1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân vật nữ trong văn xuôi của hồ thủy giang

100 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 171,95 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ TÀI NHÂN VẬT NỮ TRONG VĂN XUÔI CỦA HỒ THỦY GIANG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Việt Trung Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tài ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Việt Trung ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tài iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Đóng góp luận văn 10 CHƯƠNG I VĂN XUÔI THÁI NGUYÊN VÀ NHÀ VĂN HỒ THỦY GIANG 11 1.1 Khái quát văn xuôi Thái Nguyên thời kỳ đại 11 1.2 Vài nét nhà văn Hồ Thủy Giang 15 1.3 Quan niệm việc phản ánh sống, người sáng tác văn chương nhà văn Hồ Thủy Giang 20 Tiểu kết 30 CHƯƠNG II NHÂN VẬT NỮ TRONG VĂN XUÔI HỒ THỦY GIANG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG 31 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 31 2.1.1 Khái niệm “Nhân vật” sáng tác văn học 31 2.1.2 Vài nét khái quát nhân vật phụ nữ văn xuôi Việt Nam thời kỳ đại 32 2.2 Một số đặc điểm nhân vật nữ văn xuôi Hồ Thủy Giang 36 2.2.1 Những người phụ nữ với vẻ đẹp khỏe khoắn, tự tin mạnh mẽ .37 iv 2.2.2 Những người phụ nữ có số phận bất hạnh – nỗi ám ảnh văn xuôi Hồ Thủy Giang 47 Tiểu kết 59 CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NỮ TRONG VĂN XUÔI CỦA HỒ THỦY GIANG 61 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 61 3.1.1 Những người phụ nữ lao động nghèo vùng trung du miền núi 61 3.1.2 Những người phụ nữ trí thức thời đại 66 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 71 3.2.1 Độc thoại nội tâm 71 3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại nhân vật 75 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 78 3.3.1 Ngơn ngữ mang tính bình dân thể rõ tính cách phẩm chất nhân vật 80 3.3.2 Ngơn ngữ mang màu sắc địa phương, đậm tính vùng miền 83 3.3.3 Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ 85 Tiểu kết 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hồ Thủy Giang bút văn xuôi tiêu biểu đời sống văn học Thái Ngun Ơng người mà đời gắn bó tha thiết với người, mảnh đất Thái Nguyên Ông nhà văn đạt nhiều thành tựu đường văn chương với nhiều tác phẩm đạt giải cao thi văn xuôi Trung ương địa phương Ông xuất 30 tác phẩm (gồm truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, kịch phim truyền hình, thơ, phê bình thơ), có đến 20 tác phẩm đạt Giải thưởng (của Báo Văn Nghệ, Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội, Báo Tuổi Trẻ, Hội nhà văn thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam ).Tác phẩm ông nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình ý, tuyển chọn vào sách Giáo khoa Tiểu học, sách Giáo khoa Văn học địa phương tỉnh Thái Nguyên Do vậy, nghiên cứu Hồ Thủy Giang có nghĩa nghiên cứu trường hợp bút văn xuôi tiêu biểu, nhiều thành tựu vào bậc tỉnh Thái Ngun Qua đó, hình dung tính chất, đặc điểm thành tựu văn chương tỉnh vùng trung du miền núi trình vận động phát triển thời kì đại 1.2 Cũng Hồ Thủy Giang nhà văn tiêu biểu văn xuôi Thái Nguyên nên có số luận văn Cao học Đề tài Khóa luận sinh viên, lựa chọn làm đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, tác giả luận văn vào nghiên cứu số thể loại sáng tác ông như: Nghiên cứu Đặc điểm truyện ngắn Hồ Thủy Giang (Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Mai); Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Thủy Giang (Luận văn Thạc sĩ Thân Thị Mai Linh Lan) Ngoài ra, nghiên cứu Văn chương Thái Nguyên có số người nhắc đến ông bút văn xuôi tiêu biểu qua số báo, nghiên cứu, phê bình khẳng định đóng góp ông lĩnh vực sáng tác văn xuôi tỉnh khu vực Với nhà văn Hồ Thủy Giang việc nghiên cứu tác phẩm ơng chưa đủ, cịn nhiều đóng góp, nhiều nét đặc trưng nhiều thành tựu chưa phát khẳng định Để góp phần phác họa chân dung nhà văn Hồ Thủy Giang cách đầy đủ trọn vẹn hơn, muốn sâu vào nghiên cứu vấn đề “Nhân vật nữ tác phẩm văn xi” ơng Vì đặc điểm bật văn xuôi ông, thành tựu trình sáng tác 30 năm qua tác giả 1.3 Hơn nữa, sáng tác mình, ngịi bút Hồ Thủy Giang ln hướng tới việc phản ánh hoàn cảnh, số phận người phụ nữ trung du miền núi với nhiều thành phần xã hội, nhiều thân phận khác Qua đó, nhà văn thể tư tưởng nhân văn quan điểm (vừa truyền thống, vừa đại) ơng vai trị, vị trí người phụ nữ; với nỗi buồn, vui, đau khổ, chí bất hạnh họ xã hội thời kỳ đại Vì thế, nghiên cứu hệ thống nhân vật phụ nữ tác phẩm ơng có nghĩa vào nghiên cứu phần đặc sắc, phần đóng góp bật trình sáng tác, sáng tạo nhà văn 1.4 Mặt khác, Hồ Thủy Giang nhà văn đại có tác phẩm giảng dạy văn học địa phương Do nghiên cứu nội dung chúng tơi mong muốn đóng góp tiếng nói vào việc tìm hiểu, xây dựng tốt giảng tác phẩm ông Đồng thời góp phần phác họa rõ nét chân dung nhà văn Hồ Thủy Giang, với tư cách bút văn xuôi tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên nói riêng, khu vực trung du miền núi nói chung Chính vậy, chúng tơi xin chọn đề tài “Nhân vật nữ văn xuôi Hồ Thủy Giang” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử vấn đề Hồ Thủy Giang bút văn xuôi tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên khu vực miền núi phía Bắc nên có nhiều bạn đọc người nghiên cứu, phê bình, quan tâm viết ông Sau đây, tổng hợp số nhận xét, đánh giá nhà phê bình, nhà văn văn xi Hồ Thủy Giang nói chung, hình tượng nhân vật phụ nữ nói riêng sáng tác ơng Nhà nghiên cứu, phê bình Lâm Tiến “Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số (2011)” nhận xét: “Truyện Điện hoa Hồ Thủy Giang Truyện với giọng kể nhẹ nhàng, duyên dáng, với kết cấu hợp lý, tác giả dẫn dắt nhân vật trải qua tình khác với diễn biến tâm lý sâu sắc, tế nhị để nhân vật nhận đường thực với sống mn màu, mn vẻ nó” Nội dung truyện xoay quanh việc phản ánh thân phận, cảnh ngộ, vấn đề nhức nhối đặt sống hôm nhân vật nữ “Phương Lan truyện Điện hoa Hồ Thủy Giang khơng khỏi vịng tình thường tình người” Tác giả Trần Văn Tác Văn hóa - Văn học ngơn ngữ địa phương tỉnh Thái Nguyên (2010), nhận xét:“Hồ Thủy Giang bút văn xuôi xuất sắc Thái Nguyên Anh có nhiều đóng góp khơng truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, tiểu luận phê bình văn học mà gần thành công kịch phim”.Và ông nhấn mạnh đến nội dung tiểu thuyết Hồ Thủy Giang: “Các nhân vật có đời tư, có số phận riêng khó đốn trước ngơn ngữ trần thuật Hồ Thủy Giang khơng gị ép mà ln mềm dẻo biến hóa, ngậm ngùi, xót xa trước bi kịch nhân vật, thủ thỉ vỗ về, chia sẻ nhân vật” Trên báo Văn nghệ (của Hội nhà văn Việt Nam, số 38/2013), nhà văn Vũ Nho “Hồ Thủy Giang – Cây truyện ngắn” nhấn mạnh: Với tập truyện Không phải ảo ảnh: “Hồ Thủy Giang chứng tỏ sức hút mạnh mẽ, tình yêu mãnh liệt, bền bỉ với thể loại mà anh thành danh đầu tiên” Ông thích đọc truyện ngắn Hồ Thủy Giang "Thú thật, người đọc Hồ Thủy Giang sớm trang lứa, giải truyện ngắn Tạp chí Văn Nghệ Việt Bắc Vẫn nhớ truyện giải anh “Cô bánh xích”, “Những trang thảo”, “Bơng hoa đơn” Có thể thấy rõ điều: “Trước Hồ Thủy Giang say sưa với nét đẹp sống mới, nhiều điều lãng mạn, nhiều điều tốt đẹp dù thực đời sống khơng thiếu khó khăn, gian khổ Giờ đây, anh điềm tĩnh tiếp cận với thực nhiều điều buồn, nhiều chuyện đau lòng, nhiều thứ trớ trêu…Cái giọng kể vui tươi, hóm hỉnh, tràn đầy niềm yêu đời, lạc quan thay giọng điềm đạm, kìm nén, ẩn chứa nhiều băn khoăn, day dứt” Trong viết Văn chương Thái Nguyên (Tháng 12 năm 2008), nhà thơ Nguyễn Thúy Quỳnh viết: “Trong văn chương ông người sớm danh đặc biệt với truyện ngắn Nhắc đến tên Hồ Thuỷ Giang bạn đọc nhớ đến tác phẩm: "Hoa phượng"; "Những trang thảo"; "Cơ bánh xích" Ơng người có nhiều Giải thưởng văn học giới văn chương tỉnh Thái Nguyên, hai lần đoạt Giải truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ quân đội tác giả 17 tập sách gồm tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình tiểu luận ” Phạm Văn Vũ “Kiến giải lịch sử tiểu thuyết Tể tướng Lưu Nhân Chú Hồ Thủy Giang”, (Báo Văn nghệ Thái Nguyên, tháng năm 2016), nhận xét: “Hồ Thủy Giang khéo léo đem vào câu chuyện yếu tố lãng mạn, chi tiết đời thực, để câu chuyện lịch sử không trở thành “mẫu vật” bảo tàng mà thực người, đời sống với khơng khí thời đại hồn cảnh nó” Tác giả cịn nhấn mạnh đến hình ảnh người phụ nữ đời Tể tướng Lưu Nhân Chú thật đẹp – vẻ đẹp hình thức lẫn phẩm chất tâm hồn, nàng “Ngọc Tiêm - người vợ tuyệt vời, tuyệt đối yêu chồng tuyệt đối đáng chồng yêu…; Slao, người giấu lòng yêu thầm nhớ trộm cuối lấy thân chắn mũi tên giặc để chết thay Lưu Nhân Chú” Vi Phương, viết “Truyện ngắn báo văn nghệ Thái Nguyên – 10 năm nhìn lại”, (Báo văn nghệ Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015) luận Đẹp hữu truyện ngắn Hồ Thủy Giang: “Cái đẹp vĩnh cửu qua sương gió khác với đẹp hữu hạn xác thịt người”; Cái đẹp thường biến trước suy nghĩ kẻ nông cạn “Thần sắc đẹp” truyện ngắn Hồ Thủy Giang” Tác giả Minh Hằng có viết Vài điều đáng nói xung quanh tiểu thuyết lịch sử danh nhân đất Thái đăng báo Thái Nguyên ngày 31-5-2016 sau:“Tể tướng Lưu Nhân Chú “đứa tinh thần” thứ 29 Nhà văn Hồ Thủy Giang, lại tiểu thuyết lịch sử ông viết danh nhân Thái Nguyên Sự đời tiểu thuyết lịch sử Tể tướng Lưu Nhân Chú đặc biệt Thông thường, người ta chuyển thể từ tiểu thuyết thành phim, nhà văn Hồ Thủy Giang làm ngược lại: chuyển thể từ phim thành tiểu thuyết Với “quy trình ngược” này, tác phẩm sản phẩm “nhuyễn” kịch bản, phim tiểu thuyết Cũng thế, hình ảnh vị Anh hùng dân tộc đất Thái khắc sâu hết” Người anh hùng Lưu Nhân Chú lưu danh muôn đời: “Người Thái Nguyên, đặc biệt người Đại Từ tự hào Tể tướng Lưu Nhân Chú Đã có trường cấp mang tên ơng; lễ hội Núi Văn, Núi Võ đền thờ Tướng 81 bà thỏa mãn, dìm đời xuống bùn đen, cho bớt vênh mặt khỉ lên”[9,302] Trong lời nói đậm màu mỉa mai, chì triết, coi thường người vợ (mẹ nữ tỷ phú) người chồng “nghệ sĩ” nghèo kiếp xác Trong truyện ngắn Nỗi ám ảnh nữ tỉ phú:“Chấp lão khổ ấy! Nhuận bút bố mày đủ mua quạt giấy Ngu ạ!” [9,392] Cô cần tiền, cô sợ nghèo khổ nghề chồng đàn hát, văn thơ -“Sống! sống anh coi chết Suốt ngày đàn hát ca cẩm khơng có xu dính túi Thử hỏi anh nhạc sĩ hay nhục sĩ”[9,394] Hay ngôn ngữ câu nói bà lão hiền lành, phúc hậu, dễ tin người nên bị người đời lừa nhiều lần - chuyện Giá niềm tin Bà không tin tưởng vào người đời nữa, nên giọng điệu trở nên hoài nghi, bực bội, chua chat: - “Ối giời! Cậu nghĩ hả? Cậu thật mồi ngon cho chúng xẻo thịt , đẽo xương đấy” [14,10] - “Khổ! Tại lại tin chứ!” [14,10] Nhân vật Thắm Liễu tiểu thuyết Con đường cát bụi lại có kiểu nói chuyện bỗ bã thể rõ tình cảm thân thiết, gần gũi đơi bạn chí thân: - “Lúc nghe thấy tên mày danh sách sinh viên giỏi dự Đại hội niên xuất sắc tồn tỉnh, tao thấy lũ bị dửng mỡ lớp he mũi” [18,10] Cịn thấy Thắm mặc áo vá đến trường bạn nữ lớp lại khinh thường nên có giọng đùa cợt, mỉa mai: “Đúng chuyện lạ có thật Miếng vá tổ bố to bàn tay chúng mày ạ” [18,13] Hoặc chê bai dáng vẻ thô, béo Liễu, bạn gái lớp nói giọng điệu bỡn cợt, bai bẻ 82 -“Quả có điều kinh dị khơng hiểu nổi! Khiếp! Chúng mày nhìn Cái bên cạnh trơng Trương Phi hình”[18,3] Để khắc họa tính cách mạnh mẽ, “chẳng phải tay vừa” Liễu, tác giả miêu tả ngơn ngữ, cứng cỏi có phần “anh chị” Liễu khiến cho cô cậu “tiểu thư”, “ơng trẻ” khiếp vía - “Ơng ăn nói kiểu du hả! Muốn vớ vẩn phải bước qua xác này! - Xin lỗi! Với lại đường chật mà lại đứng nghênh ngang thế, định không cho lại sao? - Này! “Đây” khuyên cách chân tình nhé: dây vào dây phải hủi Cho qua đi! - Chúng mày cần ới nhá Tao xin tiếp hết!” [18,3] Có thể dễ nhận thấy, nhà văn sáng tạo, mạnh dạn đưa vào trang văn thứ ngơn ngữ bình dân, phong phú, phù hợp với tính cách nhân vật Đặc biệt trang văn xuôi Hồ Thủy Giang hay sử dụng câu thành ngữ quen thuộc sống sinh hoạt hàng ngày ngơn ngữ nhân vật Ví dụ như: “Trâu buộc ghét Trâu ăn”, “Chết khổ chết sở”, “Ghét xuống ao mà kì”, “Cá lớn nuốt cá bé”, “Thuốc đắng giã tật”, “Ngậm bồ làm ngọt”, “Để lâu cứt trâu hóa bùn”, “Nhà cửa nát tương bần”, “Đi guốc bụng”, “Tức đấm ngực mà chết”, “Bố ấy” Với việc sử dụng ngôn ngữ giản dị, suồng sã mang đậm tính bình dân, tác giả đem đến cho người đọc cảm giác gần gũi, chân thực sinh động sống đời thường với người bình thường hữu quanh ta Mặt khác, với thứ ngôn ngữ bình dân, đời thường phong phú, tác giả khắc họa cụ thể, sinh động, cá tính, phẩm chất nhân vật tác phẩm 83 3.3.2 Ngơn ngữ mang màu sắc địa phương, đậm tính vùng miền Trong trang văn xuôi Hồ Thủy Giang bắt gặp thứ ngơn ngữ đặc biệt, thứ ngơn ngữ mang đậm chất miền núi Hầu hết đối thoại truyện viết đề tài miền núi có xen lẫn vào thứ ngơn ngữ dân tộc thiểu số cách diễn đạt theo kiểu dân tộc Ví dụ như: Trong tiểu thuyết Tể tướng Lưu Nhân Chú Các nhân vật nữ không đẹp hình thức với trang phục người Tày mà ngôn ngữ họ thể rõ cách nói người dân tộc thiểu số như: -“Chị Slao ơi, lần chị phải cố ném trúng cho bọn trai Thuận Thượng biết mặt - Nhình ạ, chị cố mà… Ây dà! Slao ném mà khơng trúng khơng đứa ném đâu lố.” [16,30] Và đặc biệt Slao cất tiếng hát lượn (dân ca người Tày) người đọc nhận vẻ đẹp tâm hồn tài hoa, lãng mạn cô gái đẹp người, đẹp nết này: “Ong bướm bay đại ngàn Biết ngày hoa rơi lại nở Ong lại vui xuân bạn Như em ước với anh về” [16,31] Nhưng muốn khắc họa tính cách mạnh mẽ, can trường cô gái Tày vừa giỏi việc nương rấy, vừa giỏi võ nghệ, lại dũng cảm, yêu nước – tác giả miêu tả ngôn ngữ nhân vật độc đáo, ấn tượng như: -“Năm hổ đến rình bắt chó, bắt lợn mà Nhưng Slao chả sợ đâu” [16,38] Slao ngừng hát với vẻ mặt vênh thách thức Nhình nói to, giọng giễu cợt: Đám trai Thuận Thượng đờ mặt nhìn Slao Slao phấn khích, bước tiếp tục hát: 84 “Thân em đũa thiếu Thiếu cịn tìm để bù Thiếu bạn chẳng biết lấy đâu” [16,31]… Còn ngơn ngữ Nhình đáo để, mạnh dạn, thẳng thắn: -“Bớ trai làng Thuận Thượng! Các anh ngậm phải hột thị hay mà không dám cất tiếng thế? - “Cái mày khơng biết Anh Chú có vợ Chị Slao hát có ý đấy” [16,31] Trong tiểu thuyết Những người mở đường, nữ niên xung phong xinh đẹp người dân tộc thiểu số, sáng, thật thà, nói chuyện cách hồn nhiên, giọng điệu cách nói “đặc” chất dân tộc thiểu số: -“A lúi! Thủ trưởng Cương ơi! Anh lái xe đẹp giai Tý thủ trưởng Cương chuyển sang để chị em chúng em kỷ luật lố!” [17,26] -“Đúng mà! Đẹp trai lố! Thủ trưởng Cương tha cho anh ” [17,26] - “ A lúi! Báo cáo thủ trưởng Cương, chúng em biết tội lố” [17,26] - “Xôi đỗ đen lố! Thích chị ơi!” [17, 26] Trong truyện ngắn Trên trời mây trắng bông, gái người Tày nói với anh họa sĩ giọng nói buồn tủi, bày tỏ nỗi đau thầm kín lịng mình: - “Rồi tới ngày chúng em pây hết lùa theo đặt gia đình lố!” - “Eng Nhình đâu có theo anh lố!” [12, 6] Thơng qua lời nói nhân vật người phụ nữ số tác phẩm, khảo sát thấy nhiều tác phẩm sử dụng ngôn ngữ vùng miền, thứ ngôn ngữ mang đậm chất dân tộc miền núi Chất vùng miền sáng tác Hồ Thủy Giang, có tác dụng rõ rệt hiệu việc khắc họa tính cách nhân vật thành phần xuất thân nhân vật cách sinh động 85 3.3.3 Ngơn ngữ giàu tính biểu cảm sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ Trong trình tìm hiểu, khảo sát, thống kê cách sử dụng từ láy, tính từ, than từ, hô ngữ, đoạn văn biểu cảm, nhằm biểu tâm trạng nhân vật nữ Xen lẫn đối thoại nhà văn sử dụng nhiều hình ảnh mang tính biểu cảm tính tạo hình Ngồi ra, ông vận dụng linh hoạt biện pháp tu từ, giúp cho đối tượng thẩm mĩ tác giả miêu tả tác phẩm trở nên sinh động, hấp dẫn, lơi người đọc Qua đó, cho thấy rõ cá tính sáng tạo nhà văn phương diện ngôn ngữ nghệ thuật Trong tác phẩm Bông hoa cô đơn, dù bảy trang ta gặp nhiều danh từ, cụm từ kết hợp với từ láy giàu sức biểu cảm như: “Giọng cô rưng rưng”; “Nước mắt tn đầm đìa”; “Nghẹn ngào khóc”; “Thiếu đời anh khơ khan biết mấy”; “Đơi mắt biêng biếc nhìn anh đăm đắm”; “Gượng nụ cười đau đớn”;“Cơ buồn bã nhìn đóa hồng lan ngơ ngác tỏa hương”; “Căn phịng hơm mà nặng nề, u uất”; “Anh cảm thấy ân hận tê tái”; “Cái nhìn lạnh lùng anh”; “Bàn tay mảnh mai run rẩy cô” Những từ láy sử dụng với số lượng cao ngôn ngữ người kể truyện có tác dụng nhấn mạnh đến thứ tình cảm “khó nói”, “nghẹn ngào”, “đầy trớ trêu”, “đầy mâu thuẫn”, tâm hồn hai nhân vật cô Thư ký ơng Chủ tịch Một tâm trạng xót xa, tiếc nuối, đau đớn… hai người yêu mà không dám đến với Tác giả sử dụng nhiều từ láy để miêu tả vẻ đẹp nhân vật Miên, truyện ngắn Lúc biển hồng hơn, ví dụ như: “Đơi mắt lóng lánh đen nàng chớp chớp đầy vẻ quyến rũ”; “Dáng điệu tha thướt, uyển chuyển nàng lại”; “Tiếng cười lóng lánh vang vọng mười phương sóng biển”…Bằng việc sử dụng từ láy đó, để miêu tả vẻ đẹp cô gái vừa hồn nhiên, vừa già dặn, vừa quyến rũ vừa rẻ tiền… 86 Bên cạnh việc tích cực sử dụng từ láy làm phương tiện biểu cảm, nhà văn Hồ Thủy Giang hay sử dụng câu văn giàu cảm xúc, miêu tả tâm trạng, tâm lý phức tạp nhân vật Ví dụ nói đời: “Một dịng sông nước mắt” cô thư ký tác phẩm Bơng hoa đơn, tác giả viết:“Ở đó, có vị mặn chát chắt từ trái tim đau khổ Ở đó, có niềm hy vọng đắng cay cô Thế nhưng, vệt khăn lau đầy cẩn trọng vô tâm anh khô kiệt hết” hay “Trên đời, không yêu bỏ đành, yêu mà lại bỏ thật đau xót” [9,9] Những truyện Xóm sỏi quên, Thiên truyện cổ, Lúc biển hồng hơn,…xoay quanh nỗi đau, bất hạnh người phụ nữ tình yêu, tình cảm gia đình xã hội Đó nỗi xót xa đau đáu người chị gái nghĩ mẹ em gái quê nhà xót xa, buồn tủi, nhớ thương:“Suốt năm rịng em lặn lội cày bừa nuôi mẹ để yên tâm theo học Nghĩ lại thấy xót xa Năm em gái hai nhăm hai sáu mà chưa chịu lấy chồng Mà tội, nhà có hai mẹ người người đành Chao ôi! Đứa em gái lam lũ đau khổ tơi Ngày về, nhìn vóc dáng tiều tụy em, tơi kinh hãi Chị có tội với em Mọi nỗi nhọc nhằn, lo toan gia đình, chị trút lên đầu em Mỗi nếp nhăn khơ héo mặt em có phần tội lỗi chị”[9, 113-117] Hay câu văn tràn đầy cảm xúc, đầy đớn đau tác giả viết tâm trạng (tâm sự) với người cháu vào thăm cô đầy bất hạnh, tiều tụy vũng sâu: “Sao khắc nhiệt đời không chịu buông tha cô? Mấy chục năm nay, người đời nguyền rủa cô yêu tinh, ma quái tận có kẻ nhìn thấy ăn thịt Đúng hơn, lồi người ăn thịt lời nói cử phũ phàng, để cô phải rơi vào đường Nhìn Đào tiều tụy ngồi sân, tơi thấy có lỗi vơ Tơi viết trang sách, nói lời nhân nghĩa, đạo đức, cảm thông với số phận, 87 mà bao năm tháng tâm hồn bỏ trống người cần cứu vớt nhất” [9,80] Qua khảo sát bước đầu, nhận ra: Hai yếu tố giọng điệu Ngơn ngữ nghệ thuật góp phần vào tạo nên thành công đặc sắc văn xuôi Hồ Thủy Giang Từ điểm nhìn đa chiều, đa góc cạnh nhà văn bày tỏ thái độ, tình cảm trước thực nhiều giọng điệu khác nhau: Đó giọng điệu ngậm ngùi xót xa, thương cảm, giọng điệu mỉa mai, chua chat; Giọng điệu ngợi ca có giọng điệu chất chiêm nghiệm, triết lý số phận người phụ nữ Chúng nhận thấy kết hợp nhiều giọng điệu khác để tạo tính đa tác phẩm Sự linh hoạt cho thấy cách tân giọng điệu văn xuôi Hồ Thủy Giang so với giai đoạn sáng tác trước ông Bởi linh hoạt phong phú giọng điệu trần thuật, nhu cầu tự nhiên để người viết tự làm Cịn mặt ngơn ngữ nghệ thuật, nhà văn sử dụng chủ yếu thứ ngôn ngữ đời thường, giản dị, đơi có chất ngữ;bên cạnh việc sử dụng cách hợp lý thành ngữ câu văn khiến cho lời văn mang tính sâu sắc triết lý Nhà văn Hồ Thủy Giang vận dụng linh hoạt hiệu biện pháp tu từ với từ láy, điệp ngữ giúp cho đoạn văn thêm tính biểu cảm, nhằm khắc họa tâm trạng, tính cách phức tạp nhân vật nữ Đồng thời tác giả bộc lộ rõ nỗi xót thương, cảm thơng, sẻ chia cảnh đời éo le, nỗi bất hạnh người phụ nữ sống thời kỳ đại hóa hội nhập hơm Tiểu kết Đặc điểm bật nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ văn xuôi Hồ Thủy Giang - trước hết phải kể, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tài hoa tinh tế nhà văn Tác giả lách ngòi bút vào ngóc ngách sâu kín giới nội tâm người phụ nữ Dưới 88 ngịi bút ơng, giới nhân vật phụ nữ lên cách sống động với nét tính cách, suy nghĩ, nỗi niềm, day dứt, giằng xé, mâu thuẫn đan xen, cung bậc tình cảm, cảm giác, cách ứng xử, hành động…rất khác Chính vậy, giới nhân vật nữ vừa phong phú, vừa phức tạp, vừa chân thực, vừa sinh động, có sức thuyết phục, sức hấp dẫn người đọc nhiều hệ tỉnh Thái Nguyên nói riêng, khu vực nói chung Về ngôn ngữ nghệ thuật - Hồ Thủy Giang thường sử dụng ngôn ngữ đời thường giản dị, mang tính ngữ, nhờ tạo cho câu chuyện thêm gần gũi với sống hàng ngày gia tăng gắn bó văn với đời Nhờ việc vận dụng linh hoạt từ láy, câu văn biểu cảm để khắc họa rõ nét giới nội tâm nhân vật nữ khắc họa câu văn, đoạn văn rõ nét Qua cho thấy cá tính sáng tạo độc đáo Hồ Thủy Giang phương diện ngôn ngữ nghệ thuật Mặt khác văn xi Hồ Thủy Giang cịn chứa nhiều ngơn ngữ giàu chất tạo hình, giàu âm thanh, màu sắc miền núi, mang đậm chất dân gian, dân tộc miền núi với câu tục ngữ, thành ngữ, lượn… Chính đặc điểm nghệ thuật sử ngôn ngữ miêu tả đặc sắc góp phần đem lại thành cơng cho nhà văn, góp phần đắc lực tạo nên phong cách nghệ thuật văn xi Thái Ngun thời kì đại 89 KẾT LUẬN 1, Hồ Thủy Giang số nhà văn chuyên nghiệp tỉnh Thái Nguyên Hơn nửa kỉ cầm bút, ông cho mắt bạn đọc 30 tác phẩm thuộc nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ phê bình văn học, kịch phim, thể loại mà ông giành nhiều tâm huyết đạt nhiều thành tựu Truyện ngắn Tiểu thuyết Trong truyện ngắn tiểu thuyết ông bật hệ thống nhân vật phụ nữ Đây loại nhân vật chiếm tỷ lệ cao so với loại nhân vật khác (hơn 80% tác phẩm viết người phụ nữ, có 50% truyện có nhân vật người phụ nữ) nhân vật ông giành nhiều tình cảm, trí tuệ, tài nghệ thuật vào trình xây dựng, miêu tả thể tác phẩm 2, Thế giới nhân vật nữ sáng tác Hồ Thủy Giang phong phú đa dạng phức tạp Đó người phụ nữ sống vùng trung du miền núi Họ đủ thành phần, lứa tuổi, nghề nghiệp khác với tính cách, phẩm chất khác Khi miêu tả họ, tác giả ý miêu tả vẻ đẹp ngoại hình họ với nét bật: vẻ đẹp tự nhiên, mộc mạc, rực rỡ, tươi tắn, trẻo…như hoa rừng, nai rừng, dòng suối mát lành….đặc biệt nhân vật người phụ nữ dân tộc thiểu số; vẻ đẹp khỏe khoắn, chắn, chí thơ mộc người phụ nữ nông thôn miền núi, cô công nhân, nhân viên; vẻ đẹp nhã, lịch lãm phụ nữ trí thức….Ở họ, ln tốt vẻ đẹp ngoại hình người phụ nữ Việt Nam vừa truyền thống, vừa đại Tương ứng với vẻ đẹp ngoại hình vẻ đẹp tâm hồn, tính cách phẩm chất người phụ nữ Tác giả Hồ Thủy Giang khắc họa nét tính cách, phẩm chất người phụ nữ vùng trung du miền núi cách sinh động rõ nét Họ người phụ nữ mới, tự 90 tin, mạnh mẽ, sống có trách nhiệm với gia đình, với cơng việc với chình Đó chân dung đẹp người phụ nữ thời kỳ đại hóa hội nhập Bên cạnh nhân vật phụ nữ đẹp, tự tin đó, nhà văn Hồ Thủy Giang dựng nên tác phẩm chân dung, mảnh đời, số phận đầy thiệt thịi, khơng may mắn bất hạnh bao người phụ nữ khác – nỗi “ám ảnh” khôn nguôi trang viết ông Yêu thương, thông cảm, sẻ chia đơi phê phán thái độ nhà văn viết nhân vật phụ nữ Tác giả sâu vào hoàn cảnh, đời người phụ nữ thiếu may mắn, chịu bao nỗi bất công, truân chuyên, trắc trở nghiệp lẫn tình duyên dù trải qua bao vất vả, khổ đau mà họ khơng có hạnh phúc đủ đầy Viết họ - góc nhìn đời tư, với mặt khuất lấp, chí mảng đen tối người, đời người phụ nữ sống thời “cơ chế thị trường”- nhà văn Hồ Thủy Giang cho người đọc thấy rõ đổi quan điểm, cách nhìn, cách phản ánh thực người vào tác phẩm văn chương Đó cách nhìn nhận, phản ánh đa chiều, đa góc cạnh, chân thực, khách quan sống động nghệ thuật xây nhựng nhân vật phản ánh thực sống nhà văn 3, Bên cạnh nghệ thuật miêu tả ngoại hình, miêu tả nội tâm tính cách nhân vật, nhà văn Hồ Thủy Giang ý đến việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật (ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ người kể chuyện), đặc biệt ngơn ngữ nhân vật Đó thứ ngơn ngữ mang đậm tính vùng miền (trung du miền núi); thứ ngơn ngữ “bình dân”, thứ ngơn ngữ mang màu sắc riêng phù hợp với thành phần xuất thân, với môi trường sống nhân vật Tác giả ý đến việc miêu tả giọng điệu loại nhân vật, thể rõ tính cách, phẩm chất nghề nghiệp… nhân vật Với đặc điểm ngôn ngữ, 91 giọng điệu trên, nhân vật nữ nhà văn Hồ Thủy Giang trở nên có cá tính, có nét đặc trưng riêng; trở nên đa dạng sống động tác phẩm ơng 4, Có thể cịn có hạn chế định, cịn có truyện chưa thực đặc sắc hấp dẫn với tâm huyết, sáng tạo giàu tình u thương, kính trọng, cảm thông, chia sẻ …khi viết nhân vật phụ nữ tác phẩm – tác giả Hồ Thủy Giang xứng đáng “nhà văn người phụ nữ” Ơng góp phần hồn thiện chân dung người phụ nữ Việt Nam văn chương Việt Nam đại Chỉ riêng điều thành công đáng ghi nhận bút văn xuôi tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Ngọc An (2010), Nghệ thuật xây dựng hình tượng người công nhân mỏ tiểu thuyết Quang Ninh (từ sau 1945 đến nay), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Trần Thúy An (2007), Người phụ nữ đại qua nhìn số nhà văn nữ, Luận văn Thạc sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí Văn học số 9/1998 Trương Chính, Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn, Tạp chí Văn học số năm 1990 Phương Dung - Lệ Hằng (2005), Đặc điểm truyện ngắn Hồ Thủy Giang, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa đào tạo Giáo viên Trung học sở, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Hà Minh Đức (2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Hồ Thủy Giang (2010), Thái Nguyên – Một dòng chảy văn chương, Nxb Hội nhà văn Hồ Thủy Giang (2004), Văn học Thái Nguyên tác gia tác phẩm, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Hồ Thủy Giang (2002), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 10 Hồ Thủy Giang (2002), Cuồng phong, Nxb Thanh niên Hà Nội 11 Hồ Thủy Giang (2005), Mùa gió heo may, Nxb Lao động 12 Hồ Thủy Giang (2008), Nhà có người, Nxb Văn hóa dân tộc 13 Hồ Thủy Giang (2010), Người đẹp thường nhiều bí ẩn, Nxb Văn học 14 Hồ Thủy Giang (2011), Không phải ảo ảnh, Nxb Văn học 15 Hồ Thủy Giang (2015), Mắt rừng (tiểu thuyết), Nxb Công an nhân dân 16 Hồ Thủy Giang (2016), Tể tướng Lưu Nhân Chú (tiểu thuyết), Nxb Đại học Thái Nguyên 93 17 Hồ Thủy Giang (2016), Những người mở đường (tiểu thuyết), Nxb Văn học 18 Hồ Thủy Giang (2016), Con đường cát bụi (tiểu thuyết), Nxb Văn học 19 Hồ Thủy Giang, “Văn xuôi Thái Nguyên – Một năm đáng kể” Báo văn nghệ Thái Nguyên, ngày 09/02/2016 20 Hồ Thủy Giang (2017) Thái Nguyên - 1917, NXb Đại học Thái Nguyên 21 Phạm Thị Thu Hà (2010), “Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 22 Minh Hằng (2016), "Mắt rừng, chiến lâm tặc đầy cam go", Báo Thái Nguyên chủ nhật, số ngày 12-5-2016 23 Minh Hằng (2016), "Vài điều đáng nói xung quanh tiểu thuyết lịch sử danh nhân đất Thái", Báo Thái Nguyên chủ nhật, số ngày 31-5-2016 24 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), (2009), 25 ĐặngThị Hậu (2016), Hình tượng người phụ nữ sáng tác Lê Văn Trương, Luận văn Thạc sĩ, Đại học khoa học - Đại học Thái Nguyên 26 Mai Hương, “Những nỗ lực cách tân văn xuôi Việt Nam đương đại”, 27 Hội Văn học Nghệ thuật Thái Nguyên (2007), Tuyên tập Văn xuôi Thái 28 Hội Văn học Nghệ thuật Thái Nguyên (2007), Tuyển tập Văn xi Thái 29 Nguyễn Thị Thu Lan (2011), “Hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu sau năm 1975, Luận văn Thạc sĩ, Khoa học Xã hội Nhân văn Đà Nẵng 94 30 Phương Lựu (chủ biên) – Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lựu Oanh, “Lý luận văn học”, Nxb Đại học Sư phạm 31 Phong Lê (1985), Trên hành trình bốn mươi năm văn xuôi: Ngôn ngữ giọng điệu, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011), Đặc điểm truyện ngắn Hồ Thủy Giang, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 33 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Mai Thị Nhung (1999), Đặc điểm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975, Đề tài Nghiên cứu khoa học, Đại hoc Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 35 Vũ Nho, “Hồ Thủy Giang – Cây truyện ngắn” Báo Văn Nghệ Hội nhà văn Việt Nam, số 38 tháng 9/2013 36 Vũ Nho (2015), Mắt rừng - chiến chống lâm tặc, báo Công an Nhân dân 37 Vi Phương, “Truyện ngắn báo văn nghệ Thái Nguyên – 10 năm nhìn lại” Báo Văn nghệ Thái Nguyên, ngày 16/11/2015 38 Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn học 39 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học 40 Trần Đình Sử (1978 – Chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Văn Tác (chủ biên) - Nguyễn Xuân Dương (2010), Văn hóa -Văn học ngơn ngữ địa phương tỉnh Thái Nguyên, Nxb Đại học Sư phạm 42 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa – 43 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (2015), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 95 44 Trần Thị Việt Trung (chủ biên) Nguyễn Thị Hoa - Đào Thị Lý - Lê Thị Bằng Giang (2008), Hình tượng nhân vật phụ nữ văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 45 Trần Thị Việt Trung, Đào Thị Lý, “Một số đặc điểm nhân vật phụ nữ sáng tác Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám năm 1945”.Tạp chí Khoa học cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 4/2004 46 Trần Thị Việt Trung, Lê Thị Bằng Giang, “Một số đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật phụ nữ dân tộc thiểu số sáng tác Tơ Hồi Vi Hồng”.Tạp chí khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 3/2006 47 Phạm Văn Vũ, “Kiến giải lịch sử tiểu thuyết Tể tướng Lưu Nhân Chú Hồ Thủy Giang” Báo Văn nghệ Thái Nguyên - Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên, tháng 10/2016 48 Cao Thị Hồng Vân (2012), Con người văn xuôi miền núi tác giả trẻ đương đại (Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Phạm Duy Nghĩa), Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 49 Luận Văn.net.vn, “Hình tượng nghệ thuật thống hai mặt khách quan chủ quan”, 29/10/2013 50 Phụ nữ - nguồn cảm hứng sáng tác văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới: http://gas.hoasen.edu.vn/vi/gas-page/phu-nu-nguon-cam-hung-sangtac-cua-van-xuoi-viet-nam-thoi-ky-doi-moi ... luận văn gồm chương: Chương 1: Văn xuôi Thái Nguyên nhà văn Hồ Thủy Giang Chương 2: Nhân vật nữ văn xuôi Hồ Thủy Giang - số đặc điểm nội dung Chương 3: Một số đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật. .. Chỉ làm rõ đặc điểm nhân vật nữ sáng tác văn xuôi Hồ Thủy Giang (ở hai phương diện: Nội dung nghệ thuật) - Qua việc nghiên cứu đặc điểm nhân vật nữ tác phẩm văn xuôi Hồ Thủy Giang, khẳng định sáng... xây dựng nhân vật nữ (vùng trung du miền núi) tồn sáng tác văn xi nhà văn Hồ Thủy Giang 9 + Khẳng định mặt sáng tạo, đóng góp riêng nhà văn Hồ Thủy Giang nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ văn xi

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w