Chủ đề lực đẩy ác si mét 8

11 107 0
Chủ đề lực đẩy ác si mét 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT VÀ SỰ NỔI tiết( Tiết 13 ,14,15) I Xác định vấn đề cần giải Sự vật liên quan chặt chẽ đến lực đẩy Ác-si-mét Chương trình hành thực tiết học riêng biệt: Bài 10 Lực đẩy Ác-si-mét (1 tiết); Bài 11 Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét (1 tiết); Bài 12 Sự (1 tiết) Để tổ chức hoạt động học cho học sinh theo hướng học tập tích cực có hiệu quả, ba xây dựng thành chủ đề học “Lực đẩy Ác-si-mét nổi” II.Nội dung kiến thức cần xây dựng chủ đề +Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.Lực gọi lực đẩy Ác si mét + Công thức tính lực đẩy Ác si mét + Một vật nhúng chất lỏng chịu hai lực tác dụng trọng l vật lực đẩy Ác si mét thì: + Vật chìm xuống khi: FA < P + Vật lên : FA > P + Vật lơ lửng : FA = P III.Mục tiêu chủ đề Kiến thức: + Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy chất lỏng( Lực đẩy Acsimét), rõ đặc điểm lực + Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét FA = P, nêu tên đại lượng đơn vị công thức FA = d.V + Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng Giải thích tượng vật thường gặp đời sống Kĩ năng: + Giải thích số tượng đơn giản thường gặp vật nhúng chất lỏng + Vận dụng cơng thức tính lực đẩy Acsimét để giải thích tượng đơn giản + Đề xuất phương án làm thí nghiệm Sử dụng lực kế, bình chia độ… để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimét Thái độ: + Tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức Định hướng lực hình thành: + Năng lực phương pháp( Phát giải vấn đề) P3: Thu thập, đánh giá , lựa chọn sử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề vật lí đặt lực Khái niệm trọng lượng riêng chất lỏng, thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập Sử dụng thể trọng lượng theo thể tích để suy cơng thức tính lực đẩy Acsmét.Giải tập liên quan đến lực đẩy FA tập K4: Vận dụng (Giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn + Năng lực trao đổi thông tin: X1: Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí để phát lực tác dụng vào vật dựa vào tượng quan sát X3: Lựa chọn phương án thí nghiêm để kiểm chứng lại độ lớn lực đẩy Acsimét X5: Ghi lại kết từ hoạt động học thí nghiệm kiểm chứng X6: Trình bày kết từ C6 :Nhận ứng dụng vật lí thực tế, giải thích tượng nâng vật nặng chất lỏng lại nhẹ ngồi khơng khí hoạt động học tập vật lí X7: Thảo luận đánh giá kết thí nghiệm khẳng định tính đắn kết X8: HS tham gia hoạt động nhóm + Năng lực cá thể C2: Lập kế hoạch thực kế hoach, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí Đưa dược phương án tiến hành để kiểm tra dự đoán độ lớn lực đẩy FA Thực để kiểm tra dự đoán thực nghiệm + Năng lực sử dụng kiến thức: P5: Lựa chọn sử dụng phép biến đổi tốn học để tìm cơng thức tính lực đẩy Acsimét P7: Đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy P9: Biện luận tính đắn kết thí nghiệm từ khẳng định F A = P (P trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ) K1: Trình bày kiến thức lực tác dụng vào vật nhúng chìm chất lỏng Cụ thể: Phương, chiều, điểm IV.Bảng mô tả mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nhận biết -Mô tả Xác định lực lực tác tượng tồn tác dụng vào vật dụng vào vật lực đẩy nhúng nhúng Ác-si-mét chìm chất chất lỏng lỏng Xây dựng cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét Nghiệm lại lực đẩy Acsmét -Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet, nêu tên đại lượng đơn vị đo đại lượng công thức - Đề xuất phương án làm thí nghiệm Sử dụng lực kế, bình chia Vận dụng cơng thức tính lực đẩy Acsimét để giải thích tượng đơn giản Tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét Sử dụng công thức lực đẩy Ác-si-mét để giải tập độ… để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimét Tìm điều kiện vật nổi, vật chìm vật lơ lửng Nêu điều kiện vật Vận dụng điều kiện vật để giải thích số tượng thực tế V.Hệ thống câu hỏi 1.Mức độ nhận biết Câu 1: Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy có hướng ? Câu : Tại kéo nước giếng lên,ta thấy gàu nước ngập nước nhẹ lên khỏi mặt nước? Câu 3:Một vật nhúng chất lỏng chịu tác dụng lực nào,phương chiều chúng có giống khơng? Mức độ thông hiểu Câu 1: Nếu gọi V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ d trọng lượng riêng chất lỏng, độ lớn lực đẩy Acsimet tính cơng thức nào? Câu 2: Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét, nêu tên đại lượng đơn vị chúng? Câu 3:Điều kiện để vật nổi,vật chìm vật lơ lửng? Câu 4:Tại miếng gỗ thả vào nước lại nổi? Câu 5: Dụng cụ cách tiến hành TN để nghiệm lại lực đẩy Ác- si - mét? Câu 6:Đo trọng lượng vật dụng cụ gì? Câu 7:Đo độ lớn lực đẩy ác-si-mét cơng thức gì? Câu 8:Thể tích vật tính nào? Câu 9: Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ tính cách nào? Câu 10: Khi miếng gỗ mặt nước, trọng lượng P FA có khơng?Tại sao? Vận dụng cấp thấp Câu 1:Tiến hành TN đo lực đẩy ác-si-mét trọng lượng phần chất lỏng tích thể tích vật? Câu 2: So sánh kết đo PNvà FA? Câu 3:Tại thả bi gỗ vào nước lại nổi,còn bi sắt lại chìm? Câu 4: Thả hịn bi thép vào thủy ngân thi bi hay chìm?Tại sao? 4.Vận dụng cấp cao Câu : Một vật có khối lượng 2kg làm chất có khổi lượng 7,8g/cm3 nhúng hồn toàn nước.Cho trọng lượng riêng nước 10000N/m3.Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật? Câu 2: Một người đứng nước, phần thể tích thân chìm nước 0,03 m3.Trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Độ lớn lực đẩy Ác si mét tác dụng lên người bao nhiêu? GV: Yêu cầu HS làm tập sau Một người đứng nước, phần thể tích thân chìm nước 0,03 m3.Trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Độ lớn lực đẩy Ác si mét tác dụng lên người bao nhiêu? VI.Tiến trình dạy học: Tuần13 Ngày soạn : tháng năm 2020 Ngày dạy: tháng năm 2020 Tiết 13: LỰC ĐẨY AC SI MÉT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Kiến thức: Mô tả tượng tồn lực đẩy Ác si mét * Kĩ năng: Vận dụng công thức lực đẩy F = d.V * Thái độ: Học tập nghiêm túc hăng say *Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí.Năng lực cá thể Năng lực thực hành B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS * GV: Giá TN, lực kế, nặng, cốc thủy tinh, chậu nước Phiếu học tập * HS: Nghiên cứu trước nội dung học C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Tổ chức lớp(1') Hoạt động khởi động II Kiểm tra cũ (không) GV đặt vấn đề cách giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hướng dẫn em thực dự đoán.Hãy dự đoán : + Treo vật nặng vào lực kế, sau nhúng vật chìm nước (Hình 10.2) Số lực kế có bị thay đổi khơng ? Thay đổi ? Tại ? HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm, đọc SGK, ghi vào ý kiến dự đốn Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhóm Hoạt động hình thành kiến thức III Bài mới(39’) Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức GV: Đặt vấn đề vào SGK Yêu cầu I Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng hs nghiên cứu thông tin SGK chìm + Nêu dụng cụ thí nghiệm? + Thí nghiệm: + Cách tiến hành thí nghiệm? ⇒ + Mục đích thí nghiệm? + Kết quả: P1 < P chứng tỏ chất lỏng HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu tác dụng vào vật nặng lực đẩy hướng hỏi GV Sau GV thống ý kiến từ lên theo phương thẳng đứng GV: Chia nhóm, phát dụng cụ TN HS: Nhận dụng cụ làm thí nghiệm theo nhóm GV: u cầu đại diện nhóm báo cáo kết HS: Báo cáo kết TN GV: Yêu cầu HS kết TN trả lời C1 HS: Suy nghĩ trả lời C1 GV: Gọi HS trả lời C1 thống ý kiến GV: Khái qt hóa thí nghiệm u cầu HS trả lời C2 điền từ vào kết luận HS: Suy nghĩ điền từ vào kết luận đọc kết luận GV: Giới thiệu lực đẩy chất lỏng tác dụng lên vật nhúng lực đẩy Ac si mét Lực đẩy Ác si mét có đặc điểm gi? HS: Trả lời câu hỏi sau GV chuyển ý sang mục II GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục SGK Ác si mét dự đoán độ lớn lực Ác si mét bao nhiêu? HS: Nghiên cứu thơng tin SGK nêu dự đốn GV: u cầu HS mơ tả thí nghiệm H10.3 HS: Mơ tả TN H10.3 GV: Qua thí nghiệm dự đoán hai sai? HS: Trả lời qua kết TN GV: Độ lớn lực đẩy Ác si mét phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: Dựa vào công thức trả lời GV: Thống ý kiến khắc sâu độ lớn lực đẩy phụ thuộc vào thể tích chất lỏng mà vật chiếm chỗ trọng lượng riêng chất lỏng II Độ lớn lực đẩy Ác si mét Dự đoán Độ lớn lực đẩy Ác si mét trọng lượng chất lỏng bị vật chiếm chỗ Thí nghiệm kiểm tra Mơ tả: TN H10.3 Kết quả: Dự đốn Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác si mét V: Là thể tích củ FA = dcl Vcl ( m3) dcl : Là trọng lượ FA: Lực đẩy Ác Hoạt động luyện tập IV Củng cố(4’) Lực đẩy Ác si mét phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác si mét Hoạt động vận dụng GV: Cho HS chép tập sau III.Bài tập Một vật nhúng hồn tồn nước Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật.Biết d = 10000 N/m3 có khối lượng kg làm sắt GV: u cầu HS đọc đề tóm tắt tốn HS: Đọc đề tóm tắt GV: Yêu cầu HS nêu hướng giải tập HS: Nêu hướng giải tập GV: Thống hướng giải, gọi HS lên bảng giải HS: Lên bảng giải, HS lớp làm nháp nhận xét bạn bảng GV: Nhận xét thống ý kiến m = kg Thể tích vật m D = 7800 kg/m D 7800 d = 10000 N/m V = = FA = ? = 0,0002 m3 Lực đẩy Ác si mét tác dụng vào vật F = d.V = 10000.0,0002 = (N) Hoạt động tìm tịi, mở rộng GV cho HS đọc phần em chưa biết SGK V Hướng dẫn nhà(1’) GV: HD hs làm C5 đến C7 SGK + Về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK + Lực đẩy Ác si mét phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác si mét + Bài nhà: 10.1 đến 10.6 SBT + Tìm hiểu Tuần14 Ngày soạn : tháng năm 2020 Ngày dạy: tháng năm 2020 Tiết 14: SỰ NỔI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Kiến thức: Nêu điều kiện vật * Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để làm câu hỏi học giải thích tượng * Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trình học *Phát triển lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS * GV: Giá TN, lực kế, nặng, cốc thủy tinh, chậu nước * HS: Nghiên cứu trước nội dung học C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Tổ chức lớp(1') Hoạt động khởi động II Kiểm tra cũ (4’) Một vật nhúng chất lỏng chịu tác dụng lực nào? Viết cơng thức tính lực đẩy Ác si mét? GV: Hãy dự đoán : Nếu thả vật vào nước vật lên, chìm xuống hay lơ lửng ? HS: Nêu dự đốn Sau tiến hành làm thí nghiệm thả trứng gà vào nước nước muối nồng độ khác quan sát GV đăt vấn đề vào Hoạt động hình thành kiến thức III Bài mới(35’) Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời I Điều kiện để vật nổi, vật chìm ⇒ HS: Suy nghĩ trả lời C1 + P > F Vật chìm A GV: Thống ý kiến cho C1 ⇒ GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời + P < FA Vật ⇒ C2 + P = FA Vật lơ lửng HS: Thảo luận nhóm trả lời C2 GV: Gọi HS trả lời sau gọi HS nhận xét thống ý kiến + Điều kiện để vật vật chìm vật lơ lửng gì? HS: Trả lời, GV thống ý kiến GV: Chốt lại điều kiện để vật nổi, vật chìm vật lơ lửng C1 ĐVĐ: Nh ta đà thy, F A > P vật lên Cuối vật II Độ lớn lực đẩy Ác si mét vật hẳn mặt thoáng cuả ni trờn mt thoỏng chất lỏng F = d.V chÊt láng th× sÏ chuyển động nh Trong đó: nào? F : Độ lớn lực đẩy ác- si - mét GV : Khi vật đứng yên mặt chất lỏng quan hệ P (N) d: Trọng lợng riêng chất FA nh nào? Ta đà biết P không đổi Vậy lên lỏng (N/m ) V : Thể tích phần vật đến mặt nớc FA lại giảm GV: Gợi ý thêm HÃy quan sát phần chìm chất lỏng (m ) *Chú ý: miếng gỗ mặt nớc - Vật chìm xuống khi: dv > dl GV: Yêu cầu HS trả lời C3,C4,C5 - Vật đứng yên đáy bình: P GV:HÃy rút nhận xét vật mặt nớc lực ®Èy Ac- = FA + F' - VËt l¬ lưng chất lỏng: d v si - mét đợc tính nh thÕ nµo? (P = FA= V.d, víi V HS: Thảo luận nhóm C3, C4, C5, = dl nêu phơng án trả lời; nhận xét; thể tích vật) bỉ sung, ghi vë phÇn chèt kiÕn - VËt nỉi lên mặt dv < dl (P = FA = V.d, với V thể tích thức GV phần chìm cña vËt chÊt láng) Hoạt động luyện tập IV Củng cố(4’) Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? Hoạt động vận dụng GV Cho HS làm tập sau: Trong số lễ hội người ta thường thả nhiều bóng bay bầu trời.Vì bóng bay lên cao? Hoạt động tìm tịi, mở rộng GV: cho HS đọc phần em chưa biết SGK GV: Hướng dẫn hs làm C6 đến C9 V Hướng dẫn nhà(1’) Về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK.Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? Làm tập: 12.1 đến 12.6 SBT Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác si mét Tuần15 Ngày soạn : tháng năm 2020 Ngày dạy: tháng năm 2020 Tiết 15.THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Kiến thức: + Viết cơng thức tính lực đẩy Ác – si – mét, nêu tên đơn vị đại lượng cơng thức + Đề xuất phương án thí nghiệm sở dụng cụ thí nghiệm có * Kĩ Tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét * Thái độ HS cẩn thận, trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm *.Năng lực Năng lực hợp tác nhóm, lực trao đổi thông tin,năng lực sử dụng kiến thức vật lí B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS *GV: Máy chiếu, máy tính *HS: *Mỗi nhóm: Một lực kế;Một giá đỡ ;Một cốc chứa nước;Một cốc ;Một vật nặng - Khăn lau C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Tổ chức lớp(1') Hoạt động khởi động II Kiểm tra cũ (4’) + Trình bày thí nghiệm phát lực đẩy Ác – si – mét? + Viết cơng thức tính lực đẩy ác-si-mét? Nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức? Hoạt động hướng dẫn thực hành III Bài mới(35’) Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết I.Cơ sở lý thuyết mục đích thực hành gì? Độ lớn lực đẩy Ác si mét trọng HS: trả lời lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (GV: gợi ý, yêu cầu HS nêu lại dự đoán ác – si – mét GV: giới thiệu dụng cụ thực hành HS: quan sát, lắng nghe GV:Để thực mục tiêu thực hành phải đo đại lượng nào? II Nội dung thực hành HS: trả lời Đo lực đẩy Ác – si – mét FA GV: chốt lại nội dung Đo trọng lượng phần nước bị vật chiếm GV: giới thiệu dụng cụ chỗ PN GV:Để đo lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật nặng ta làm nào? HS: trả lời GV: phân tích bảng GV: giới thiệu dụng cụ (Chú ý thể tích lịng cốc thể tích vật) GV: đổ đầy nước vào cốc, yêu cầu HS nhận xét thể tích nước cốc với thể tích nước bị vật chiếm chỗ HS: trả lời ? Vậy muốn đo trọng lượng phần nước cốc phải làm nào? HS: trả lời GV: phân tích bảng GV: chốt lại, trình chiếu GV: nhấn mạnh số ý thực hành GV: hướng dẫn HS ghi báo cáo thực hành GV: công bố biểu điểm HS: lắng nghe GV: yêu cầu HS thực hành theo nhóm HS: đại diện nhóm lên nhận dụng cụ HS: tiến hành thực hành theo nhóm GV: quan sát, giúp đỡ HS: hoàn thành báo cáo thực hànhGV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết mục đích thực hành gì? HS: trả lời (GV: gợi ý, yêu cầu HS nêu lại dự đoán ác – si – mét GV: giới thiệu dụng cụ thực hành HS: quan sát, lắng nghe GV:Để thực mục tiêu thực hành phải đo đại lượng nào? HS: trả lời GV: chốt lại nội dung GV: giới thiệu dụng cụ GV:Để đo lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật nặng ta làm nào? HS: trả lời GV: phân tích bảng GV: giới thiệu dụng cụ (Chú ý thể tích lịng cốc thể tích vật) GV: đổ đầy nước vào cốc, yêu cầu HS nhận xét thể tích nước cốc với thể tích nước bị vật chiếm chỗ HS: trả lời So sánh FA PN Nhận xét rút kết luận III Các bước tiến hành Đo lực đẩy Ác – si – mét FA tác dụng lên vật nặng B1 Đo trọng lượng vật vật đặt khơng khí, lực kế F1 B2 Đo hợp lực F2 tác dụng vào vật vật chìm hẳn nước B3 Tính FA = F1 – F2 Đo lần, ghi kết vào bảng Đo trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ B1 Đo trọng lượng cốc , lực kế F3 B2 Đo trọng lượng cốc đựng đầy nước, lực kế F4 B3 Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ PN = F4 – F3 Đo lần, ghi kết vào bảng So sánh FA PN, nhận xét rút kết luận ? Vậy muốn đo trọng lượng phần nước cốc phải làm nào? HS: trả lời GV: phân tích bảng GV: chốt lại, trình chiếu GV: nhấn mạnh số ý thực hành GV: hướng dẫn HS ghi báo cáo thực hành GV: công bố biểu điểm HS: lắng nghe GV: yêu cầu HS thực hành theo nhóm HS: đại diện nhóm lên nhận dụng cụ HS: tiến hành thực hành theo nhóm GV: quan sát, giúp đỡ HS: hồn thành báo cáo thực hành IV Tổng kết (5p) + Nhận xét kết quả, tinh thần chuẩn bị làm thí nghiệm HS, động viên khuyến khích nhóm làm tốt, rút kinh nghiệm cho nhóm làm chưa tốt + Thu báo cáo cho điểm theo biểu điểm sau: Về ý thức - Thực hành nghiêm túc, hăng say, tích cực xây dựng bài(2đ) - Chưa nghiêm túc.(0đ) Về nội dung - Kết đúng, có sử lý kết làm trịn số, tính trung bình đúng(6đ) - Kết thí nghiệm đúng, khơng sử lý kết làm trịn số, khơng tính trung bình ( 4đ) - Kết thí nghiệm khơng hồn tồn đúng, khơng xử lí kết làm trịn số, khơng tính trung bình (2đ) Thời gian làm thực hành trình bày mẫu báo cáo + Thu báo cáo thời gian, báo cáo trình bày khoa học.(2đ) + Thu báo cáo không thời gian, báo cáo trình bày khoa học(1đ) + Thu báo cáo thời gian, báo cáo trình bày chưa khoa học(1đ) Hoạt động tìm tịi, mở rộng V Hướng dẫn nhà (1p) - Tiếp tục ôn tập “Lực đẩy ác – si – mét” + Về nhà tìm hiểu cơng học Bài kiểm tra chủ đề: Giao nhà làm: 1.Tại nhiều loài cá bơi lội tự thả tầng nước khác nhau? 2.Tại thả bi gỗ vào nước lại nổi,còn bi sắt lại chìm? Thả hịn bi thép vào thủy ngân thi bi hay chìm?Tại sao? 4.Một người đứng nước, phần thể tích thân chìm nước 0,03 m3.Trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Độ lớn lực đẩy Ác si mét tác dụng lên người bao nhiêu? Biểu điểm: Câu ( 2đ) Câu ( 2đ) Câu ( 2đ) Cầu ( đ) ... thiệu lực đẩy chất lỏng tác dụng lên vật nhúng lực đẩy Ac si mét Lực đẩy Ác si mét có đặc điểm gi? HS: Trả lời câu hỏi sau GV chuyển ý sang mục II GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục SGK Ác si mét dự... Độ lớn lực đẩy Ác si mét Dự đoán Độ lớn lực đẩy Ác si mét trọng lượng chất lỏng bị vật chiếm chỗ Thí nghiệm kiểm tra Mơ tả: TN H10.3 Kết quả: Dự đốn Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác si mét V:... định lực lực tác tượng tồn tác dụng vào vật dụng vào vật lực đẩy nhúng nhúng Ác -si- mét chìm chất chất lỏng lỏng Xây dựng cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét Nghiệm lại lực đẩy Acsmét -Viết cơng

Ngày đăng: 27/11/2020, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan