Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm phấu thuật viêm phúc mạc do thủng đường tiêu hóa sơ sinh tại bệnh viên nhi trung ương​

99 25 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm phấu thuật viêm phúc mạc do thủng đường tiêu hóa sơ sinh tại bệnh viên nhi trung ương​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGÔ DUY MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT VIÊM PHÚC MẠC DO THỦNG ĐƢỜNG TIÊU HÓA SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Thái Nguyên - 2013 Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGÔ DUY MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT VIÊM PHÚC MẠC DO THỦNG ĐƢỜNG TIÊU HÓA SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG CHUYÊN NGHÀNH : NGOẠI KHOA MÃ SỐ : NK 62720750 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Đức Hậu GS.TS Nguyễn Thanh Liêm Thái Nguyên - 2013 Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa sơ sinh cấp cứu ngoại nhi phức tạp nhiều phương diện: nguyên nhân bệnh sinh đa dạng, triệu chứng lâm sàng khơng điển hình nên bệnh nhân thường can thiệp phẫu thuật muộn, bệnh diễn biến nhanh đến nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm trùng làm tử vong nhanh Tỷ lệ tử vong viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa sơ sinh cao, theo Thelender năm 1939 tỷ lệ tử vong 99% [37], Asabe K năm 2009 số tác giả khác cho tỷ lệ tử vong vào khoảng 50% [11], [17], [29], [45] Tại Việt Nam, theo Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Gia Khánh năm 1993 tỷ lệ tử vong 62,7%[5], theo Nguyễn Thanh Liêm, Trần Ngọc Sơn năm 2006 tỷ lệ tử vong viêm phúc mạc thủng ruột 21,7% [6], theo Diệp Quế Trinh, Trương Nguyễn Uy Linh năm 2011 tỷ lệ tử vong 28,9% [7] Viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa sơ sinh nhiều nguyên nhân thường thủng ruột viêm ruột hoại tử, teo hẹp ruột bẩm sinh, bệnh Hirschsprung, thủng ruột thừa, thủng túi thừa Meckel, dị tật hậu môn trực tràng, chấn thương, xảy sau thủng đường mật tắc nghẽn bẩm sinh Tiên lượng bệnh phụ thuộc vào nguyên nhân bệnh sinh, yếu tố ảnh hưởng đến bệnh đẻ ngạt, sinh non tháng, cân nặng sơ sinh thấp, có dị tật kèm Kết điều trị viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa sơ sinh tùy thuộc vào toàn trạng bệnh nhân, thời điểm phẫu thuật, phương pháp phẫu thuật, chế độ chăm sóc trước sau mổ Do đ cận lâm sàng viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa sơ sinh giúp chẩn đoán sớm, can thiệp phẫu thuật kịp thời hồi sức thích hợp nhằm cải thiện tỷ lệ tử vong Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng để chẩn đoán sớm viêm phúc mạc sơ sinh, phương pháp điều trị bệnh Thelender năm 1939 [37], Fonkalsrud 1966 [19], Boix Ochoa năm 1968[12] Ở Việt Nam viêm phúc mạc sơ sinh lĩnh vực chưa ý mức, số đề tài nghiên cứu viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa sơ sinh cịn chưa đầy đủ Ngày nay, có phát triển vượt bậc chẩn đoán trước, sau sinh tiến lĩnh vực hồi sức sơ sinh với kinh nghiệm đội ngũ gây mê hồi sức, phẫu thuật trẻ sơ sinh liệu pháp kháng sinh tỷ lệ tử vong cao, tiên lượng bệnh cịn dè dặt Do đó, chúng tơi thực nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa sơ sinh Bệnh viện Nhi trung ương từ năm 2010-2013 Đánh giá kết sớm xác định số yếu tố liên quan đến tử vong điều trị phẫu thuật viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đại cƣơng viêm phúc mạc thủng đƣờng tiêu hóa sơ sinh 1.1 Một số khái niệm đặc điểm sinh lý trẻ sơ sinh Viêm phúc mạc tình trạng viêm khoang bụng, vi khuẩn hóa chất, nguyên phát hay thứ phát, diễn biến cấp tính hay mạn tính, thương tổn lan tràn khắp khoang bụng hay khu trú vùng Thường gặp viêm phúc mạc cấp tính thứ phát [2] Thời kỳ sơ sinh thời kỳ tính từ sau sinh tới 30 ngày tuổi [8] Viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa trẻ sơ sinh viêm phúc mạc q trình thơng thương dịch tiêu hóa lịng ống tiêu hóa khoang phúc mạc, q trình xảy thời kỳ bào thai sau sinh 30 ngày tuổi [10] 1.1.1 Đặc điểm điều hòa nhiệt trẻ sơ sinh Cơ thể trẻ sơ sinh đẳng nhiệt có tỷ lệ diện tích da so với trọng lượng thể cao Quá trình biến đổi tạo nhiệt liên quan đến trọng lượng thể, nhiệt từ bề mặt thể [3] Sự tạo nhiệt: Trẻ sơ sinh tạo nhiệt hoạt động chuyển hóa đường, đạm, mỡ để chống lạnh tạo nhiệt giới hạn định Theo Freeman (1994) tượng có khả sinh nhiệt gấp đôi đáp ứng 12 đầu sau sinh, đặc biệt trẻ sinh ngạt hay trẻ bị thiếu oxy [21] Trong trường hợp hạ thân nhiệt trầm trọng 34°C, tiết catecholamine làm co mạch ngoại biên, gây tăng chuyển hóa yếm khí dẫn đến toan hóa, sau co mạch phổi tạo shunt phải-trái, hậu thiếu oxy máu lại gây tăng chuyển hóa yếm khí Vì thế, vịng luẩn quẩn Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn hạ thân nhiệt tiếp diễn, tình trạng trầm trọng thêm thể trẻ sinh non Sự nhiệt: Những nguyên nhân gây nhiệt đối lưu nhiệt, dẫn nhiệt bay Nước bị từ thể nhiệt độ bị từ môi trường (mỗi 1ml nước bay 560 cal nhiệt) Theo Ryckman (2002) nhiệt bay trẻ chiếm khoảng 25% nhiệt độ tạo ra, 25% nhiệt từ đường hơ hấp, 75% nước qua biểu bì [42] Do đó, thời gian phẫu thuật rút ngắn tốt làm khoang thể cần dùng dung dịch ấm 1.1.2 Đặc điểm cân nước điện giải * Thành phần nước thể Nước toàn phần thể tổng lượng nước nội bào ngoại bào (gồm khoảng gian bào, mơ kẽ lịng mạch) Sau sinh tỷ lệ nước toàn phần trọng lượng thể giảm so với thời kỳ bào thai lượng nước ngoại bào giảm chức thận tăng [3] * Đặc điểm sinh lý thận Thời kỳ sơ sinh: chức cầu thận nên giữ lại hầu hết điện giải, kể chất độc [3] Tỷ trọng nước tiểu giảm dần với tuổi: 1.002 trẻ đủ tháng 1.0015 trẻ sinh non [3], [8] Độ thẩm thấu nước tiểu từ 577–610 mosmol/kg [3] Thận giữ điện giải nên kali máu thường cao Thận giữ natri nên tăng natri + giả tạo sau kiềm hóa máu bicarbonate natri Thận giữ H nên dễ bị toan hóa máu gây suy hô hấp, nước suy dinh dưỡng Sau ngày thứ thận thải nước dễ dàng (50%) nên khơng ứ nước dùng nhiều nước Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn Mất nước không nhìn thấy: khơng đo được, từ phổi từ da, bao gồm lượng nước hoạt động tiết mồ hôi, lượng nước thường không đáng kể [3], [21] Mất nước qua biểu bì: theo Scheuplein (1976), diện keratin tế bào sừng biểu bì giúp ngăn chặn nước qua da Keratin tế bào tăng theo tuổi thai, đó, nước qua biểu bì giảm tuổi thai tăng Ngay sau sinh, nước qua biểu bì tăng giảm nhanh đầu sau sinh Theo Freeman, trẻ sơ sinh đủ tháng nước qua biểu bì khơng đáng kể, cịn trẻ sinh non nước qua biểu bì cao [21] Mất nước qua khoang thứ 3: trẻ phẫu thuật, thể có thay đổi lớn lượng dịch khoang thứ gồm nước mô, nước phúc mạc nước màng phổi Lượng nước liên quan đến tăng giảm áp lực keo gây thoát mạch protein huyết tương, đặc biệt albumin Sự thoát mạch gặp trẻ bị nhiễm trùng, giảm oxy máu toan hóa, bệnh nhân bị viêm ruột hoại tử Do đó, thời kỳ hậu phẫu cần bù đủ lượng dịch bị cộng thêm lượng dịch nhu cầu thể [21] 1.1.3 Đặc điểm cân kiềm toan trẻ sơ sinh Những quan đáp ứng để trì trạng thái cân kiềm toan dịch thể thận, chế bù trừ hệ hô hấp hệ thống đệm Bất kỳ tăng hay giảm H 2CO3 dẫn đến toan chuyển hóa hay kiềm chuyển hóa [3] Ở để trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ sinh non, có giảm dung tích đệm phản ứng lại với tình trạng toan chuyển hóa hoạt động tiết acid qua nước tiểu Theo Freeman, điều chỉnh ngưỡng H 2CO3 thận thấp tiết H+ giảm theo [21] Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn Hầu hết trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ có cân nặng lúc sinh thấp, có khuynh hướng bị toan chuyển hóa, trẻ hấp thu HCO3ở thận đủ bù trừ với nhiễm toan Sự tiết H+ ống xa yếu tố để trì cân kiềm toan bình thường Ở trẻ phẫu thuật khơng có thơng khí, thường bị kiềm chuyển hóa toan chuyển hóa, kiềm chuyển hóa xảy trẻ nôn nhiều, làm - HCl dẫn tới thừa HCO3 Toan chuyển hóa tích tụ acid lactic từ chuyển hóa yếm khí hay gặp trẻ thiếu oxy máu trẻ nhiễm trùng nặng Toan hô hấp hay gặp trẻ suy hơ hấp có tăng carbon dioxit máu [21], [42] 1.1.4 Đặc điểm sinh lý miễn dịch trẻ sơ sinh * Trẻ sơ sinh có sức đề kháng giảm sút [4]: Cơ chế miễn dịch thể dịch chưa hoàn chỉnh, IgM xuất vào tuần thứ 10 thai kỳ, IgG có vào tuần thứ 12 IgA xuất vào tuần thứ 30 thai kỳ không hiệu Cơ chế miễn dịch tế bào khả thực bào vi khuẩn, siêu vi yếu Miễn dịch tế bào từ tháng thứ thai kỳ khả diệt khuẩn trực tiếp kém, phải đến tuổi khả hoàn chỉnh Tổng hợp bổ thể: có từ tháng thứ thai kỳ số lượng đạt 50-60% so với người lớn tháng tuổi * Da niêm mạc dễ bị tổn thương Da trẻ sơ sinh mỏng, dễ bị xây xát nên vi khuẩn dễ dàng xâm nhập qua da Động tác hút dịch không cách gây tổn thương niêm mạc mũi họng Đặt ống thông dày tiêm truyền tĩnh mạch đường vào vi khuẩn [8], [41] Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 1.2 Viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa sơ sinh 1.2.1 Sơ lược lịch sử bệnh viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa sơ sinh Năm 1761, Morgani [2] mô tả trường hợp viêm phúc mạc phân su Năm 1825, Siebold [2] mô tả trường hợp viêm phúc mạc sơ sinh thủng dày Viêm phúc mạc sau đặt thông dày Ballinge nêu năm 1966 [2], [9] Tai biến thủng trực tràng sau thụt tháo báo cáo nhiều tác Lau Ong (1981), Churchill (1950) [36] Viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa bệnh gây tắc nghẽn đường tiêu hóa bẩm sinh như: teo - hẹp ruột non bẩm sinh, bệnh Hirschprung, hội chứng nút phân su, dị tật hậu môn-trực tràng James R, Lloyd M.D báo cáo năm 2004[25] Năm 1966 Fonkalsrud qua phân tích 172 bệnh án viêm phúc mạc sơ sinh thấy viêm phúc mạc sơ sinh gồm hai loại viêm phúc mạc hóa học viêm phúc mạc vi khuẩn Viêm phúc mạc hóa học viêm phúc mạc phân su Viêm phúc mạc vi khuẩn bao gồm thủng ruột, thoát vị rốn, hoại tử ruột thiếu máu cục bộ, viêm ruột, thủng ruột tự phát, viêm phúc mạc biến chứng ngoại khoa sau mổ, nhiễm trùng, tràn máu ổ bụng [19] Có 60 trường hợp viêm phúc mạc thủng đường đường mật báo cáo năm 1983[2] Viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa sơ sinh bệnh phức tạp, khó chẩn đốn, tỷ lệ tử vong cao Năm 1968, Boix-Ochoa [12] thu thập 347 trường hợp viêm phúc mạc y văn giới với 72 trường hợp sống chiếm 20,7% Năm 1989, Tan C.E [48] báo cáo có gần 1/3 trường hợp tử vong bệnh nhân viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 10 Tần suất viêm phúc mạc sơ sinh chưa biết, nguyên nhân bệnh sinh nhiều bàn cãi, đa số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nam gặp nhiều nữ [11], [17], [31], [43] 1.2.2 Phân loại viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa trẻ sơ sinh Năm 1966 Fonkalsrud qua phân tích 172 bệnh án viêm phúc mạc sơ sinh thấy viêm phúc mạc sơ sinh gồm hai loại viêm phúc mạc hóa học viêm phúc mạc vi khuẩn Viêm phúc mạc hóa học viêm phúc mạc phân su, viêm phúc mạc vi khuẩn bao gồm thủng ruột tự phát, hoại tử ruột thiếu máu cục bộ, viêm ruột, viêm phúc mạc biến chứng ngoại khoa sau mổ, nhiễm trùng, tràn máu ổ bụng [19] 1.2.2.1 Viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa thời kì bào thai Viêm phúc mạc bào thai gọi viêm phúc mạc phân su hay viêm phúc mạc hóa học, xảy thủng đường tiêu hóa thời gian từ 4-5 tháng cuối thai kỳ đến vài sau sinh, đường tiêu hóa chưa có vi khuẩn [21] Nguyên nhân thủng đường tiêu hóa teo ruột, xoắn ruột, tắc ruột phân su, thoát vị nội, tắc ruột dây chằng, thủng túi thừa Meckel, thủng ruột thừa, lồng ruột, tổn thương mạch máu mạc treo ruột, chọc ối [12], [15], [21], [22] 1.2.2.2 Viêm phúc mạc thủng đường tiêu hoá sau thời kỳ bào thai * Thủng đường tiêu hóa tự phát Thủng dày tự phát: Nguyên nhân thủng dày trẻ sơ sinh tác giả cho vô [1], [16], [27], [39], [47] Rosser [41] đưa giả thuyết thủng dày thiếu vắng bẩm sinh lớp dày giả thuyết xác nhận Kneiszl [28] Tam [47] Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 69 36 Churchill (1950), "On the Diseases of infants and Children", Philadelphia: Lea & Blanchard, pp 497 37 Pochaczevsky R, Kassner E.G (1971), "Necrotizing enterocolitis of infancy", Am J Roentgenol Radium Ther Nucl Med 113, pp 283–296 38 Pursley D.M, Cloherty J.P (2001) "Identifying the high-risk newborn and evaluating gestational age, prematurity, postmaturity, large-for gestational-age and small for gestational age infant" Manual of neonatal care 4, pp 37–53 39 Resch B, Mayr J (1998), "Spontaneous gastrointestinal perforation in very low-birth-weight infants-a rare complication in a neonatal intensive care unit", Pediatr Surg Int 13 (2), pp 165–167 40 Ress B.I, Azmy A (1983), "Complications of rectal suction biopsy", J Pediatr Surg 18 (2), pp 273–275 41 Rosser S.B, Clark C.H(1982), "Spontaneous neonatal gastric perforation", J Pediatr Surg 17 (2), pp 219–220 42 Ryckman F.C (2002), Neonatal medicine diseases of the fetus and infant, 7th ed, Mosby, pp 1283–1285 43 Tenbrinck R(1984),"Experimentally induced congenital diaphragmatic hernia in rats" J Pediatric Surg 25:pp 426–429 44 St-Vil D(1992), "Neonatal gastrointestinal perforation" J Pediatr Surg 27(10), pp 1340–1342 45 Stone H.H., Black W.S (1968), "Gastrointestinal perforation in the newborn", S Med Journal 62 (3), pp 394–399 46 Stringel G, Mercer S (1983), "Idiopathic perforation of the biliary tract in infancy", J Pediatr Surg 18 (5), pp 546 47 Tam P (1994), "Surgery of the newborn", 1st ed, Churchill Livingstone, pp 87–89 Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 70 48 Tan C.E, (1989), "Neonatal gastrointestinal perforation", J Pediatr Surg 24 (9), pp 888–890 49 Touloukian R.J (1973), "Gastric ischaemia: the primary factor in neonatal perforation", Clin Pediatr Surg 53 (2), pp 219–222 50 Zahraa J, Abu-Ekteish F (2003), "Perforated Meckel’s diverticulum in a neonate mimicking necrotizing enterocolitis", Pediatr Emerg Care 19 (3), pp 418–419 51 Nakajima Y, Yamamoto T(2011), " Obstetrical risk factors for focal intestinal perforation in very low birth weight infants" J Perinat Med; 39:pp.179 52.Gordon PV(2009), “Understanding intestinal vulnerability to perforation in the extremely low birth weight infant” Pediatr Res 65:pp138 53.Chan KY, Leung FW(2012), “Immunoregulatory protein profiles of necrotizing enterocolitis versus spontaneous intestinal perforation in preterm infants” PLoS One 7:pp 77 54.Blakely ML, Gupta H, Lally KP(2008), “Surgical management of necrotizing enterocolitis and isolated intestinal perforation in premature neonates” Semin Perinatol; 32:pp 122 55.Rao SC, Basani L( 2011), “Peritoneal drainage versus laparotomy as initial surgical treatment for perforated necrotizing enterocolitis or spontaneous intestinal perforation in preterm low birth weight infants” Cochrane Database Syst Rev:CD006182 56 Roze E (2005),“Functional impairments at school age of children with Adesanya OA, O'Shea TM, Turner CS, et al Intestinal perforation in very low birth weight infants: growth and neurodevelopment at year of age” J Perinatol; 25.pp.583 Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 71 57 Stark AR, Carlo WA( 2011), "Adverse effects of early dexamethasone in extremely-low-birth-weight infants" National Institute of Child Health and Human Development Neonatal Research Network N Engl J Med; 344,pp 95 58 Ragouilliaux CJ(2007 ), “Maternal factors in extremely low birth weight infants who develop spontaneous intestinal perforation” Pediatrics; 120:pp.1458 59.Alpan G, Eyal F(1985), “Localized intestinal perforations after enteral administration of indomethacin in premature infants “ J Pediatr; 106 pp 277 60 Shah TA(2012), “Hospital and neurodevelopmental outcomes of extremely low-birth-weight infants with necrotizing enterocolitis and spontaneous intestinal perforation” J Perinatol; 32:pp 552 61 Kara CS Ilce Z, Celayir S (2004), “Neonatal gastric perforation: review of 23 years' experience” Surg Today.34(3),pp 243-245 BỆNH VIỆN NHI TW Số phiếu: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án: A HÀNH CHÍNH Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 72 Họ tên:…………………… … ………… Tuổi:…… … ngày Giới: Họ tên mẹ (bố)………… .…………… …….SĐT…… ………… Địa chỉ: …………… …………………………………………………… Ngày vào viện phút, ngày tháng .năm Chẩn đoán tuyến trước: ……… ………………………………………… Chẩn đoán lúc vào viện: …………………………… …………………… Ngày viện: / / … … .…… …… … …………… …………………………… Kết viện: a Sống   B LÝ DO VÀO VIỆN a Bụng chướng c Không ỉa phân su C TIỀN SỬ a Đẻ thường Con thứ …… Trọng lượng sinh:…… .…gram a Thiếu tháng Ngạt hay chuyển kéo dài: Dị tật kèm theo: thể………… thể…… … Được chẩn đốn trước sinh: a Có Số hóa trung tâm học liệu  www: \\lrc-tnu.edu.vn 73 Bệnh lý mẹ thời kỳ mang thai:………… .…………………… Tiền sử gia đình: ………… ……………… …………………………… Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn D LÂM SÀNG Toàn thân: Mạch: lần/phút nặng: gam Tình trạng Sốc Tình trạng suy hơ hấp a Có Bụng chướng a Khơng chướng   Tĩnh mạch giãn căng thành bụng: Dấu hiêu nước: Dấu hiệu quai ruột nổi: Nôn: - Thời gian xuất nôn: a Không nôn - Chất nôn: a Sữa,dịch    b Dịch vàng, xanh  Phân su: Tự ỉa phân su: Đại tiện máu: 10 Thăm trực tràng:  11  E Bìu hay mơi lớn sưng nề: CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm máu: Bạch cầu:………… .………… G/l Hematocrit……… ………… % Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 75 CRP:………… .………… g/l SGOT………… …… .…… U/l/37o C SGPT:………… ………… U/l/37o C Ure………… …… …… mmol/l Creatinin………… .………… mmol/l Điện giải đồ: Na+…… …mmol/l, K+ …………mmol/l, Cl-………………… mmol/l Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 76 Đông máu bản: PT:………… ………… APTT………… ………… Fibrinogen………… ………… HIV a Âm tính  b Dương tính  HbsAg a Âm tính  b Dương tính  Rối loạn thăng kiềm toan a Có  b Không  Chụp XQ ổ bụng KCB: a Bình thường   b Mức nước, mức  c Liềm hoành d Ổ bụng mờ kèm theo số bóng ổ bụng  e Mờ toàn ổ bụng  Các nốt vơi hóa: a Có  b Khơng  khác…………………………… …………………………………… Hình ảnh siêu âm: Hình ảnh nang, khối dịch khu trú : a Có  Dịch tự ổ bụng: Các nốt vơi hóa: Bụng chướng hơi: Hình ảnh khác…………………………… …………………………………… Chụp CTscanner ổ bụng: a Có  b Không  Kết quả…………… … Chọc dị ổ bụng: a Có  b Khơng  Tính chất dịch choc dị … …… … F PHẪU THUẬT - Thời gian hồi sức trước mổ: - ngày - Chẩn đoán trước mổ: Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 77 - Chẩn đoán sau mổ: - Ngày mổ / / - BS mổ: - Thời gian mổ phút Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 78 - Tổn thương mổ (vị trí thủng):  a Dạ dày d Hồi tràng b Tá tràng  e Đại tràng   c Hỗng tràng   f Trực tràng Nhiều vị trí  (Nếu Tổn thương dày: Vị trí lỗ thủng tại: ………………………………………………….…) Nguyên nhân gây thủng: a Teo ruột  d Tắc ruột phân su  b Hẹp ruột e Thoát vị nội tạng g Thủng túi thừa Meckel i Bệnh Hirschsprung      k Không hậu môn c Xoắn ruột  f Tắc ruột dây chằng  h Thủng ruột thừa   Không rõ nguyên nhân Nguyên nhân khác: ………………… ………………………………… - Phương pháp mổ: a Dẫn lưu đơn c Dẫn lưu đầu e Khâu lỗ thủng -  -   b Dẫn lưu đầu ruột  d Cắt, nối ruột  f b Không b Không Đặt dẫn lưu ổ bụng:a Có - Đặt sonde dày: G HẬU PHẪU: a Có     Thời gian cho ăn:………… .… Thời gian nằm SICU:… ngày Thời gian rút Sonde ngày Thời gian rút DL ổ bụng … ngày Số ngày dùng kháng dày … .ngày Thời gian hậu phẫu… … ngày sinh… … ngày Biến chứng: a Có  Mổ mở sau DL đơn b Không Sinh thiết mổ:a Có   b Khơng   Cụ thể: Do gây mê  Số hóa trung tâm học liệu Chảy máu  Nhiễm trùng vết mổ  www: \\lrc-tnu.edu.vn 79 Mổ lại  Tử von g  Biến chứng khác:…… Những đặc điểm bật cần ý bệnh nhân Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 80 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Nguyễn Thanh Liêm TS Bùi Đức Hậu Người thầy tận tâm giúp đỡ bước đầu phẫu thuật viên Nhi khoa tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng khoa học môn Ngoại Trƣờng đại học Y Dƣợc Thái Nguyên Các thầy truyền đạt, dạy dỗ tận tình đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp Bệnh viện trường đại học Y Dược Thái nguyên, khoa Ngoại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái nguyên khoa Ngoại bệnh viện Nhi trung ương giúp đỡ nhiều trình học tập nghiên cứu giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Thái nguyên Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Nhi Trung ương Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Dược Thái nguyên Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Dược Thái nguyên Đã giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối tơi gửi lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình người bạn ln động viên giúp đỡ suốt đời Tác giả Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 81 Ngô Duy Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sớm phẫu thuật viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương” thân tự thực Tất số liệu tơi thu thập kết luận văn trung thực chưa có cơng bố nghiên cứu khác Tơi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lý số liệu nghiên cứu Hà Nội, ngày 28 tháng 08 năm 2013 Tác giả Ngô Duy Minh Số hóa trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn ... Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phúc mạc thủng đƣờng tiêu hóa sơ sinh 2.1 Đặc điểm lâm sàng viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa sơ sinh Viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa trẻ sơ sinh xảy từ... bệnh án viêm phúc mạc sơ sinh thấy viêm phúc mạc sơ sinh gồm hai loại viêm phúc mạc hóa học viêm phúc mạc vi khuẩn Viêm phúc mạc hóa học viêm phúc mạc phân su Viêm phúc mạc vi khuẩn bao gồm thủng. .. HỌC THÁI NGUYÊN NGÔ DUY MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT VIÊM PHÚC MẠC DO THỦNG ĐƢỜNG TIÊU HÓA SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG CHUYÊN NGHÀNH : NGOẠI

Ngày đăng: 27/11/2020, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan