1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm tiểu thuyết hồ thủy giang

115 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÂN THỊ MAI LINH LAN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT HỒ THỦY GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÂN THỊ MAI LINH LAN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT HỒ THỦY GIANG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thuỷ Nguyên THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các nội dung luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Thân Thị Mai Linh Lan i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Đào Thủy Nguyên trực tiếp hướng dẫn, tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm (Đại học Thái Nguyên) giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tôi xin cảm ơn nhà văn Hồ Thủy Giang cung cấp tư liệu giúp đỡ nhiệt tình q trình làm luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Với trình độ kiến thức hạn chế người viết, luận văn chắn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận lượng thứ góp ý chân thành thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề tìm hiểu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Thân Thị Mai Linh Lan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .6 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT HỒ THỦY GIANG 1.1 Một số vấn đề lí luận thể loại tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 1.1.2 Đặc trưng thể loại tiểu thuyết 1.2 Tiểu thuyết Hồ Thủy Giang dòng chảy tiểu thuyết Thái Nguyên tiểu thuyết Việt Nam đương đại 10 1.2.1 Khái quát tiểu thuyết Việt Nam đương đại .10 1.1.2 Khái quát tiểu thuyết Thái Nguyên 11 1.1.3 Khái quát tiểu thuyết Hồ Thủy Giang 14 Tiểu kết 18 Chương 2: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TIỂU THUYẾT HỒ THỦY GIANG 19 2.1 Khái niệm cảm hứng, cảm hứng chủ đạo 19 2.2 Cảm hứng lịch sử tiểu thuyết Hồ Thủy Giang 19 2.2.1 Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc .21 2.2.2 Tinh thần luận giải lịch sử .30 2.3 Cảm hứng sự, đời tư 38 iii 2.3.1 Sự băng hoại đạo đức người xã hội 39 2.3.2 Gian nan hành trình kiếm tìm hạnh phúc người 47 Tiểu kết 55 Chương 3: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT HỒ THỦY GIANG .56 3.1 Nhân vật tiểu thuyết Hồ Thủy Giang 56 3.1.1 Khái niệm nhân vật vai trò nhân vật tiểu thuyết 56 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Hồ Thủy Giang 57 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Thủy Giang 68 3.2.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 68 3.2.2 Ngôn ngữ nghệ thuật đa dạng tiểu thuyết Hồ Thủy Giang 69 3.3 Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Thủy Giang 83 3.3.1 Khái niệm giọng điệu nghệ thuật 83 3.3.2 Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết Hồ Thủy Giang 83 Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tiểu thuyết thể loại quan trọng cách tân văn học Việt Nam thời kỳ đổi với thành tựu phong phú, đa dạng sâu sắc Nằm dịng chảy nói chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tiểu thuyết Thái Nguyên có vận động, phát triển theo quy luật chung, hướng đến đổi nội dung hình thức thể Tuy chưa thực có nhiều thành tựu lớn, 10 năm trở lại đây, Thái Nguyên hình thành đội ngũ sáng tác tiểu thuyết phong phú, có số bút giải thưởng Trung ương Mặc dù chưa có số lượng tác giả đông đảo, chưa nhiều tác phẩm đánh giá cao truyện ngắn tiểu thuyết Thái Nguyên bắt đầu có thành tựu Một số bút tiêu biểu tiểu thuyết Thái Nguyên là: Ma Trường Nguyên, Nguyễn Văn, Phạm Đức, Phan Thái Trong số Hồ Thủy Giang lên không với thành công truyện ngắn mà cịn tiểu thuyết Ơng xuất tiểu thuyết (2 giải thưởng Trung ương năm 2015), bắt đầu gây tiếng vang Bởi vậy, việc tìm hiểu, đưa đánh giá tồn diện thành cơng hạn chế tiểu thuyết Hồ Thủy Giang việc làm cần thiết Những năm trở lại đây, phân phối chương trình Bộ giáo dục Đào tạo có nhiều đổi đưa vào giảng dạy phần văn học địa phương trường phổ thông Khoa Ngữ văn (Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên) có phân bố tiết học để dành thời gian thích đáng cho việc nghiên cứu, giảng dạy văn học địa phương Bởi vậy, đề tài góp phần cung cấp tư liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập phần văn học địa phương cấp học Thái Nguyên (nói riêng), tư liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy văn học Việt Nam đại (nói chung) Là người Thái Ngun cơng tác ngành báo chí tham gia sáng tác văn học, thực đề tài này, tơi muốn phân tích, đánh giá đặc điểm tiểu thuyết Hồ Thủy Giang góc nhìn người u văn trẻ Đồng thời, muốn giới thiệu tới đông đảo độc giả nước phát triển, thành công tiểu thuyết Hồ Thủy Giang, thành tựu tiểu thuyết Thái Nguyên Từ lý mà chọn đề tài: Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Thủy Giang Lịch sử vấn đề Nhà văn Hồ Thủy Giang viết nhiều thể loại thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình văn học, kịch phim truyện truyền hình Có thể nói, ơng thành cơng với thể loại truyện ngắn mắt 13 tập truyện, đánh giá cao qua giải thưởng Với tiểu thuyết, năm (2015, 2016, 2017), Hồ Thủy Giang xuất liền cuốn, có tác phẩm giải thưởng Trung ương Đã có số nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Thủy Giang, chưa có viết, cơng trình đánh giá khái quát thành công hạn chế tiểu thuyết Hồ Thủy Giang 2.1 Một số viết tiểu thuyết Hồ Thủy Giang - Về tiểu thuyết: Mắt rừng (2015), Nxb Công an Nhân dân PGS.TS Vũ Nho viết Mắt rừng- chiến chống lâm tặc đăng báo Công an Nhân dân bàn nội dung tiểu thuyết này: “Vấn đề tiểu thuyết đặt chống lâm tặc để bảo vệ rừng hiệu Tác giả khắc họa chiến chống lâm tặc không dễ dàng, nhiều cam go, chí đổ máu hi sinh truy bắt lâm tặc chống cự liệt Chống tận gốc lâm tặc khơng có sơ hở lâm tặc lợi dụng Mà muốn học xương máu khơng cũ phải dựa vào dân, phải giao rừng cho dân giữ” [55] Tác giả Minh Hằng viết lời giới thiệu sách đăng báo Thái Nguyên Chủ nhật tháng 5-2016 cho rằng: “Mắt rừng phản ánh chiến giữ rừng đầy cam go chiến sĩ kiểm lâm bút pháp tả thực sâu sắc Vấn đề luận bàn tác phẩm có tính thời sâu sắc việc quản lý, bảo vệ rừng thực tốt Nhà nước giao cho người dân.” [33] - Về tiểu thuyết Tể tướng Lưu Nhân Chú: Tác giả Phạm Văn Vũ Kiến giải lịch sử tiểu thuyết Tể tướng Lưu Nhân Chú đăng báo Văn nghệ Thái Nguyên năm 2016 viết, đại ý: Trong đời sống văn học đương đại, việc tìm đường tiểu thuyết ngày trở thành vấn đề quan thiết Giữa nhiều hướng đi, tiểu thuyết lịch sử đường hứa hẹn nhiều triển vọng Một số nhà văn dành trọn tâm huyết thành công hướng này, tiêu biểu Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Quang Thân Với Tể tướng Lưu Nhân Chú, Hồ Thủy Giang nhà văn Thái Nguyên tiên phong lựa chọn khai thác giới đầy ẩn mật Tác giả đánh giá sức hấp dẫn tiểu thuyết là: “chất điện ảnh rõ kết cấu, kĩ thuật kể, cách dựng cảnh” [75] Bên cạnh điểm mạnh, tác giả Phạm Văn Vũ cho Tể tướng Lưu Nhân Chú cịn số hạn chế như: “đơi chỗ cần kĩ lưỡng lại lướt vội, mà lẽ xứng đáng phải đầu tư Hơn nữa, nhịp điệu kể chưa điều chỉnh rõ ràng để đưa người đọc thực hòa cảm vào câu chuyện Việc tác giả đưa vào phụ lục nhân vật, kiện, vấn đề lịch sử vơ tình khn hẹp lại tính gợi mở tác phẩm” [75] Tại buổi mắt sách Tể tướng Lưu Nhân Chú (tháng 5-2016), tác giả Phạm Đức, Chi hội trưởng Văn xuôi, Hội Văn học Nghệ thuật Thái Nguyên có cảm nghĩ tiểu thuyết sau: “Muốn viết tiểu thuyết lịch sử, nhà văn phải am hiểu lịch sử, am hiểu phải mà nhà văn muốn kể lại Tiểu thuyết lịch sử phải đảm bảo tính trung thực lịch sử đồng thời hóa giải lịch sử Vì địi hỏi tác phẩm phải có hư cấu để nhân vật rõ nét không thay đổi nội dung câu chuyện lịch sử Những tình tiết hư cấu phải đảm bảo lô gic, phù hợp với thực tế khách quan bạn đọc chấp nhận Điều địi hỏi tài thật sự, lao động sáng tạo tìm tịi kỹ lưỡng nhà văn Và tiểu thuyết Tể tướng Lưu Nhân Chú làm điều Chất văn tiểu thuyết giản dị đầy cảm xúc, dẫn người đọc vào câu chuyện với hấp dẫn, không muốn rời sách” Ông cho rằng: “Tiểu thuyết đời mở đầu cho sách viết lịch sử, người Thái Ngun giàu lịng u nước khí phách đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc” [13] Tác giả Minh Hằng có viết Vài điều đáng nói xung quanh tiểu thuyết lịch sử danh nhân đất Thái đăng báo Thái Nguyên ngày 31-5-2016 sau: “Tể tướng Lưu Nhân Chú “đứa tinh thần” thứ 29 Nhà văn Hồ Thủy Giang, lại tiểu thuyết lịch sử ông viết danh nhân Thái Nguyên Sự đời tiểu thuyết lịch sử Tể tướng Lưu Nhân Chú đặc biệt Thông thường, người ta chuyển thể từ tiểu thuyết thành phim, nhà văn Hồ Thủy Giang làm ngược lại: chuyển thể từ phim thành tiểu thuyết Với “quy trình ngược” này, tác phẩm sản phẩm “nhuyễn” kịch bản, phim tiểu thuyết Cũng thế, hình ảnh vị Anh hùng dân tộc đất Thái khắc sâu hết” [34] - Về tiểu thuyết Những người mở đường: Tác giả Yến Thanh viết Họ chiến sĩ niên xung phong đăng báo Thái Nguyên Chủ nhật ngày 24-7-2016 nêu lên thông điệp mà nhà văn Hồ Thủy Giang gửi gắm tác phẩm: “Phẩm chất người chiến sĩ niên xung phong tỏa sáng Dù họ nghèo (như ông Thịnh, bà Tâm, bà La, bà Hồi), hay giàu có (như Vinh), giữ sạch, “khơng bị vào rác rưởi thời cuộc” [65] Và: “Tiểu thuyết Những người mở đường tượng đài tinh thần nhỏ bé tôn vinh, an ủi linh hồn người ngã xuống, làm dịu bớt nỗi đau người lại” [65] Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý Tể tướng Lưu Nhân Chú bị chi phối cảm hứng chủ đạo nhà văn Từ điểm nhìn tại, Hồ Thủy Giang muốn soi rọi khứ với nhìn chứa đựng chiêm nghiệm, phân tích học lịch sử Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến việc áp dụng tư tưởng hòa hiếu nhân văn dân tộc cho hợp lý Bài học lịch sử tư tưởng hòa hiếu bao dung học đắn cho thời đại Đặt nhiều niềm tin để Nguyễn Trãi, Lưu Nhân Chú nói hộ trăn trở, suy tư chiến, tác giả xây dựng hai nhân vật có đồng điệu tâm hồn Nguyễn Trãi khâm phục tài Lưu Nhân Chú người nhìn hội thề Lũng Nhai, Lưu Nhân Chú bắn trúng hồng tâm, ánh mắt tướng Lê Sát nhìn vị tướng Ông khuyên Lưu Nhân Chú nên biết phịng thân Ơng mơ hồ lo âu số phận Lưu Nhân Chú không tốt đẹp sau chiến thành công Triết lý mà Nguyễn Trãi đưa thực thấm thía khiến ta phải suy nghĩ: “Cái khó khơng phải việc đánh đuổi qn Ngơ Cái khó lại lòng người sau thành.” [25, tr.81] Và điều Nguyễn Trãi lo lắng cuối đến Chứng kiến bi kịch Lưu Nhân Chú bị Lê Sát hãm hại tù ngục, Nguyễn Trãi kêu lên thảng thốt: “Tướng qn Lưu Nhân Chú khơng có tội! Nỗi đau lịch sử nghìn năm khơn rửa!” [25, tr.195] Ở Những người mở đường, nhà văn Hồ Thủy Giang sử dụng thường xuyên giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm Các nhân vật niên xung phong sau qua chiến sau 30 năm có hội suy nghĩ thấu đáo đời, người, nhận nỗi đau mát hạn chế Nhân vật Đại đội trưởng Thịnh nhiều lần suy tư khứ, nhận thức lại việc làm sai lầm thời chiến Như biết Cương, Đại đội phó hy sinh ông định xin cấp kỷ luật Cương hành vi không chấp hành mệnh lệnh Sau ơng đau xót nhận triết lý đơn giản: “Sao ngày khơng hiểu rằng, việc tuân thủ mệnh lệnh dù có quan trọng đến đâu 94 khơng thể đem so sánh với tình yêu Tổ quốc, với tinh thần tất tiền tuyến? Đúng Cương đội viên Đại đội 15 ngày hành động tiếng gọi tiền tuyến họ hy sinh anh dũng Tổ quốc Vậy mà tay ơng xóa tất cả, ông đào huyệt chôn thêm đồng đội lần nữa” [24, tr.95] Ông Thịnh thẳng thắn nhận người có quan điểm bảo thủ quy kết Vinh buôn bán thời chiến sai, thấy trước đổi xã hội ông trở thành lạc lõng: “Không thể phủ nhận công xây dựng phát triển đất nước ơng khơng cựu đội viên niên xung phong khơng cịn khả phát sáng Nhưng hành trình đổi hơm nay, Vinh lại nhân tố mở đường” [24, tr.197] Trong hội ngộ đồng đội niên xung phong, chứng kiến hịa thuận ơng Vinh Thịnh, nhân vật Tâm suy tư: “Thì ra, có người phải đến tận cuối cung đường thật hiểu nhau” [24, 202] Đoạn miêu tả tâm lý nhân vật Tâm sau chứa đựng giọng chiêm nghiệm sâu sắc: “Ngày ấy, Tâm số khơng người tán thành quan niệm thời chiến phải nghiêm khắc yêu đương Với kiện đột nhập vào phòng đội trưởng bà Xuân, Tâm thuộc phe lên án người đàn bà trơ trẽn ca ngợi sáng, mực ông Thịnh Vậy mà hôm vừa rồi, nhìn bà Xuân thân hình tàn tạ, tuyệt vọng trước đơn, không người nương tựa, trái tim Tâm vỡ thành mảnh.” [24, tr.138] Sự chiêm nghiệm người có trải qua biến cố, thử thách Thời gian trải giúp người có nhìn khách quan nhân sinh, Hồ Thủy Giang, hiểu biết tuổi đời kinh nghiệm đưa vào trang văn chiêm nghiệm, triết lý sâu sắc nhiều vấn đề đời sống Giọng điệu triết lý, suy luận gia tăng tính hấp dẫn giá trị nhân văn tiểu thuyết Hồ Thủy Giang Nó thể nhìn đổi nhà văn đời, người, khẳng định tính sáng tạo khơng ngừng ơng sáng tác 95 Tiểu kết Tìm hiểu phương diện nghệ thuật, thấy tiểu thuyết nhà văn Hồ Thủy Giang thể nỗ lực ơng hành trình kiếm tìm, hội nhập thử sức với dòng tiểu thuyết đại Bên cạnh bút pháp truyền thống, ta thấy ông bước đầu dấn thân vào đổi nghệ thuật thể tiểu thuyết, thể việc miêu tả tâm lý nhân vật Qua đó, làm bật số phận, tính cách bí mật sâu kín tâm hồn người Ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, đậm chất điện ảnh ngơn ngữ tả thực, giàu hình ảnh thể vốn kiến thức sâu rộng tài quan sát tinh tế nhà văn khiến thực sống lên qua tiểu thuyết tươi mới, sinh động Hồ Thủy Giang sử dụng nhiều sắc thái giọng điệu sáng tác tiểu thuyết, giọng điệu ngợi ca; mỉa mai, trào lộng triết lý, suy ngẫm ba giọng điệu tạo chất điệu riêng nhà văn Những đổi nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Thủy Giang đưa tiểu thuyết ông hòa vào dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đương đại 96 KẾT LUẬN Nếu coi tiểu thuyết Thái Nguyên tranh tiểu thuyết Hồ Thủy Giang gam màu sáng góp phần làm phong phú, đa dạng hồn thiện tranh Hồ Thủy Giang nhà văn có niềm đam mê nghề nghiệp ý thức sáng tạo Mới bén duyên với thể loại tiểu thuyết, Hồ Thủy Giang bước đầu thành công đặt viên gạch chặng đường đổi nội dung nghệ thuật, tạo ấn tượng lịng người đọc Thành cơng tiểu thuyết Hồ Thủy Giang khẳng định vị trí quan trọng ơng văn xuôi Thái Nguyên, để ông bước vào giới văn xuôi đương đại Việt Nam với bước vững Về phương diện nội dung, ta nhìn thấy rõ hai mạch sáng tác ơng tiểu thuyết cảm hứng lịch sử cảm hứng sự, đời tư Các tiểu thuyết lịch sử Hồ Thủy Giang tái lại giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc, địa phương, thể lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc Đồng thời, tác phẩm chứa đựng giải mã sâu sắc tác giả, thể nhìn nhận mẻ vấn đề lịch sử xã hội Ở cảm hứng sự, đời tư, ngòi bút Hồ Thủy Giang len sâu vào góc khuất xã hội để phơi bày xấu, chưa người nhân cách bị tha hóa đồng tiền, danh vọng sắc dục Tiểu thuyết Hồ Thủy Giang khám phá địa hạt bí ẩn tâm hồn người, miêu tả diễn biến tâm lý phức tạp, nỗi đau, bi kịch mà người khơng thể vượt hành trình kiếm tìm hạnh phúc Những quan điểm, tư thể cách nhìn nhận đời, người từ bi kịch đưa tiểu thuyết Hồ Thủy Giang bước đầu hòa vào dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đương đại Về nghệ thuật, tiểu thuyết Hồ Thủy Giang thể nỗ lực tự đổi phương thức thể không ngừng ông thể loại tiểu thuyết Hồ Thủy Giang sử dụng thành công nghệ thuật nhân vật xây dựng chân 97 dung nhân vật từ ngoại hình, nghệ thuật miêu tả tâm lý để làm bật số phận đóng góp nhân vật lịch sử Tác giả sử dụng nhiều sắc thái giọng điệu, mà giọng ngợi ca; mỉa mai, trào lộng giọng chiêm nghiệm, triết lý nét bật phong cách tiểu thuyết Hồ Thủy Giang Bằng vốn sống dày dặn, quan sát, giác quan tinh tế, Hồ Thủy Giang quan tâm sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật đối thoại ngắn gọn, đậm chất điện ảnh ngơn ngữ tả thực, giàu hình ảnh, gần gũi với đời sống, góp phần chuyển tải thơng điệp nhà văn đến độc giả Mặc dù có đổi định song tiểu thuyết Hồ Thủy Giang nghiêng phía truyền thống So với văn xuôi hậu đại Việt Nam, nhà văn Hồ Thủy Giang khoảng cách xa Điều lý giải nhà văn bước sang địa hạt tiểu thuyết chưa lâu nên chắn cẩn trọng lựa chọn vị trí an tồn đường biên hài hịa truyền thống đại Nhưng với tác giả đạt thời gian qua, hồn tồn hy vọng tiểu thuyết Hồ Thủy Giang có bước tiến mới, thu hút đông đảo lượng độc giả 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Lại Nguyên Ân (1990), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Tiểu thuyết lịch sử (nhân đọc Giàn thiêu Võ Thị Hảo), https://phebinhvanhoc.com.vn/, cập nhật ngày 10/5/2012 Lê Huy Bắc (1998), "Giọng giọng điệu văn xi đại", Tạp chí văn học số 9/1998 Lưu Nhân Chú, http://vi.wikipedia.org, cập nhật ngày 22/2/2017 Nguyễn Văn Chung (2006), Tiểu thuyết Chu Lai thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Khoa Ngữ Văn, ĐHSP Thái Nguyên Phương Dung, Lệ Hằng (2005), Đặc điểm truyện ngắn Hồ Thủy Giang, Khoa ĐT.GV.THCS, ĐHSP Thái Nguyên Nguyễn Mạnh Dũng, Tiểu thuyết Lạng Sơn với đề tài lịch sử, http://www.langson.gov.vn, cập nhật ngày 27/12/2011 Phan Cự Đệ (2002), Một số vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1998), Chặng đường văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Đức, (2011), Bão rừng, Nxb Văn học 12 Phạm Đức, (2014), Giơng gió làng chè, Nxb Văn học 13 Phạm Đức, (2016), Vài cảm nghĩ tiểu thuyết Tể tướng Lưu Nhân Chú Hồ Thủy Giang 14 Hồ Thủy Giang (1989), Con tàu đến muộn, Nxb Văn học 15 Hồ Thủy Giang (1990), Bông hoa cô đơn, Nxb Văn học 16 Hồ Thủy Giang (2002), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 99 17 Hồ Thủy Giang (2004), Văn học Thái Nguyên tác giả - Tác phẩm, Nxb Giáo dục 18 Hồ Thủy Giang (2005), Mùa gió heo may, Nxb Lao động 19 Hồ Thủy Giang (2010), Người đẹp thường nhiều bí ẩn, Nxb Văn học 20 Hồ Thủy Giang (2010), Thái Nguyên- dòng chảy văn chương 21 Hồ Thủy Giang (2015), "Văn xi Thái Ngun- năm nhìn lại", Báo Văn nghệ Thái Nguyên 22 Hồ Thủy Giang (2015), Mắt rừng, Nxb Công an Nhân dân 23 Hồ Thủy Giang (2016), Con đường cát bụi, Nxb Văn học 24 Hồ Thủy Giang (2016), Những người mở đường, Nxb Văn học 25.Hồ Thủy Giang (2016), Tể tướng Lưu Nhân Chú, Nxb Đại học Thái Nguyên 26 Hồ Thủy Giang (2016), "Văn xuôi Thái Nguyên: Thành hy vọng", Báo Văn nghệ Thái Nguyên 27 Hồ Thủy Giang (2017) Thái Nguyên -1917, NXb Đại học Thái Nguyên 28 Đỗ Lâm Hà, Tình yêu lớn nhà văn Nguyễn Trường Thanh dành cho xứ Lạng quê hương, vanhien.vn, cập nhật ngày 13/9/2014 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Đức Hạnh (2011), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai, Nxb Đại học Thái Nguyên 31 Hoàng Quốc Hải, Tiểu thuyết lịch sử giải mã lịch sử, http://www.sggp.org.vn, cập nhật ngày 25/8/2013 32 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ 33 Báo Minh Hằng (2016), "Mắt rừng, chiến lâm tặc đầy cam go", Thái Nguyên chủ nhật, số ngày 12-5-2016 34 Minh Hằng (2016), "Vài điều đáng nói xung quanh tiểu thuyết lịch sử danh nhân đất Thái", Báo Thái Nguyên chủ nhật, số ngày 31-5-2016 100 35 Hội Văn học Nghệ thuật Thái Nguyên (2007), Tuyển tập Văn xuôi Thái Nguyên (2001-2006) 36 Hội Văn học Nghệ thuật Thái Nguyên (2007), Tuyển tập Văn xuôi Thái Nguyên (2006-2015), Nxb Đại học Thái Nguyên 37 Thế Hùng, Mạch nguồn- tiểu thuyết lịch sử quý vị Tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, baophunuthudo.vn, cập nhật ngày 18/12/2014 38 Nguyễn Thị Mai Hương (2006), Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSPTN 39 Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Về vấn đề nhân vật lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, vannghedanang.org.vn, cập nhật tháng 3-2010 40 Trần Hinh, Khuynh hướng tiểu thuyết - điện ảnh văn học Pháp kỷ XX, http://khoanguvan.com.vn, cập nhật ngày 3/5/2009 41 Lê Minh Kha, Dịch liên ký hiệu: Giữa văn học điện ảnh, http://www.baobinhdinh.com.vn, cập nhật ngày 9/6/2015 42 Ma Văn Kháng (1995), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học 43 động Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Nxb Lao 44 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ 45 Chu Lai (2003), Nắng đồng bằng, Nxb Hội Nhà văn 46 Chu Lai (2003), Cuộc đời dài lắm, Nxb Hội Nhà văn 47 Chu Lai (2004), Phố, Nxb Hội Nhà văn 48 Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn 49 Phong Lê (1985), Trên hành trình bốn mươi năm văn xuôi: Ngôn ngữ giọng điệu, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Lê Lựu (1998), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn 51 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 52 Dương Thị Hồng Liên (2008), Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSPTN 53 Bùi Thị Tuyết Mai (2011), Đặc điểm truyện ngắn Hồ Thủy Giang, luận văn thạc sĩ, ĐHSPTN 54 Đào Thủy Nguyên (2014), Bản sắc Văn hóa dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 55.Vũ Nho (2015), Mắt rừng - chiến chống lâm tặc, báo Công an Nhân dân 56 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn 57 Hồ Phương (2001), "Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 4-2001 58 Thái Sơn, Bài học canh tân tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, chungta.vn, cập nhật ngày 2/2/2014 59 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực sống tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 60.Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1998), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên, Hà Nội 62 Trần Đình Sử, Về tiểu thuyết lịch sử, http://khoavanhocngongu.edu.vn, cập nhật ngày 4/1/2017 63 Phan Thái (2015), Sóng bên ngày nắng, Nxb Hồng Đức 64 Phan Thái (2016), Đèn giời, Nxb Hội Nhà văn 65 Yến Thanh (2016), "Họ chiến sĩ niên xung phong", Báo Thái Nguyên chủ nhật, số ngày 24-7-2016 66 Bùi Việt Thắng, Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi Mới (1986 2016): Những thăng trầm, https://www.vanhoanghean.com.vn, cập nhật ngày 13/6/2016 67 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân 102 68 Bùi Việt Thắng, Mặt trời Pác Bó chiếu sáng đường Giải phóng, http://trieuxuan.info, cập nhật ngày 28/7/2013 69 Thi Thi, Văn học điện ảnh: Những chuyển động thú vị, http://hanoimoi.com.vn, cập nhật ngày 13/2/2016 70 Bích Thu (1999), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Viện Văn học 71 Thư viện tỉnh Lạng Sơn, Giới thiệu chùm sách nhà văn xứ Lạng Nguyễn Trường Thanh, http://thuvienlangson.vn, cập nhật ngày 27/9/2015 72 73 Đỗ Hoàng Quảng Uyên (2013), Giải phóng, Nxb Hội Nhà văn Ngọc Yên, Mối tơ duyên điện ảnh văn chương, http://vannghequandoi.com.vn, cập nhật ngày 7/2/2012 74 Phạm Vân, Người chép sử vùng biên, bienphong.com.vn, cập nhật ngày 22/8/2012 75 Phạm Văn Vũ (2016), Những kiến giải lịch sử tiểu thuyết Tể tướng Lưu Nhân Chú, http://vannghethainguyen.vn, cập nhật ngày 26/5/2016 103 ... quát tiểu thuyết Hồ Thủy Giang Chương 2: Cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Hồ Thủy Giang Chương 3: Nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Thủy Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT HỒ THỦY... về: - Khái quát tiểu thuyết Hồ Thủy Giang dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đương đại - Cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Hồ Thủy Giang - Một số phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Thủy Giang 4.2 Mục... VỀ TIỂU THUYẾT HỒ THỦY GIANG 1.1 Một số vấn đề lí luận thể loại tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 1.1.2 Đặc trưng thể loại tiểu thuyết 1.2 Tiểu thuyết Hồ Thủy

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:32

Xem thêm:

w