đề cập đến nhiều vấn đề đòi hỏi phải có thời giandài nghiên cứu và thực nghiệm. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng với khả năng và thờigian hạn chế nên bản đồ án của em không tránh khỏi sai sót cũng như còn nhiều vấn đèkhông được đề cập tới. Em mong các thầy và các bạn đồng nghiệp góp ý để bản đồ ánđược hoàn thiện hơn.Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: TS Dương QuangMinh đã tận tình chỉ bảo để em có thể hoàn thành được bản đồ án này.Em xin chân thành cảm ơn các Thầy trong bộ môn Cơ Điện Tử Khoa cơ khí trườngĐại Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải cùng các bạn đã giúp đỡ em trong quá trìnhnghiên cứu và hoàn thành đồ án.H

GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI 1.1 Công dụng, yêu cầu, phân loại 1.1.1 Công dụng 1.1.2 Yêu cầu 1.1.3 Phân loại 1.2 Một số loại cấu lái điển hình 1.2.1 Trục vít – cung 1.2.2 Trục vít – lăn 1.2.3 Trục vít – chốt quay 1.2.4 Bánh – 1.2.5 Cơ cấu lái loại liên hợp 10 1.2.6 Trục vít - êcu bi - - cung 11 1.3 Bố trí chung hệ thống lái xe KIA CERATO 12 1.4 Thông số kỹ thuật xe KIA CERATO .14 1.5 Chọn phương án thiết kế hệ thống lái cho xe KIA CERATO 14 CHƯƠNG 2: KẾT CẤU CHI TIẾT HỆ THỐNG LÁI XE KIACERATO 16 2.1.Giới thiệu chung xe KIACERATO .16 2.2 Đặc điểm kết cấu hệ thống lái xe KIA CERATO 25 2.2.1 Cơ cấu lái 25 2.2.2 Dẫn động lái 27 2.2.3 Trợ lực lái 28 2.2.4 Tính tùy động hệ thống lái xe KIA CERATO 32 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG LÁI XE KIA CERATO 36 GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG 3.1 Thông số đầu vào 36 3.2 Nội dung tính tốn 36 3.2.1 Tính tốn kiểm nghiệm hình thang lái xe KIA CERATO 36 3.2.3 Xác định chiều dài răng: 44 3.2.4 Tính toán truyền cấu lái: 44 3.2.5 Tính bền dẫn động lái 50 CHƯƠNG 4: KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN XE KIA CERATO 53 4.1 Hướng dẫn 53 4.2 Các yêu cầu chung 54 4.3 Các chế độ bảo dưỡng hệ thống lái 54 4.3.1 Bảo dưỡng thường xuyên 54 4.3.2 Bảo dưỡng (sau 6500 Km) 54 4.3.3 Bảo dưỡng (sau 12500 Km) 54 4.4 Bảo dưỡng sửa chữa 55 4.4.1 Quy trình tháo lắp 55 * cum cấu lái 60 * cụm ecu cảm biến 62 4.4.2 Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái 75 4.5.Quy trình sử lý cố hệ thống EPS 83 4.6.Chuẩn hóa cho cảm biến mô men 84 4.7 Khuyến nghị 85 KẾT LUẬN .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….88 GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGƠ THẾ TRUNG LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần đây, khoa học kỹ thuật giới có bước tiến vơ Ngành tơ giữ vị trí quan trọng phát triển xã hội Ơ tơ dùng phổ biến kinh tế quốc dân nhiều lĩnh vực khác công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thơng vận tải, quốc phịng an ninh… Trên tảng đất nước đà phát triển lớn mạnh kinh tế ngành công nghiệp ô tô nước ta ngày trọng phát triển Thể liên doanh lắp ráp ô tơ nước ta với nước ngồi ngày phát triển rộng lớn hầu hết tỉnh nước như: FORD, KIA, TOYOTA, DAEWOO Một vấn đề lớn đặt việc nắm vững lý thuyết, kết cấu loại xe đại, hệ thống xe để từ khai thác sử dụng xe cách có hiệu cao, đáp ứng yêu cầu giữ tốt, dùng bền, an toàn, tiết kiệm Một hệ thống quan trọng ô tơ hệ thống lái Hệ thống có chức điều khiển hướng chuyển động ô tô, đảm bảo tính ổn định chuyển động thẳng quay vòng bánh xe dẫn hướng Ngày tơ hồn thiện có vận tốc cao Do người ta khơng ngừng cải tiến hệ thống lái để nâng cao tính Xuất phát từ yêu cầu đặc điểm đó, em giao thực nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp với đề tài “Khai thác kĩ thuật hệ thống lái ôtô KIA CERATO” Tuy nhiên, với đề tài rộng đề cập đến nhiều vấn đề đòi hỏi phải có thời gian dài nghiên cứu thực nghiệm Mặc dù có nhiều cố gắng với khả thời gian hạn chế nên đồ án em khơng tránh khỏi sai sót cịn nhiều vấn đè không đề cập tới Em mong thầy bạn đồng nghiệp góp ý để đồ án hoàn thiện Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: TS Dương Quang Minh tận tình bảo để em hồn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn Thầy mơn Cơ Điện Tử - Khoa khí trường Đại Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải bạn giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành đồ án Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2020 Sinh Viên Trung Ngô Thế Trung GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI 1.1 Công dụng, yêu cầu, phân loại 1.1.1 Công dụng - Hệ thống lái ôtô dùng để thay đổi hướng chuyển động ôtô nhờ quay vòng bánh xe dẫn hướng để giữ phương chuyển động thẳng hay chuyển động quay vịng ơtơ cần thiết - Việc điều khiển hướng chuyển động xe thực nhờ vô lăng (vành lái), trục lái (truyền chuyển động quay từ vô lăng tới cấu lái), cấu lái (tăng lực quay vô lăng để truyền mômen lớn tới dẫn động lái), dẫn động lái (truyền chuyển động từ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng) 1.1.2 Yêu cầu An toàn chuyển động giao thông vận tải ôtô tiêu hàng đầu việc đánh giá chất lượng thiết kế sử dụng phương tiện Một hệ thống định đến tính an tồn ổn định chuyển động ôtô hệ thống lái Để giảm nhẹ lao động cho người lái tăng thêm độ an tồn cho ơtơ, ngày ôtô thường sử dụng cường hoá lái Để đảm bảo tính êm dịu chuyển động loại đường từ giải tốc độ thấp tới giải tốc độ cao, hệ thống lái cần đảm bảo yêu cầu sau: Đảm bảo động học quay vòng: bánh xe lăn khơng trượt Đảm bảo dễ dàng điều khiển, nhanh chóng an toàn Các cấu điều khiển bánh xe dẫn hướng quan hệ hình học hệ thống lái phải đảm bảo không gây lên dao động va đập hệ thống lái.Trục lái kết hợp với cấu hấp thụ va đập, cấu hấp thụ lực dọc trục tác dụng lên người lái có tai nạn Trục lái gắn lên thân xe qua giá đỡ dễ vỡ để trục lái đễ dàng tụt xuống có va đập Đảm bảo ổn định bánh xe dẫn hướng: bánh xe dẫn hướng sau thực quay vịng cần có khả tự động quay trạng thái chuyển động thẳng để quay bánh xe trạng thái chuyển động thẳng cần đặt lực vành lái nhỏ xe đường vòng.’ Đảm bảo khả quay vòng hẹp dễ dàng: Khi xe quay vòng đường hẹp, đường gấp khúc, hệ thống lái quay ngặt bánh xe trước cách dễ dàng Quay vòng ngặt trạng thái quay vòng với thời gian quay vịng ngắn bán kính quay vịng nhỏ Đảm bảo lực lái thích hợp: Lực người lái đặt lên vành lái quay vòng phải nhỏ, lực lái cần thiết lớn xe đứng yên giảm tốc độ xe tăng Vì cần phải đảm bảo lực lái nhỏ gây cảm giác trạng thái mặt đường GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGƠ THẾ TRUNG Hệ thống lái khơng có độ dơ lớn: Với xe có vận tốc lớn 100Km/h, độ dơ vành lái khơng vượt 100, với xe có vận tốc lớn từ 25 km/h đến 100km/h độ dơ vành lái khơng vượt q 200 Đảm bảo khả an tồn bị động xe, không gây tổn thương cho người lái xảy tai nạn Đảm bảo hiệu suất thuận phải lớn hiệu suất nghịch để giảm tác động từ mặt đường qua kết cấu lái lên vô lăng Đảm bảo tỷ lệ thuận góc quay vơ lăng với góc quay bánh xe dẫn hướng Khơng địi hỏi người lái xe cường độ lao động lớn điều khiển ôtô Độ tin cậy cao, dễ lắp ráp, điều chỉnh, bảo dưỡng sửa chữa 1.1.3 Phân loại • Theo cách bố trí vành tay lái - Hệ thống lái với vành tay lái bố trí bên trái; - Hệ thống lái với vành tay lái bố trí bên phải • Theo số lượng cầu phân loại - Hệ thống lái với bánh dẫn hướng cầu trước; - Hệ thống lái với bánh dẫn hướng cầu sau; - Hệ thống lái với bánh dẫn hướng tất cầu • Theo kết cấu cấu lái - Cơ cấu lái loại trục vít- bánh vít; - Cơ cấu lái loại trục vít- cung răng; - Cơ cấu lái loại trục vít- lăn; - Cơ cấu lái loại trục vít chốt quay; - Cơ cấu lái loại liên hợp (gồm trục vít, ê cu, cung răng); - Cơ cấu lái loại bánh trụ - • Theo kết cấu nguyên lý làm việc trợ lực - Hệ thống lái có trợ lực thủy lực; - Hệ thống lái có trợ lực khí nén; - Hệ thống lái có trợ lực điện GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG 1.2 Một số loại cấu lái điển hình 1.2.1 Trục vít – cung Hình 1.1.Cơ cấu lái trục vít - cung 1- Ổ bi; 2- Trục vít; 3- Cung răng; 4- Vỏ Tỷ số truyền cấu lái trục vít – cung không đổi xác định theo cơng thức i𝜔 = 2𝜋𝑅𝑜 𝑡.𝑍1 Ro – Bán kính vịng lăn cung t – Bước trục vít Z1 – Số mối ren trục vít - Ưu điểm: + Cơ cấu lái trục vít cung có ưu điểm giảm trọng lượng kích thước so với loại trục vít bánh Do ăn khớp toàn chiều dài cung nên áp suất bé, giảm ứng suất tiếp xúc hao mịn + Tuy nhiên loại có nhược điểm có hiệu suất thấp Trong đó: GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG + r0 - bán kính vịng trịn sở cung + t - bước trục vít.Tỷ số truyền cấu lái loại có giá trị khơng đổi Hiệu suất thuận khoảng 0,5 hiệu suất nghịch khoảng 0,4 Cơ cấu lái loại dùng loại ơtơ khác 1.2.2 Trục vít – lăn Hình 1.2 Cơ cấu lái trục vít lăn Trục (nối với trục lái); Trục vít; Con lăn; Đòn quay (đòn dẫn động lái) Nguyên lý làm việc: Khi người điều khiển xoay vành tay lái qua lại, trục lái dẫn động trục vít xoay làm cho lăn (3) quay Đòn quay đứng lắp với trục quay lăn lắc qua lại làm đòn dẫn động lái dẫn động bánh xe dẫn hướng quay theo hướng mong muốn người điểu khiển Ưu điểm: +) Nhờ trục vít có dạng glơ-bơ-it chiều dài trục vít khơng lớn tiếp xúc ăn khớp lâu diện rộng hơn, nghĩa giảm áp suất riêng tăng độ chống mài mòn +) Tải trọng tác dụng lên chi tiết tiếp xúc phân tán tùy theo cỡ ôtô mà làm lăn có hai đến bốn vịng ren +) Mất mát ma sát nhờ thay ma sát trượt ma sát lăn +) Có khả điều chỉnh khe hở ăn khớp bánh Đường trục lăn nằm lệch với đường trục trục vít đoạn  =  7mm, điều cho phép triệt tiêu ăn mòn ăn khớp cách điều chỉnh trình sử dụng GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG Tỷ số truyền cấu lái trục vít lăn xác định vị trí trung gian xác định theo cơng thức: ic = 2. r2 t.z1 Trong đó: + r2 - bán kính vịng trịn ban đầu hình glơ-bơ-it trục vít + t - bước trục vít + z1 - số đường ren truc vít Hiệu suất thuận th = 0,65, hiệu suất nghịch ng = 0,5 1.2.3 Trục vít – chốt quay Hình 1.3 Cơ cấu lái trục vít – chốt quay 1- Địn quay; 2- Chốt quay; Trục vít; 4- Trục Nguyên lý làm việc: Khi người điều khiển xoay vành tay lái qua lại, trục lái dẫn động trục vít xoay làm cho chốt quay (2) quay Đòn quay đứng lắp với trục quay chốt quay lắc qua lại làm đòn dẫn động lái dẫn động bánh xe dẫn hướng quay theo hướng mong muốn người điểu khiển Cơ cấu lái loại gồm hai loại: - Cơ cấu lái trục vít chốt quay - Cơ cấu lái trục vít hai chốt quay GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG Ưu điểm: Cơ cấu lái loại trục vít chốt quay thay đổi tỷ số truyền theo yêu cầu cho trước Tùy theo điều kiện cho trước chế tạo chế tạo trục vít ta có loại cấu lái chốt quay với tỷ số truyền không đổi, tăng giảm quay vành lái khỏi vị trí trung gian Khi gắn chặt chốt hay ngẫng vào đòn quay ngỗng trục vít hay địn quay trục vít phát sinh ma sát trượt Để tăng hiệu suất cấu lái giảm độ mịn trục vít chốt quay chốt đặt ổ bi Nếu bước trục vít khơng đổi tỷ số truyền xác định theo công thức: ic = 2. r2 Cos t Trong đó: + Ω - góc quay địn quay đứng + r2 - bán kính địn quay Hiệu suất thuận hiệu suất nghịch cấu lái vào khoảng 0,7 Cơ cấu lái dùng trước hết hệ thống lái khơng có cường hố dùng chủ yếu cho ơtơ tải ơtơ khách Loại cấu lái trục vít chốt quay với chốt quay ngày sử dụng áp suất riêng chốt trục vít lớn, chốt mịn nhanh, thân chốt có độ chịu mài mịn Để điều chỉnh khe hở chốt trục vít cách dịch chuyển trục quay đứng theo chiều trục, ngồi cịn phải điều chỉnh khoảng hở trục lái 1.2.4 Bánh – Hình 1.4 Cơ cấu lái bánh răng- 1- Êcu hãm; 2- Phớt che bụi; 3- Êcu điều chỉnh; 4- Ổ bi trên; 5- Trục bánh răng; 6- Ổ bi dưới; 7- Ốc điều chỉnh; 8- Bạc tỳ răng; 9- Lị xo tỳ; 10,17- Êcu khố; 119 GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG Thanh răng; 12- Vỏ cấu lái; 13- Bạc vành khăn; 14- Đòn ngang bên; 15- Đai giữa; 16- Bọc cao su; 18- Lò xo kẹp; 19- Khớp nối Nguyên lý làm việc : Khi người điều khiển xoay vành tay lái qua lại, trục lái xoay làm cho bánh xoay tác động lên răng, làm cho chạy qua lại, làm dẫn động hai địn ngang hình thang lái dịch chuyển làm cho bánh xe dẫn hướng xoay theo yêu cầu người điều khiển Bánh chế tạo thẳng nghiêng Để đảm bảo ăn khớp không khe hở bánh ép đến lò xo Ưu điểm : + Có tỷ số truyền nhỏ dẫn đến độ nhạy cao Vì sử dụng loại xe đua, xe du lịch, xe thể thao ; + Có độ nhạy cao ăn khớp trực tiếp; +Sức cản trượt, cản lăn nhỏ truyền mô men tốt nên tay lái nhẹ; + Hiệu suất cao; + Kết cấu gọn, đơn giản, dễ chế tạo; + Hiệu suất thuận hiệu suất nghịch : 0,9; Nhược điểm : + Lực điều khiển tăng; + Không dụng với hệ thống treo phụ thuộc; + Tăng va đập từ mặt đường lên vô lăng; 1.2.5 Cơ cấu lái loại liên hợp Loại cấu lái gần sử dụng rộng rãi loại ơtơ tải GMC, khơng có cường hố thuỷ lực ơtơ ZIN - 130, ZIN - 131 với cường hoá thuỷ lực Cơ cấu lái loại liên hợp hay dùng loại trục vít - êcu - cung Sự nối tiếp trục vít êcu dãy bi nằm theo rãnh trục vít Nhờ có dãy bi mà trục vít ăn khớp với êcu theo kiểu ma sát lăn 10 GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG Dùng -Tháo ổ điện cơng tắc khởi 15 động tua vít, dùng tay + Nhả khớp vấu hãm tháo cụm khố điện (cơng tắc động cơ) khỏi cụm giá bắt phía trục lái 74 GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG 4.4.2 Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái Quy trình bảo dưỡng, sữa chữa hệ thống lái Dụng STT Nguyên công, bước Bản vẽ nguyên công, bước cụ, thiết Các yêu cầu bị, vật kỹ thuật liệu Kiểm tra hành trình - Góc quay tự vành tay lái kim tương ứng - Độ an toàn chuyển với hành động xe phụ trình tự thuộc vào hành vành tay trỡnh tự vành lái lúc tay lỏi Hành trình xe tự vành tay khơng nổ lỏi kiểm tra máy thước động hành trình tự làm việc chế độ khụng tải bỏnh trước vị trớ thẳng Thước vành tay lái phải nhỏ 30 mm * Các bước tiến Nếu hành hành để đo hành trình tự trình tự lớn - Kẹp thước đo hành trình tự vành tay lái vào vỏ trục lái phải điều chỉnh khớp nối, cấu - Đánh tay lái sang lái, điều trái chỉnh độ rơ bánh trước xe trục 75 GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG bắt đầu dịch chuyển đăng lái, siết dừng lại, đánh chặt đai ốc dấu vị trí lên thước bắt trục đăng, điều - Quay vành tay lỏi chỉnh moay theo hướng ngược bánh xe lại bánh xe dịch chuyển Kiểm tra độ Kiểm tra, điều chụm theo chỉnh độ chụm tiêu chuẩn Kiểm tra độ chụm Thước theo tiêu chuẩn Nếu mét, cờ độ chụm không đạt lê Nếu độ chụm không đạt tiêu tiêu chuẩn cần điều chuẩn cần chỉnh đầu điều chỉnh nối đầu nối 76 GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG - Đo độ dài ren - đo độ đầu dài ren bên phải bên đầu trái - Tháo kẹp bắt cao su chắn bụi thước lái bên phải bên trái Tiêu chuẩn chiều dài ren - Nới lỏng đai chênh lệch ốc hãm đầu 1,5 mm hay nối nhỏ - Điều chỉnh đầu - Phải đảm bảo chênh lệch chiều chiều dài dài ren đầu đầu nối bên phải bên trái không trái phải nằm phạm vi giống tiêu chuẩn - Kéo dài đầu - Xiết chặt ngắn độ chụm đo lệch hướng đai ốc hãm đầu nối đến mômen xiết tiêu chuẩn: - Thu ngắn đầu 75 Nm dài độ chụm đo hướng vào 77 GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG - Vặn đầu bên phải bên trái lượng để điều chỉnh độ chụm Hiệu chỉnh lệch tâm vơ lăng - Kiểm tra xem vơ lăng có bị lệch tâm hay khơng - Dán băng dính che lên tâm bên Băng vô lăng nắp dính, trục lái - Lái xe theo đường thẳng 100 m với tốc độ không Thước dây, Vô lăng thẳng tâm Bút đổi, giữ vô lăng để trì hướng chạy - Vẽ đường thẳng băng che, hình 78 GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG - Quay vơ lăng đến vị trí thẳng - Vẽ đường thẳng khác lên băng dính che dán vơ lăng, hình - Đo khoảng cách hai đường thẳng băng dính vơ lăng - Chuyển khoảng cách đo thành góc đánh lái Khoảng cách 1mm = Khoảng độ góc lái Điều chỉnh góc quay vơ lăng - Vẽ đường thẳng nối Cờ lê, đầu thước chỗ nhìn thấy dây, bút dễ dàng đánh - Dùng thước dây, dấu đo khoảng cách đầu nối ren đầu 79 GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG - Tháo kẹp cao su chắn bụi bên trái bên phải khỏi - Nới lỏng đai ốc hãm bên trái bên phải - Quay đầu phải trái với lượng (nhưng ngược chiều nhau) theo góc lái - Lắp kẹp cao su chắn bụi bên trái bên phải - Áp suất Kiểm tra áp suất, độ lốp lúc đảo lốp nguội: + - Kiểm tra lốp Đồng hồ Phía trước xem có bị mịn hay so áp suất lốp Đồng hồ xác chưa đo áp - Dùng đồng hồ so, suất 220 kPa + Phía sau 210 kPa - Độ đảo kiểm tra độ đảo lốp: 1,4 mm lốp (0,055 in) hay nhỏ 80 GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG Kiểm tra đầu nối * Các bước tiến hành kiểm tra - Bắt chặt cụm nối lên êtô (Không xiết êtô -Mômen chặt) quay tiêu - Lắp đai ốc vào vít chuẩn: 0,29 cấy đến 1,96 Nm - Lắc khớp cầu trước sau lần -Nếu Ê tô hay - Đặt cân lực vào đai ốc, quay khớp cầu liên tục với tốc độ từ đến giây cho vịng quay, kiểm tra mơmen quay vịng quay mômen Cờ lê quay không cân lực nằm giá trị tiêu chuẩn, phải thay đầu nối thứ - Mômen quay tiêu chuẩn: 0,29 đến 1,96 Nm Nếu mômen quay không nằm giá trị tiêu chuẩn, phải 81 GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG thay đầu nối Kiểm tra góc - Dung sai camber, caster cho góc kingpin chênh lệch - Để bánh trước bánh tâm dụng cụ đo xe trái góc đặt bánh xe phải độ 30 phút hay - Tháo ốp bánh xe - Đặt dụng cụ đo nhỏ cho -Dụng góc camber-caster- cụ đo camber king pin gắn góc đặt caster bánh xe -Nếu góc vào tâm moayơ cầu xe bán hai góc trục -Khẩu 21 - Kiểm tra camber, caster góc kingpin khơng nằm caster góc Tay vặn kingpin Đồng hồ tiêu chuẩn sau đo - Tiến hành kiểm tra xe trống (khơng có lốp dự phịng hay dụng cụ xe) vùng điều chỉnh góc camber, phải kiểm tra lại - Tháo đồng hồ đo chi tiết góc camber- hệ thống caster kingpin treo xem có miếng gá bị hỏng 82 GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG -Lắp ốp moay mịn bánh xe khơng Kiểm tra góc quay bánh xe - Quay vơ lăng hồn tồn sang trái Bánh xe: phải, đo góc - Bánh Bên quay - Nếu góc bánh xe phía bên Thước Trong mét 41°01' +/- 2° - Bánh xe phải bên trái bên khác với giá trị tiêu 35°21' chuẩn, phải kiểm tra chiều dài đầu bên trái bên phải 4.5.Quy trình sử lý cố hệ thống EPS a) Đưa xe vào xưởng b) Kiểm tra Ắc quy c) Kiểm tra liệu lưu xe d) Xác nhận tượng hỏng e) Kiểm tra hệ thống truyền thông tin f) Nếu mạng CAN lỗi chuyển sang h không chuyển sang g g) Kiểm tra DTC h) Nếu DTC có tín hiệu chuyển sang l khơng chuyển sang i i) Đối chiếu với bảng hư hỏng j) Nếu tìm thấy lỗi bảng chuyển sang bước l khơng chuyển sang bước khác k) Phân tích hư hỏng thiết bị kiểm tra ECU 83 GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG l) Sửa chữa thay m) Kiểm tra lại n) Kết thúc 4.6.Chuẩn hóa cho cảm biến mơ men *Ch̉n “ không” cho cảm biến mô men Bằng Thiết bị thử Thông minh Chú ý: Cần phải chuẩn “ không” cho cảm biến mô men thiết bị thử thông minh có tượng sau: - Lắp ráp cột lái có cảm biến mơ men sau thay - Sau thay ECU - Sau thay vành lái - Lắp cấu lái sau thay - Có khác lái sang phải sang trái Trình tự Chuẩn “ khơng” cho cảm biến mô men thiết bị thử thông minh: (a) Để vành lái vị trí bánh xe dẫn hướng vị trí thẳng (b) Nối thiết bị thử với DLC3 (c) Bật khóa điện bật thiết bị thử (d) Vào menu sau: Chassis/EMPS/Utility/ Torque Sensor/ Adjustment (e) Khởi tạo tín hiệu chuẩn “khơng “ cảm biến mô men thực chuẩn “không “ theo hướng dẫn hình Chú ý : Không tác động vào vành lái hiệu chỉnh (f) Đảm bảo khơng có giắc nối DTC có tín hiệu sau chuẩn “khơng “ hồn thành Nếu Có tín hiệu DTC phải kiểm tra lại DTC theo qui trình có *Ch̉n “ khơng” cho cảm biến mơ men thiết bị thử cầm tay SST (a) Để vành lái vị trí bánh xe dẫn hướng vị trí thẳng (b) Khởi tạo tín hiệu chuẩn “không “ cảm biến mô men 84 GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG Chú ý: Nếu ECU thay khơng cần khởi tạo (1) Dừng xe, tắt khóa điện (2) Sử dụng SST 09843-18040 nối TS CG DLC3 (3) Sử dụng SST 09843-18040 nối TC CG DLC3 (4) Bật khóa điện (5) Tháo đầu TC DLC3 khoảng 20s (6) Kiểm tra đầu DTC 1515/15 (c) Thực chuẩn “không “ cảm biến mô men Chú ý : Không tác động vào vành lái hiệu chỉnh Kiểm tra tất DTC khác trừ C1515/15 (1) Dừng xe tắt khóa điện (2) Sử dụng SST 09843-18040 nối TS CG DLC3 bật khóa điện (3) Đợi s sau đèn báo P/S sáng (4) Đảm bảo đèn P/S nháy với tần số Hz (5) Tháo SST 09843-18040 (6) Đảm bảo khơng có giắc nối DTC có tín hiệu sau chuẩn “khơng “ hồn thành Nếu Có tín hiệu DTC phải kiểm tra lại DTC theo qui trình có 4.7 Khuyến nghị Với phát triển mạnh vũ bão , vấn đề tiết kiệm nhiên liệu giảm thiểu ô nhiễm môi trường câu hỏi lớn nhà thiết kế sản xuất ô tô hàng đầu giới Và Hệ thống lái trợ lực điện EPS đời đáp ứng nhu cầu khắt khe thị trường ô tô giới, khơng khơng ngừng hồn thiện dánh giá lựa trọn nước giới tương lai Ở Việt Nam ,mặc dù chưa phát triển mạnh mẽ nước phát triển giới gây ảnh hưởng 85 GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG lớn đến thị trường ô tô nước , việc nghiên cứu tìm hiểu hệ lái trợ lực điện EPS điện tử trở lên vơ quan trọng Chính việc đầu tư vào trang thiết bị, tư liệu nghiên cứu , mơ hình để sinh viên có cập nhật thêm càn thiết Bằng việc tìm hiểu nghiên cứu kỹ lưỡng đề tài em thấy lượng kiến thức bước có tiến triển Để phát triển nâng cao chất lượng học sinh viên để đầu ngày đáp ứng đòi hỏi nhà tuyển dụng lao động Em xin đề xuất số kiến nghị sau : -Về phía sinh viên: Tham gia nghiên cứu khoa học, tích cực tham dự hội thảo lớn mà nhà trường day cơng tổ chức Cần chủ động tìm hiểu, nắm vững kiến thức, nâng cao tay nghề ,chủ động ngồi làm cơng việc có liên quan đến chuyên ngành,chẳng hạn thường xuyên đến vài gara để trực tiếp quan sát bắt tay vào làm -Về phía nhà trường: Cần đổi phương pháp dạy gắn liền với thực tế ,nhu cầu xã hội địi hỏi chất lượng nguồn nhân lực có tay nghề lý thuyết đạt chuẩn nước cao chuẩn quốc tế Đầu tư thêm nhiều trang thiết bị phù hợp với công nghệ khu công nghiệp đại đổi liên tục máy móc có thơng minh cao Xây dựng nhiều đề tài nghiên cứu khoa học có tính ứng dụng vào đời sống dành cho sinh viên.Điều giúp ích nhiều cho sinh viên sau tốt nghiệp dễ dàng xin việc có mức lương đem lại phần danh tiếng cho nhà trường 86 GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG KẾT LUẬN Sau 12 tuần làm đồ án với đề tài: “Khai thác kĩ thuật hệ thống lái ôtô KIA CERATO” đến đồ án em hoàn thành Nội dung đề tài đề cập đến vấn đề sau: + Tổng quan hệ thống lái + Kết cấu hệ thống lái xe KIA CERATO + Tính tốn kiểm nghiệm hệ thống lái xe KIA CERATO + Khai thác kỹ thuật hệ thống lái xe KIA CERATO Qua trình tìm hiểu nghiên cứu để thực đồ án, kiến thức thực tế kiến thức em nâng cao Em hiểu sâu sắc hệ thống lái, đặc biệt hệ thống lái xe KIA CERATO Biết kết cấu nhiều điều mẻ từ thực tế Em học tập nhiều kinh nghiệm công tác bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái nói chung, hệ thống lái xe KIA CERATO nói riêng, khái quát kiến thức chuyên ngành cốt lõi Để hoàn thành đồ án trước hết em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy khoa khí trường ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GIAO THƠNG VẬN TẢI hướng dẫn bảo em từ kiến thức sở đến kiến thức chuyên ngành Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc thầy Dương Quang Minh tận tình, bảo giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực đồ án Do thời gian có hạn, kiến thức tài liệu tham khảo nhiều hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tiễn đồ án không tránh khỏi sai sót Em mong thầy góp ý để đồ án tốt nghiệp hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 87 GVHD: TS DƯƠNG QUANG MINH SVTH: NGÔ THẾ TRUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Minh Đức “Bài giảng môn học lý thuyết ô tô” Đà Nẵng; 2007 [2] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng “Lý thuyết ô tô máy kéo” Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật; 1996 [3] Nguyễn Hửu Cẩn, Trần Đình Kiên “Thiết kế tính tốn tơ máy kéo tập III” Hà Nội: NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp; 1985 [4] Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành (2005) “ Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô” Đà Nẵng: Đại học bách khoa [5] Nguyễn Hồng Việt “Kết cấu tính tốn tô” Đà Nẵng: Trường Đại học bách khoa; 2007 [6] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm “Thiết kế chi tiết máy” Hà Nội: NXB Giáo dục; 2004 [7] Phan Tiến Bé “Hệ thống điều khiển ô tô” Đà Nẵng; 2007 88 ... không ngừng cải tiến hệ thống lái để nâng cao tính Xuất phát từ yêu cầu đặc điểm đó, em giao thực nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp với đề tài ? ?Khai thác kĩ thuật hệ thống lái ôtô KIA CERATO? ?? Tuy nhiên,... trái; - Hệ thống lái với vành tay lái bố trí bên phải • Theo số lượng cầu phân loại - Hệ thống lái với bánh dẫn hướng cầu trước; - Hệ thống lái với bánh dẫn hướng cầu sau; - Hệ thống lái với... thang lái xe KIA CERATO 36 3.2.3 Xác định chiều dài răng: 44 3.2.4 Tính tốn truyền cấu lái: 44 3.2.5 Tính bền dẫn động lái 50 CHƯƠNG 4: KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI

Ngày đăng: 28/11/2020, 11:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Công dụng, yêu cầu, phân loại 4

    • 1.1.1. Công dụng 4

    • 1.1.2. Yêu cầu 4

    • 1.1.3. Phân loại 5

    • 1.2. Một số loại cơ cấu lái điển hình 6

      • 1.2.1. Trục vít – cung răng 6

      • 1.2.2. Trục vít – con lăn 7

      • 1.2.3. Trục vít – chốt quay 8

      • 1.2.4. Bánh răng – thanh răng 9

      • 1.2.5. Cơ cấu lái loại liên hợp 10

      • 1.2.6. Trục vít - êcu bi - thanh răng - cung răng 11

      • 1.3. Bố trí chung hệ thống lái xe KIA CERATO 12

      • 1.4. Thông số kỹ thuật của xe KIA CERATO 14

      • 1.5. Chọn phương án thiết kế hệ thống lái cho xe KIA CERATO 14

      • 2.1.Giới thiệu chung về xe KIACERATO 16

      • 2.2. Đặc điểm kết cấu hệ thống lái xe KIA CERATO 25

        • 2.2.1. Cơ cấu lái 25

        • 2.2.2. Dẫn động lái 27

        • 2.2.3. Trợ lực lái 28

        • 2.2.4. Tính tùy động hệ thống lái xe KIA CERATO 32

        • 3.1. Thông số đầu vào 36

        • 3.2. Nội dung tính toán 36

          • 3.2.1. Tính toán kiểm nghiệm hình thang lái xe KIA CERATO 36

          • 3.2.3. Xác định chiều dài thanh răng: 44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan