3 LUAN VAN_CAO HOC TCNH 14.2_LE HUU LOC

62 0 0
3 LUAN VAN_CAO HOC TCNH 14.2_LE HUU LOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƢƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Ngân hàng xem mạch máu kinh tế, hiệu hoạt động ngân hàng dùng làm thước đo để đo lường tăng trưởng kinh tế Trong bối cảnh kinh tế hội nhập cạnh tranh qui mơ tồn cầu khiến ngân hàng gặp khơng khó khăn thử thách Hiệu hoạt động ngân hàng bị tác động đáng kể Giai đoạn đề án tái cấu trúc ngân hàng thời gian qua cho thấy tranh hợp sáp nhập đề tài nóng độ nóng cịn tiếp tục giai đoạn hai tới Để giúp người có dự đốn ngân hàng yếu hoạt động cần sáp nhập ngân hàng hoạt động tốt có khả nhận sáp nhập, giúp người chọn lựa ngân hàng có hiệu hoạt động tốt để đầu tư cổ phiếu thời gian tới Mặt khác việc thực đánh giá hiệu giám sát tài ngân hàng chủ yếu thiên giám sát tuân thủ, thiếu công cụ đo lường giám sát, chủ yếu sử dụng phương pháp định tính để đánh giá, phân tích hiệu hoạt động ngân hàng mà chưa sử dụng nhiều đến mô hình định lượng cụ thể Đồng thời việc đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng phương pháp bao liệu DEA sử dụng nhiều giới, Việt Nam hạn chế, phương pháp xác định số hiệu chung ngân hàng xếp hạng hiệu ngân hàng dựa hoạt động thực tế, phương pháp đưa bảng xếp hạng ngân hàng theo hiệu hoạt động giúp ngân hàng xem xét lại việc sử dụng nguồn lực cách tổng thể có biện pháp tăng cường lực cạnh tranh, đồng thời gợi ý cho quan quản lý Nhà nước cân nhắc sáp nhập ngân hàng yếu giai đoạn tái cấu trúc tiếp theo, tạo điều kiện sách cho ngân hàng hoạt động hiệu Đó lý tác giả chọn đề tài "Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam phương pháp bao liệu DEA" làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng phương pháp bao liệu để đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn tái cấu trúc ngân hàng (2011-2015) Xếp hạng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam theo hiệu kỹ thuật hiệu suất tổng hợp Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Phạm vi nghiên cứu 20 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam năm từ 2011 đến 2015 Câu hỏi nghiên cứu Các NHTMCP với quy mơ tổng tài sản lớn có hoạt động hiệu ngân hàng có quy mơ tổng tài sản nhỏ hay khơng? Có ngân hàng TMCP hoạt động đạt hiệu tối ưu giai đoạn 2011-2015? Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng luận văn phương pháp định tính kết hợp phương pháp định lượng Phương pháp định tính: luận văn sử dụng phương pháp thống kê thông qua thu thập liệu có sẵn, tiến hành lập bảng biểu để so sánh đánh giá nội dung cần nghiên cứu Phương pháp định lượng cách sử dụng phương pháp bao liệu DEA để đưa kết hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Ý nghĩa đề tài Đề tài phản ánh thực tế hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn tái cấu trúc Sử dụng phương pháp phân tích bao liệu để đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng TMCP mà khơng phải phân tích hồi quy làm nhiều trước Kết cấu luận văn Ngoài danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt, phụ lục, tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm chương sau: Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu, Trình bày lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết, Trình bày tổng quan hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam phương pháp bao liệu DEA Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu, Trình bày mơ hình, phương pháp nguồn liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu Chƣơng 4: Kết nghiên cứu, Đưa kết phân tích kết nghiên cứu Chƣơng 5: Kết luận giải pháp, Tổng kết lại vấn đề nghiên cứu đưa giải pháp CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý luận NHTM 2.1.1 Khái niệm NHTM Theo Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận” Trong Thông tư 40/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận” Như vậy, Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân hoạt động theo định chế trung gian mang tính chất tổng hợp 2.1.2 Chức hoạt động NHTM * Trung gian tín dụng Ngân hàng thương mại mặt thu hút khoản tiền nhàn rỗi kinh tế, mặt khác dùng số tiền huy động vay thành phần kinh tế xã hội, hay nói cách khác tổ chức đóng vai trị “cầu nối” đơn vị thừa vốn với đơn vị thiếu vốn Thông qua điều chuyển ngân hàng thương mại có vai trò quan trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng việc làm, cải thiện mức sống dân cư, ổn định thu chi Chính phủ Đồng thời chức cịn góp phần quan trọng việc điều hồ lưu thơng tiền tệ, kiềm chế lạm phát Từ cho thấy rằng, chức ngân hàng thương mại * Trung gian toán Nếu khoản chi trả xã hội thực bên ngồi ngân hàng chi phí thực lớn, bao gồm: chi phí in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền Với đời ngân hàng thương mại, phần lớn khoản chi trả hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá dịch vụ xã hội dần thực qua ngân hàng, với hình thức tốn phù hợp, thủ tục đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện với cơng nghệ ngày đại Chính nhờ tập trung cơng việc tốn xã hội ngân hàng nên việc lưu thơng hàng hố dịch vụ trở nên nhanh chóng, an tồn, tiết kiệm Không vậy, thực chức trung gian tốn, ngân hàng thương mại có điều kiện huy động tiền gửi tồn xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng tới mức tối đa, tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngân hàng * Chức tạo tiền Xuất phát từ khả thay lượng tiền giấy bạc lưu thông phương tiện toán khác séc, uỷ nhiệm chi Chức thực thơng qua nghiệp vụ tín dụng đầu tư hệ thống ngân hàng thương mại, mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống dự trữ quốc gia Hệ thống tín dụng điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế theo hệ số tăng trưởng vững Mục đích sách dự trữ quốc gia đưa khối lượng tiền cung ứng phù hợp với sách ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế ổn định tạo việc làm 2.1.3 Vai trò NHTM Bất kỳ quốc gia có kinh tế phát triển, phát triển, chí chưa phát triển hoạt động ngân hàng có tác dụng to lớn đến hoạt động kinh tế Trong kinh tế thị trường, vai trò ngân hàng thể sau: Ngân hàng nơi tập trung tiền nhàn rỗi cung ứng tiền vốn cho trình sản xuất kinh doanh Ngân hàng trung gian q trình tốn góp phần thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hố nhanh chóng Ngân hàng góp phần điều tiết kiểm soát thị trường tiền tệ, thị trường vốn Ngân hàng góp phần thu hút, mở rộng đầu tư nước cung cấp dịch vụ tài khác 2.2 Tổng quan lý thuyết hiệu hoạt động 2.2.1 Lý thuyết tăng trƣởng doanh nghiệp Lý thuyết tăng trưởng doanh nghiệp Penrose phát triển lần từ năm 1959 tiếp tục tái lần thứ tư vào năm 2009 Theo tác giả, mục tiêu chủ sở hữu doanh nghiệp tăng lợi nhuận dài hạn (longterm profit) để đạt mục tiêu doanh nghiệp phải đạt tăng trưởng thông qua hoạt động mở rộng (expansion) (Pensore, 2009) Mơ hình tăng trưởng sau: Hình 2.1 Mơ hình tăng trƣởng Pensore (Nguồn: Pensore, 1959) Trong hình 2.1, nguồn gốc tăng trưởng đến từ hai hoạt động mở rộng: mở rộng từ bên mở rộng từ bên (Pensore, 1959) Hoạt động mở rộng bên (internal expansion) chủ yếu liên quan tới hoạt động sáp nhập ngành kinh doanh có liên quan, hoạt động mở rộng bên (external expansion) lại liên quan tới hình thức gia tăng vốn hay đa dạng hóa… Trong thực tiễn hoạt động ngân hàng giai đoạn 2011-2015 mà tác giả nghiên cứu, ngân hàng muốn tăng lợi nhuận phải tăng trưởng thông qua hoạt động mở rộng, giai đoạn ngân hàng mở rộng theo hai hướng sáp nhập, hợp gia tăng vốn, mà cụ thể Ngân hàng có vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng khơng sáp nhập phải đóng cửa, số ngân hàng chấp nhận sáp nhập, số ngân hàng tự tăng vốn điều lệ, dẫn đến tài sản tăng lên Có cảnh báo mạnh mẽ doanh nghiệp tăng trưởng mức hay gọi tăng trưởng nóng phá hủy hiệu tương lai (Davidsson Wiklund, 2006) Lý phá hủy doanh nghiệp tăng trưởng giá, chấp nhận gia tăng nợ vay, chấp nhận thả lỏng điều kiện bán hàng để kéo khách hàng phía doanh nghiệp Thời gian sau doanh nghiệp bị trả giá khơng cân đối dịng tiền vào dòng tiền dẫn tới hiệu giảm nhiều trường hợp, doanh nghiệp phá sản Như vậy, tăng trưởng mức dẫn tới hiệu giảm, lưu ý lý thuyết cho nghiên cứu này, tảng để đối chiếu với kết thực nghiệm tác giả để trả lời câu hỏi nghiên cứu: “Liệu ngân hàng với quy mô tổng tài sản lớn có hoạt động hiệu ngân hàng có quy mơ tổng tài sản nhỏ hay khơng?” 2.2.2 Lý thuyết phát triển dựa vào nguồn lực doanh nghiệp Lý thuyết phát triển dựa vào nguồn lực doanh nghiệp (theory of resource-based view – RBV) Lý thuyết RBV thoát thai từ lý thuyết tăng trưởng doanh nghiệp Pensore (1959) tác giả kết nối nguồn lực bên doanh nghiệp với tăng trưởng Theo Penrose (1959), công ty tập hợp nguồn lực sản xuất (productive resources) tổ chức khuôn mẫu điều hành Sự khác biệt doanh nghiệp bắt nguồn từ sử dụng nguồn lực cách sáng tạo dẫn tới hội sản xuất thành tài khác Các nguồn lực chưa sử dụng hết tài quản trị kinh nghiệm sẵn có nhà quản trị động thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng kinh doanh Sự tăng trưởng doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn lực mà doanh nghiệp tích lũy Sau Wernerfelt (1984) Barney (1991) phát triển góc nhìn Penrose thành lý thuyết RBV Theo Barney (1991), nguồn lực doanh nghiệp bao gồm tất loại tài sản, lực, quy trình, hỗ trợ, kiến thức … kiểm sốt doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp thực chiến lược đem lại hiệu Khi quy mơ tăng lên nguồn lực tăng lên từ dẫn tới hiệu doanh nghiệp tăng Phần lớn nghiên cứu thực nghiệm tìm thấy tác động tích cực quy mô doanh nghiệp Việc tăng trưởng quy mô dẫn tới doanh nghiệp sử dụng tính kinh tế theo phạm vi để gia tăng lực sản xuất, giảm chi phí, tạo thêm lực cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường từ tạo hiệu (Andries Faems, 2013) Tuy nhiên, có ý kiến cho hiệu doanh nghiệp tăng chậm quy mô doanh nghiệp trở nên lớn, doanh nghiệp đối mặt với rắc rối quản lý, chậm chạp, quan liêu, định phải trải qua nhiều tầng nấc…và hiệu giảm (Gong,và ctg, 2013) Lý thuyết làm cho việc đánh giá hiệu ngân hàng dựa vào quy mô Tác giả chọn mơ hình là: mơ hình DEACRS hiệu kỹ thuật toàn điều kiện sản lượng khơng đổi theo quy mơ Cịn mơ hình DEAVRS hiệu kỹ thuật điều kiện sản lượng thay đổi theo quy mô 2.2.3 Lý thuyết suất cận biên Lý thuyết suất cận biên John Bates Clark, nhà kinh tế nước Mỹ J.B.Clark (1899) đưa khái niệm “hàm số sản xuất” để biểu diễn mối quan hệ mang tính kỹ thuật khối lượng tối đa đầu tạo đầu vào cụ thể - nhân tố sản xuất, bao gồm lao động vốn Trong kinh tế, ứng với trình độ cơng nghệ định, doanh nghiệp có hàm số sản xuất qua xác định chi phí sản xuất doanh thu họ Mỗi yếu tố đầu vào cho trình sản xuất ứng với mức chi phí cụ thể tạo suất tối đa Trong nghiên cứu tác giả có chọn yếu tố đầu vào số lượng nhân viên Dựa vào lý thuyết suất cận biên để xác định lượng đầu vào cách hợp lý, mà cụ thể số lượng nhân viên ngân hàng sử dụng tối đa để tạo suất đầu tốt nhất, nhằm đạt hiệu tối ưu 2.3 Hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần 2.3.1 Khái niệm hiệu hoạt động Hiệu hoạt động doanh nghiệp coi thước đo quan trọng đo lường khả thành công doanh nghiệp Khái niệm hiệu doanh nghiệp nghiên cứu từ sớm có nhiều quan điểm khác tùy theo góc độ nghiên cứu kinh tế học, quản trị học hay tài Hiệu xác định cách lấy kết tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh Đây quan điểm nhiều nhà kinh tế quản trị kinh doanh áp dụng vào tính hiệu kinh tế qúa trình kinh tế North (1994) lại đưa hai khái niệm hiệu kinh tế Đó hiệu kinh tế tính đơn vị vật hiệu kinh tế tính đơn vị giá trị Theo tác giả, hai khái niệm hoàn toàn khác Mối quan hệ tỷ lệ sản lượng tính theo đơn vị vật (chiếc, kg ) lượng nhân tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị,nguyên vật liệu ) gọi tính hiệu có tính chất kỹ thuật hay vật Mối quan hệ tỷ lệ chi phí kinh doanh phải điều kiện thuận lợi chi phí kinh doanh thực tế 10 gọi tính hiệu xét mặt giá trị Và theo đó, để xác định tính hiệu mặt giá trị người ta cịn hình thành tỷ lệ sản lượng tính tiền nhân tố đầu vào tính tiền Khái niệm hiệu kinh tế tính đơn vị vật tác giả suất lao động, máy móc thiết bị hiệu suất tiêu hao vật tư, cịn hiệu tính giá trị hiệu hoạt động quản trị chi phí Từ khái niệm hiệu kinh tế theo giá trị North (1994) đưa khái niệm hiệu hiệu kinh doanh doanh nghiệp sau: “Hiệu kinh doanh doanh nghiệp thể khả đạt giá trị ròng đầu so với nguồn lực đầu tư từ đầu vào vào mục tiêu hoạt động định” Như vậy, hiệu mức độ thành công mà doanh nghiệp đạt việc phân bổ đầu vào sử dụng đầu mà họ sản xuất, nhằm đáp ứng mục tiêu 2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động NHTMCP Mục tiêu nhà sản xuất đơn giản cố gắng tránh lãng phí cách đạt đầu cực đại từ đầu vào giới hạn việc cực tiểu hóa sử dụng đầu vào sản xuất đầu cho Trong trường hợp khái niệm hiệu tương ứng với mà ta gọi hiệu kỹ thuật, mục tiêu tránh lãng phí nhà sản xuất trở thành mục tiêu đạt mức hiệu kỹ thuật cao Ở mức cao hơn, mục tiêu nhà sản xuất địi hỏi sản xuất đầu cho với chi phí cực tiểu, sử dụng đầu vào cho cho cực đại hóa doanh thu, phân bổ đầu vào đầu cho cực đại hóa lợi nhuận Trong trường hợp hiệu tương ứng gọi hiệu kinh tế, mục tiêu nhà sản xuất trở thành mục tiêu đạt mức hiệu kinh tế cao (tính theo tiêu chi phí, doanh thu, lợi nhuận) * Quy mô ngân hàng ... bình thấp, 57.8% so với Trung Quốc, khoảng 34 .2 22% so với Thái Lan Malaysia Năng suất lao động thấp ngành ngân hàng làm giảm hiệu hoạt động ngân hàng 2 .3. 3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động... nhóm: Nhóm nhân tố khách quan 13 nhóm nhân tố chủ quan, tùy theo điều kiện cụ thể Ngân hàng mà hai nhóm nhân tố có ảnh hưởng khác nhau, đến hiệu hoạt động NHTM 2 .3. 3.1 Nhóm nhân tố khách quan *... ngân hàng sử dụng tối đa để tạo suất đầu tốt nhất, nhằm đạt hiệu tối ưu 2 .3 Hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần 2 .3. 1 Khái niệm hiệu hoạt động Hiệu hoạt động doanh nghiệp coi thước đo quan

Ngày đăng: 27/11/2020, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan