1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm tiểu thuyết sao mai

103 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THU HOÀI ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT SAO MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THU HOÀI ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT SAO MAI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.220.121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh Thái Nguyên – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hoài ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Sao Mai, nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thông Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam khóa 2016-2018 Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh, người ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn; chân thành cảm ơn tới nhà giáo Tân Khải Dũng gia đình giúp đỡ tác giả trình thu thập tài liệu để phục vụ cho việc thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT Kim Động, Hưng Yên tạo thuận lợi cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu; xin gửi lời cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hoài iii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG TIỂU THUYẾT SAO MAI TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 10 1.1 Khái quát tiểu thuyết Việt Nam đại 10 1.1.1 Giai đoạn 1945 - 1954 10 1.1.2 Giai đoạn 1955 - 1965 11 1.1.3 Giai đoạn 1965 - 1975 12 1.1.4 Giai đoạn sau 1975 14 1.2 Vị trí đóng góp tiểu thuyết Sao Mai tiểu thuyết Việt Nam đại 15 1.2.1.Cuộc đời văn nghiệp Sao Mai 15 1.2.2 Quan điểm sáng tác Sao Mai 18 1.2.3 Đề tài trung tâm tiểu thuyết Sao Mai 20 Tiểu kết chƣơng 22 iv CHƢƠNG HIỆN THỰC XÃ HỘI VÀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT SAO MAI 24 2.1 Hiện thực đời sống tiểu thuyết Sao Mai 24 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật thực văn học 24 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật thực xã hội sáng tác Sao Mai 26 2.2 Hình ảnh người tiểu thuyết Sao Mai 30 2.2.1 Quan niệm nghệ thuật người văn học 30 2.2.2 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Sao Mai 32 2.2.3 Các kiểu dạng người tiểu thuyết Sao Mai 35 Tiểu kết chƣơng 58 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT SAO MAI 59 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết Sao Mai 59 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Sao Mai 65 3.2.1 Xây dựng nhân vật qua khắc họa ngoại hình 66 3.2.2 Xây dựng nhân vật qua miêu tả hành động ngôn ngữ 69 3.2.3 Xây dựng nhân vật qua miêu tả đời sống nội tâm 72 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết Sao Mai 75 3.3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 75 3.3.2 Giọng điệu nghệ thuật 82 Tiểu kết chƣơng 90 PHẦN KẾT LUẬN 92 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sao Mai gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại Sự xuất ơng văn đàn góp phần làm cho đời sống văn học nước ta trở nên sôi Bằng tài đam mê, 65 năm cầm bút, Sao Mai cho đời nhiều tác phẩm có giá trị số hệ người đọc đón nhận cách hăm hở, nhiệt tình quan trọng chúng đánh giá cao Từ truyện ngắn “Uất”, nhà văn độc giả giới phê bình quan tâm Thực tế đời sống thơi thúc ngịi bút, Sao Mai bắt đầu nghiệp viết đầy cảm hứng sung sức văn sĩ đồng rừng “Ba Vì núi mới”, “Làng Cao”, “Sơng rừng” “Tìm đất”, “Xanh đường” Sao Mai thực có vị trí quan trọng văn đàn Với bút lực dồi sáng tác, Sao Mai để lại gia tài văn học đồ sộ, có 30 đầu sách văn học đủ thể loại khác nhau: truyện ngắn, truyện kí đến tiểu thuyết, thơ, kịch, tiểu luận… ghi dấu văn học Việt Nam đại tư tưởng nghệ thuật cách viết, cách nghĩ đậm cá tính sáng tạo nhà văn Sao Mai thành công với nhiều thể loại, đóng góp lớn nhà văn phải kể đến tiểu thuyết Các tác phẩm nhà văn mang thở sống thường nhật đậm chất trữ tình.Thế giới nhân vật bình dị, đời thường, lối kể chuyện tự nhiên mà thủ thỉ với tiếng nói hồn nhiên thân sống, thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh, có câu văn lạ đa nghĩa nhiều tầng triển khai chi tiết nghệ thuật bất ngờ tạo nên phong cách Sao Mai Sao Mai số nhà văn đạt nhiều giải thưởng văn học Đặc biệt, năm 2012 ông vinh dự nhận giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật Tuy đường đời “dích dắc” (Văn Chinh), lăn lộn với thực tế song Sao Mai không quên nghề cầm bút, ngày đêm miệt mài sáng tác Với ông văn đời song hành, Đỗ Ngọc Dũng khẳng định: Ông vừa sống, vừa viết, vừa cống hiến tác phẩm văn học tiếng khơng cho Phú Thọ mà cịn cho nước [6, tr.147] Cuộc đời Sao Mai gắn chặt với nghiệp văn chương, đạt thành công đáng ghi nhận Ông viết văn sớm, từ năm trẻ, 22 tuổi xuất tập truyện có tên Uất (1946) Trước ơng viết nhiều báo luận bàn Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Tỳ bà hành, … Những viết dùng việc dạy văn học nhà trường hồi Cho đến nay, chưa có luận văn, chun khảo tìm hiểu tồn diện sáng tác Sao Mai nói chung, tiểu thuyết Sao Mai nói riêng, đáng tiếc Vì chúng tơi chọn đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Sao Mai, với mong muốn góp tiếng nói khoa học để đem lại nhìn khái quát đặc điểm tiểu thuyết Sao Mai, để làm rõ vị trí Sao Mai lịch sử văn học Việt Nam đại đóng góp nhà văn q trình vận động phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại.Và đồng thời cơng trình tri ân chúng tơi với nhà văn có nhiều cơng sức bền bỉ âm thầm lặng lẽ cống hiến phát triển chung văn học nước nhà Là giáo viên giảng dạy môn văn, sau nghiên cứu xong đề tài này, chúng tơi có thêm tri thức bổ ích để giảng dạy tốt phần văn học Việt Nam đại nhà trường Nếu luận văn nghiên cứu “Đặc điểm tiểu thuyết Sao Mai” thành cơng, chúng tơi hi vọng góp thêm tư liệu tham khảo bổ ích cho cơng tác giảng dạy học tập phần Văn học Việt Nam đại nhà trường cấp, cho muốn tìm hiểu thành tựu hạn chế phận văn xuôi Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Sao Mai - Nhà văn có sức sáng tạo bền bỉ, ông thể tài tâm huyết qua nhiều thể loại tiểu thuyết thể loại có thành tựu bật Để có điều đó, Sao Mai tạo cho đường, lối viết riêng với trang văn tinh tế mang đầy cá tính sáng tạo có sức lay động lịng người Tuy nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu đời nghiệp Sao Mai chưa nhiều, chủ yếu viết, tham luận nhỏ lẻ in báo, tạp chí trang web Xem xét nội dung viết, cơng trình nghiên cứu chúng tơi chia thành hai nhóm sau: 2.1 Những viết, cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp sáng tác nhà văn Sao Mai Hàng loạt viết, đăng báo mang tính giới thiệu, đánh giá đời nghiệp sáng tác Sao Mai Đó viết tác giả như: Phương Qúy với Nhà văn Sao Mai hai “nội tướng” (Báo Kiến thức gia đình, số 226), Dỗn Anh với Nghĩ Sao Mai lướt qua Lối nhỏ gian… Bài viết khái quát đời nghiệp Sao Mai, có đoạn: Cuộc đời ơng có đến từ Chinh phụ ngâm “chàng trẻ tuổi muốn làm hào kiệt/ xếp bút nghiên theo việc đao cung”; đến từ thơ Nguyễn Bính “giày cỏ gươm cùn ta đây” (Hành phương Nam); Tống biệt hành để buộc “mẹ coi hạt bụi, chị coi áo bay” [6,tr.65] Tại lễ mừng thọ Sao Mai 80 tuổi (2004) Đỗ Ngọc Dũng với Vài nét tóm tắt nhà văn Sao Mai viết :“Ơng số nhà văn vật lộn với sống mưu sinh đầy vất vả Nhưng sống cho ông vốn thực tế để sáng tác Mỗi trang văn ông thấm đẫm mồ hôi nước mắt khơng có xả thân với thực tế ơng có tiểu thuyết như: Làng Cao, Sơng rừng, Ba Vì núi mới, Mắt chim le, Tiếng gọi rừng xa… hàng trăm truyện ngắn khác” [6, tr.97] Nguyễn Văn Sảng Hội thảo “Sao Mai – Văn chương đời” khẳng định đời văn nghiệp Sao Mai: “Có thể nói gần đời, nghiệp văn chương nhà văn Sao Mai cống hiến cho vùng Đất Tổ Mặc dù trải qua nhiều năm tháng khó khăn nhiều cương vị, công tác khác nhau, từ hoạt động cách mạng, tham gia phong trào Việt Minh kháng chiến, đến viết văn, làm báo, đưa gia đình lên khai hoang vùng núi Thanh Sơn Song dù điều kiện, hoàn cảnh nào, nhà văn Sao Mai kiên trì vượt lên, vừa xây dựng phát triển kinh tế gia đình, vừa sáng tác văn học.” [6, tr.151] Bàn lao động nghệ thuật đầy khổ công Sao Mai, nhà thơ Hữu Thỉnh viết Văn chương đời nhà văn Sao Mai học quý giá Hội thảo khoa học Sao Mai – Văn chương Cuộc đời tiếp tục khẳng định: “ Sao Mai vượt lên vượt qua bao gian khổ để sống để viết Ông thâm nhập thực tế việc đánh cược đời lăn lộn với sống Đối với ông thứ văn chương tưởng tượng bốn tường, xa lạ với quần chúng, với nhân dân Đã ăn cám để tồn tại, phiêu du khắp nơi để sống, đắm đuối với bao mối tình để yêu, phải “cải tạo lao động”, mà Sao Mai lạc quan, tin tưởng, yêu đời viết Ông gương sáng học “Nhà văn phải gắn bó máu thịt với nhân dân” [6, tr.159] Có thể thấy, Sao Mai người nghệ sĩ tinh tế sâu sắc cảm hứng sáng tạo, cách viết ham tìm kiếm mới, ơng âm thầm bao năm vật lộn sáng tác để cho văn khơng cũ, tạo dấu ấn đặc sắc Sao Mai 2.2 Những viết, cơng trình nghiên cứu tác phẩm nhà văn Sao Mai Với Sao Mai đời nghiệp văn chương ln gắn bó song hành với hành trình lịch sử quê hương, đất nước, nhà văn nhập với sống, với nhân dân Đỗ Ngọc Dũng diễn văn khai mạc Hội thảo Sao Mai – văn chương đời khẳng định: Tác phẩm ông bám sát phản ánh chân thực sinh động sống, phục vụ nhiệm vụ trị thời kỳ Ví như: Thời Hà Nội chiếm có: Nhìn xuống (tiểu thuyết), Thời cưỡng ép di cư có: Trại di cư Pa gốt Hải Phịng (phóng sự), thời 83 3.3.2.1 Giọng điệu trữ tình Trên trang viết mình, Sao Mai thường trải cảm xúc trữ tình ơng người, đất nước q hương Giọng văn Tiếng gọi rừng xa đằm thắm chất trữ tình, trầm hùng theo ánh lửa chập chờn lời kể trang nghiêm xúc động khứ đau thương Xiêng, tha thiết tuôn chảy theo dòng hồi tường người thân, theo dòng suy tưởng tình u Mi Có thể nói, lời văn Tiếng gọi rừng xa giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, nhiều đoạn văn trau chuốt, óng mượt ngơn ngữ thơ, góp phần tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm Cảm hứng chủ đạo tạo nên giọng điệu trữ tình sáng tác Sao Mai cảm hứng hoài niệm cảm hứng thương cảm, thể nội cảm người ưu tư, cô đơn, ưa lần với khứ Đó nguồn cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết ơng Trong “Nhìn xuống”, “Tiếng gọi rừng xa” chất tự làm nên tính chân thực sống động câu chuyện, việc, nhận xét cảm xúc nhà văn Về phương thức trần thuật, ở“Nhìn xuống”, Sao Mai kể chuyện giãi bày, tâm tình tâm trạng, cảm xúc với người bên cạnh Nhân vật truyện khơng cịn nhân vật tự mà nhân vật trữ tình với đời sống nội tâm trình bày cách tự nhiên Kết cấu tác phẩm kiểu kết cấu tâm lí theo dịng cảm xúc nhân vật trữ tình mà người kể chuyện: “Chưa anh thấy bị rối ruột lúc này, Bà cụ biết tức Bưởi biết Mà Bưởi biết Bưởi khơng sống Đối với Bưởi, anh không xứng đáng người Đối với mẹ đẻ anh, với ông bà nhạc anh, anh khơng cịn lịng nhìn mặt người nữa? Và với Thùy câu chuyện làm sao?Còn rắc rối chờ anh” [20, tr.257] Giọng nhẹ nhàng, thủ thỉ chất trữ tình dường thấm câu chữ, cất lên từ lời tâm Thường nỗi niềm tự bộc bạch, người kể kể đời mình: “Rồi Mạnh lâu Tóc Bưởi phơ phất 84 quấn vào tóc Mạnh Người vợ lặng lẽ nhìn chồng, thở khơng Mạnh âm thầm hỏi con: - Con có thương mẹ, thương bố không? Con đừng quấy mẹ, khổ mẹ nhé! Đấy, mẹ ốm đấy! Mẹ chết lấy ni con? Đứa trẻ gật đầu Người chồng cầm lấy tay vợ Mạnh vuốt ve bàn tay gầy nhỏ ươn ướt mồ Anh nói rời rạc, lời xa xơi vương dài: - Anh làm khổ mình! ” [20, tr.272] Sao Mai người tình cảm Qua “Tiếng gọi rừng xa”, nhà văn khẳng định sở trường, bộc lộ tơi trữ tình nồng nàn suy tưởng, chiêm nghiệm, hồi tưởng người trải: “Đã lâu, từ có vợ con, Xiêng khơng cịn nơn nao trộn lẫn với khấp khởi, ngóng trơng cảm xúc êm dịu cịn mơ hồ chưa tới, lúc này, lúc anh nhìn Mi Mi hỏi xiêng, xem ý ta thích nói chuyện với Xiêng - Anh lên chuyến có chơi lâu khơng? Xiêng cười lấp lửng: Ở chơi à?rừng có vui Vui chớ!Cơng tác rừng em chả thấy mệt nhọc đâu Nhiều người bảo anh lên hạt phó à? Xiêng gật đầu: - Phó rồi! - Thế làm chân xử tòa ngày trước? - Người sở - Thế đấy!” [27, tr.424] Trong tiểu thuyết Sao Mai, từ nhan đề đến lời đề tặng hay lời giới thiệu, mở rộng biên độ cảm xúc Có thể nói, nhà văn phát tín hiệu tình cảm từ đầu tác phẩm, từ đó, đưa dẫn người đọc theo cảm xúc 85 Khơi nguồn cho tiểu thuyết Sao Mai nỗi khắc khoải tương tư, mối hồi cảm vốn dồn nén, tích tụ, chất chứa sâu ông Do vậy, tiểu thuyết nhà văn tiếng lịng trào dâng người sầu xứ ln lịng về, nhớ thương với xa cách, hờ hững với gần gũi ưu tư, trăn trở người quan tâm xã hội, người Bối cảnh khơi gợi nỗi sầu thương, nhớ tiếc, suy tư cảnh thực đời sống Giọng điệu giàu sắc thái biểu cảm theo mạch cảm xúc nhiều cung bậc nhà văn: chân thành, da diết, lúc thổn thức, xót xa… 3.3.2.2 Giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm Những suy tư, chiêm nghiệm sự, nhân sinh Sao Mai tạo nên từ nhiều nguồn cảm hứng: cảm hứng thương cảm cảm hứng phê phán Trân trọng nâng niu giá trị văn hoá dân tộc, Sao Mai nêu nhận định mang tính triết lí vấn đề liên quan đến văn hóa, đời sống Hồ đời sống riêng vào đời sống chung xã hội, Sao Mai vỡ lẽ nhiều điều Từ hoàn cảnh đất nước trải qua hai chiến tranh, từ cảnh đời, từ thay đổi, biến chất nhiều người, từ mát đời từ nỗi đơn đáng sợ riêng mình, Sao Mai không ngừng suy tư, chiêm nghiệm thái nhân tình Nhà văn có lí giải đánh giá riêng ơng tình đời sống vốn mang tính kịch căng thẳng Đó cách nhà văn khẳng định trải nghiệm cá nhân, khẳng định quan điểm, thái độ sống ông Giọng triết luận cho thấy xuất rõ người Sao Mai, qua ngôn ngữ trữ tình ngoại đề, qua hồ quyện giọng điệu người kể chuyện giọng nhân vật truyện.: “Nhưng Mạnh người đàn ơng nhìn đời mắt nghiệt ngã Anh muốn tìm tuyệt đối, có tương đối mà Một triệu tương đối kết lại, góp vào khơng thỏa mãn ý niệm thiết tha tìm tuyệt đối Mạnh 86 Cho nên Mạnh bất bình, khơng phải bất mãn dục vọng tầm thường – mà nỗi bất bình có ngun cớ sâu xa, muốn dùng chất hóa học để biến mùi thối nước cống, rác rưởi thành mùi hương lành thơm mát vô hại” [20, tr.117] Cảm hứng thương cảm phê phán nhà văn xuất phát từ cách nhìn, cách nghĩ ơng nghèo, “bệnh sĩ diện”của người trí thức, tồn sinh kiếp người, đạo đức - nhân sinh Đồng thời, xuất phát từ trái tim yêu thương, biết đồng cảm biết sẻ chia nhà văn Khơng phân tích, phát biểu điều quy mô, Sao Mai suy tư, chiêm nghiệm, nhận định điều bình thường diễn thực tế, gắn với thực sống, số phận người: “Chỉ bùn! Một giới bùn sặc sụa thối, dây bám vào người dù có đem dội rửa nước hoa khó lịng mà tẩy xóa mùi vị bẩn dai dẳng ” [20, tr.125] Để nhân vật nói thực cách nhà văn nhấn mạnh tính chất khách quan nghĩ suy, đánh giá Cái cách triết lí cách vơ lí người chồng “Nhìn xuống” đành chấp nhận để vợ làm thuê cho Phú Uyên nghe thấy dửng dưng, lạnh lùng ẩn sâu thái độ tố cáo gián tiếp xã hội phong kiến Ngay với nhân vật thấp cổ bé họng, chịu nhiều vất vả Thùy, Sao Mai nhân vật Thùy nói lên tiếng lịng mình: “Thùy thấy Thùy kẻ hy sinh nhiều cho Mạnh riêng Mạnh làm điều đâu Cử Thùy, Thùy khơng nói ra, chẳng phàn nàn chớ, Mạnh lại khơng biết cho, Mạnh cịn có ý ốn trách thầm lặng? Nếu lường trước đừng ăn với có phải ” [27, tr.198] Những triết luận đạo đức, nhân sinh Sao Mai suy tư, khắc khoải nhà văn đổi thay, tha hoá nhân cách người thời loạn lạc Oanh dù biết Xâm ruột, đem lịng u Xâm có hành động thông dâm với Xâm Nhưng Sao Mai Oanh có nhìn trân trọng tình u, Sao Mai thành cơng đặt vào 87 nhân vật để khắc họa thành công nhân vật Qua đó, ta thấy ngịi bút sắc xảo ơng mang đến cho người đọc nhìn tồn diện sống: “Mạnh gật gù mỉn cười, thấy Oanh cãi: - Nhưng có trường hợp Nếu có gặp phải người ta xa mà tâm hồn gần gũi Tôi tưởng sâu xa, phai nhạt Ơng nghĩ mà xem, cịn đẹp mối tình lý tưởng ấy; cịn q hai lịng biết hy sinh cho nữa” [20, tr.284] Thái độ phê phán, bất bình trước chiến tranh phi nghĩa, trước nhiễu nhương, trước lung lay phẩm chất đạo đức có ý nghĩa từ thực, nhà văn không nghĩ ngợi, tiếc nuối khứ hi vọng tương lai: “Xử lý cần xét nhiều mặt, Duyệt nghĩ Lúc bắt hàng trái phép, anh phân loại đối xử Hàng phe chuyên nghiệp đánh lớn, bé, khác với hàng người lương thiện mua dùng Chuyện Duyệt quân anh tinh Bao năm nghề, đối đầu với dòng thác gỗ, củi, bương, chà linh tinh đủ loại đêm ngày tuôn ạt qua huyện rừng này, kinh nghiệm anh em dư Không cần nhiều lời, liếc mắt qua đoán xe đi, nghe tiếng máy, tiếng còi nhận biển số ” [27, tr.438] Những vốn sống, kinh nghiệm sống mang đến cho tiểu thuyết Sao Mai giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư Ngòi bút ông đem đến cho người đọc nhìn từ thực sống Con người sáng tác ông soi rọi từ nhiều bình diện, từ người tình cảm đến người lí trí Vì giọng chiêm nghiệm suy tư nốt trầm, nhấn mạnh đến suy nghĩ trăn trở nghiêm túc sự, nhân sinh 3.3.2.3 Giọng điệu hài hước, châm biếm Trong sáng tác Sao Mai thể cảm hứng châm biếm, hài hước thái độ dí dỏm, bỗ bã, suồng sã, mỉa mai nhà văn Một mặt, bắt nguồn từ tính bướng bỉnh, hay châm chọc, ưa dí dỏm, mặt khác, bắt nguồn từ nhạy cảm, phản ứng nhanh trước lối sống giả tạo, trước thói đạo đức giả, trước 88 hèn người: “Anh thấy tự khinh mình, băn khoăn khơng hiểu lại lấy hai vợ Mà sự thật hiển nhiên rồi! Trong người ta nghèo đến cực vậy, người ta mang vợ ư? Mạnh bốn nhân mạng khổ Mạnh rồi, lại kéo thêm ba nhân mạng vào vũng lầy ư? Hạnh phúc?! Với Bưởi, Mạnh nói câu ấy, đến Thùy, anh lại thào bên tai người đàn bà câu - câu có giá trị âm mà thơi ” [20, tr.125] Có Sao Mai lại sử dụng giọng suồng sã miêu tả sống nhân vật, giọng trêu đùa thường thấy sống: “Vào đến nhà, anh ngồi nhìn Thùy đắm đuối, Thùy ngượng, hỏi lảng sang câu đột ngột: - Nhớ! Để em làm, nhớ! Cho anh đỡ khổ! Mạnh cười không thành tiếng, lắc đầu từ từ: - Chị! Mặc cô ạ! Tự nhiên óc anh nảy ý nghĩ vui vui, Một niềm tin chưa có duyên cớ đến với anh” [20, tr.128] Theo Pospelov,“thiên hướng khám phá chất hài đời sống tái tạo tác phẩm, khơng đặc điểm tài bẩm sinh nhiều nhà văn mà đặc điểm giới quan làm cho họ tập trung ý vào không phù hợp kì vọng khả thực tế người thuộc giai tầng xã hội định” [34, tr.171] Sao Mai người có vốn sống phong phú, người nhạy cảm quan sát, cảm nhận nhiều lĩnh vực đời sống đặc biệt tính cách, lối sống người Do vậy, tất nhiên ơng có phản ứng nhanh nhạy trước bất thường, vơ lí: “Hóp dúi nước hoa vào tay Mạnh, mời người em rể: - Bơi bơi tí! 89 Mạnh chiều Hóp, cầm lấy Mùi nước hoa thơm lừng Người phu xe xích lơ cười, tắc góp lời: - Dễ ngửi tợn! Các cậu làm cháu không đạp nữa! Cả Hóp ngối cổ lại, nhăn nhở cười bảo người đạp xe: - Chũng chứ, nhẩy! Đằng ý có làm làm vài Mạnh vui lây Nhưng đến đầu phố Gia Long xe nổ lốp Cả Hóp làu nhàu: - Đồ xăm lốp chết dẫm! Cứ mìn muỗi muỗi thơi!” [20, tr.229-230] Ở Sao Mai, cảm hứng hài hước tạo nên cách nói mộc mạc, tếu táo, bỗ bã với việc tận dụng phong phú hệ thống ngữ, cảm hứng châm biếm tạo nên cách nói giễu nhại, mỉa mai với nhiều hình thức thể mẻ, lạ lẫm: “Ơng Mến gàn ơng Sính, xưa ông “người giữa” ông Sính gài ông sang kiểm lâm có “quy hoạch” cấu cấp huyện riêng ông Trên đạo sao, Ngơ Sính làm thật đúng, ban bệ đầy đủ, thông tư thị tung kịp thời Cho nên ông Mến ung dung ngồi buồn tay nhổ râu hờ Xảy có chủ tịch Sính Cần túm, người ta nắm đầu anh có tóc thơi chứ” [27, tr.499] M B Khrap chenKo cho rằng: “Cảm hứng châm biếm phủ định, nhạo báng căm phẫn, mạnh mẽ gay gắt phương diện định đời sống xã hội” [16, tr.170] Cảm hứng châm biếm Sao Mai nhạo báng, giễu nhại thực trạng nhân sinh với tồn tại, hoành hành xấu, ác mà qua đó, ta thấy thái độ không khoan nhượng ung dung hiểu lòng đầy trách nhiệm nhà văn đời Lối sống hội, lường gạt thái độ tàn nhẫn, hèn nhát nhân vật Phú Uyên “Nhìn xuống” xây dựng yếu tố bất ngờ mang chất hài hước, mỉa mai Đó trăn trở trước giá trị đạo đức, nhân phẩm người: “Có việc đến hỏi kẻ có tiền xem có lịng th làm 90 không, mà Mạnh thấy ngượng ngập Anh tưởng anh sửa làm thấp hèn giảm giá vợ chồng anh - Nếu từ chối khéo? Mạnh lại tự trả lời “Hắn khơng ưng thơi! Mình có cần ăn mày long thương đâu? Làm cơng lấy tiền, hợp lý lắm, mà cịn đẹp đằng khác” Một lý lẽ thông thường óc anh đời có ỷ lại ăn bám, bóc lột lường gạt lừa dối người ta đáng trách, chuyện bẩn thỉu thơi Pháp luật khơng lên án kẻ không sống lưng người khác, biết đổi bát mồ hôi để lấy bát gạo” [20, tr.130] Lối văn đa giọng điệu Sao Mai văn phong riêng ơng Nó thể sáng tạo không ngừng cách viết ông: “- À, anh em nhà triển khai khuyến khích dân trồng bương tre chưa? Hay mải (Con mắt nâu Ân ánh lên tia manh ma) Nghe Ân gán ghép Mi không phản đối, cô lắc đầu: - Dân chả cần khuyến khích Vùng ưa làm việc làm quen từ đời ông cha dạy mà Thế xã anh không ah?” [27, tr.463] Trong tiểu thuyết Sao Mai, giọng điệu mang nhiều sắc thái bắt nguồn từ nhiều cảm hứng khác Tuy nhiên, phân định loại giọng điệu mang tính chất tương đối, dựa vào trội loại giọng sáng tác cụ thể Bởi lẽ, hoà điệu, trộn giọng đặc điểm lời văn nghệ thuật sáng tác Sao Mai Tiểu kết chƣơng Hệ thống ngôn từ sáng tác Sao Mai tự nhiên giàu tính biểu cảm Chất chứa nỗi niềm, suy tư đời người với biểu thật phong phú, đa dạng Có giọng ấm áp, đơn hậu nói tình đời, tình người Có giọng trữ tình sâu lắng chất chứa 91 tâm người cô đơn Nhưng có lúc lại chất chứa đau đớn, xót xa nghĩ nỗi khổ người dân quê quanh năm đầu tắt mặt tối sống bần hàn, cực khổ, hay bất hạnh kiếp người sinh làm kiếp đàn bà xã hội nặng tư tưởng trọng nam khinh nữ dù bước qua chiến tranh Và có lúc day dứt đến nghẹn ngào nghĩ sai lầm khứ để khơng cịn hội làm lại Giọng điệu nghệ thuật có vai trị quan trọng giới nghệ thuật tác phẩm văn học với thân nhà văn Bởi khơng giúp tác giả cách đắc lực việc chuyển tải dụng ý nghệ thuật mà tạo nên nét riêng cho tác phẩm thể phong cách độc đáo nhà văn M Khrapchencơ nói: “cái quan trọng tài văn học tiếng nói mình, giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác” Xét khía cạnh này, khẳng định Sao Mai bước đầu thành công nỗ lực tạo cho sáng tác chất giọng riêng có sức dư ba lịng độc giả Về phương diện nghệ thuật bên cạnh kế thừa yếu tố truyền thống, tiểu thuyết Sao Mai có nhiều đổi hình thức nghệ thuật phương diện khác như: Xây dựng nhân vật, kết cấu, đổi phương thức trần thuật, ngơn ngữ, giọng điệu Điều góp phần thể thành công nội dung phản ánh tư tưởng nghệ thuật đánh dấu bước vận động mạnh mẽ tư Sao Mai 92 PHẦN KẾT LUẬN Hơn 65 năm cầm bút, Sao Mai để lại nghiệp văn học với 30 đầu sách, Giải thưởng Nhà nước mà ông nhận vào năm 2012, ông xứng đáng nhà văn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại Chúng hi vọng nghiên cứu đề tài “Đặc điểm tiểu thuyết Sao Mai”, góp tiếng nói khoa học để đánh giá cơng xác thành tựu hạn chế đóng góp Sao Mai vào thành tựu chung tiểu thuyết Việt Nam đại Để thực mục tiêu này, tập trung nghiên cứu số đặc điểm bật nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Sao Mai Luận văn nghiên cứu số đặc điểm bật nội dung tư tưởng tiểu thuyết Sao Mai, chúng tơi sâu tìm hiểu quan niệm nghệ thuật thực đời sống người tiểu thuyết Sao Mai Đó quan niệm nghệ thuật đầy nghiêm túc, đầy trách nhiệm công dân nhà văn trước xã hội người, trước quê hương đất nước Sau tìm hiểu quan điểm nghệ thuật người tiểu thuyết Sao Mai chúng tơi tập trung phân tích đánh giá kiểu dạng người Đó kiểu người trí thức, người tự vấn - sám hối, người cô đơn, người tha hóa người thủy chung son sắt… Những kiểu dạng người tiêu biểu tạo giới riêng tiểu thuyết Sao Mai, gắn với đời thường với bao điều lo toan, vật lộn có hạnh phúc khổ đau Nó gần gũi với bao người sống xung quanh chúng ta, để miêu tả trần trụi gai góc để người đọc tự rút triết lí nhân sinh cho Ở số kiểu dạng người tiêu biểu, Sao Mai dự báo trước cho hoành hành xấu ác đời sống hơm nay, cho người trí thức áo cơm sát đất phơi pha dần tài ước mơ khát vọng cao đẹp Giá trị nhân văn sâu sắc tiểu thuyết Sao Mai nằm đặc điểm 93 Nếu chương chúng tơi tập trung nghiên cứu hình ảnh thực đời sống người tiểu thuyết Sao Mai đến chương chúng tơi tập trung tìm hiểu phân tích đánh giá số phương thức thể tiểu thuyết Sao Mai Đó nghệ thuật xây dựng cốt truyện với kiểu cốt truyện lịch sử - kiện tiểu thuyết “Nhìn xuống” cốt truyện lịch sử - tâm trạng tiểu thuyết “Tiếng gọi rừng xa” Sự vận động, biến đổi mơ hình cốt truyện cho thấy nhà văn Sao Mai ln tâm huyết có ý thức cách tân nghệ thuật tự Ở phương diện nghệ thuật tự tiểu thuyết Sao Mai chúng tơi tập trung tìm hiểu đặc điểm riêng nhà văn nghệ thuật xây dựng qua khắc họa ngoại hình, hành động, ngơn ngữ Nhà văn sử dụng bút pháp “Chấm phá” để xây dựng nhân vật,chỉ vài chi tiết đắt giá không cần miêu tả tỉ mỉ, toàn nhân vật đủ sức lột tả “thần”, chất đối tượng miêu tả Đặc biệt tiểu thuyết “Tiếng gọi rừng xa”, đời sống nội tâm nhân vật nhà văn trọng khai thác chủ yếu lời gián tiếp lời nửa trực tiếp Chính đào sâu vào giới tinh thần nhân vật mà nhà văn tạo chân dung có chiều sâu tư tưởng có sức lay động mạnh mẽ cho người đọc Về ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Sao Mai, tập trung nghiên cứu ngôn ngữ đời thường ngôn ngữ giàu chất thơ tiểu thuyết ông Sự kết hợp hài hịa hai kiểu loại ngơn ngữ khiến cho trang văn Sao Mai vừa tạo tranh xã hội gân guốc, thô nháp xù xì vừa làm vút lên chất thơ trẻo, lấp lánh hi vọng niềm tin từ cảnh Ở phương diện giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết Sao Mai nghiên cứu ba giọng điệu nghệ thuật chính: Giọng điệu trữ tình, Giọng điệu hài hước, châm biếm, Giọng điệu suy tư chiêm nghiệm.Ba giọng điệu nghệ thuật kể chuyện có giao thoa hịa tạo nên phức điệu cho tiểu thuyết Sao Mai Các phương diện nghệ thuật tự kể có hiệu nghệ thuật đặc sắc để lơi người đọc, dù tiểu thuyết Sao Mai loại tiểu thuyết kén độc giả Đó tiếng nói thầm, day dứt số phận 94 người, trước thử thách bi kịch đời thường Nhưng dù có khổ đau đến đâu nhân vật tiểu thuyết Sao Mai khát khao vươn tới điều tốt đẹp, giá trị chân sống Nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết Sao Mai, không thực mong muốn “lấp đầy” khoảng trống trình nghiên cứu đánh giá trình sáng tác nhà văn mà qua cịn hi vọng thực mục tiêu khoa học: Đánh giá trung thực công giá trị tác phẩm, đóng góp nhà văn cho nghiệp văn xuôi nước nhà,từ vận động - tiếp biến thi pháp tiểu thuyết Sao Mai Nếu nghiên cứu mức độ cao hơn, chúng tơi nghĩ phát triển đề tài theo hướng sau: Sáng tác Sao Mai từ góc nhìn văn hóa; khuynh hướng sử thi đại sáng tác Sao Mai; chuyển đổi cách tân nghệ thuật tự văn xuôi Sao Mai… 95 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hoài Anh (2012), Văn học nhìn từ văn hóa, NXB Thanh niên Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2007), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, TCVH số Văn Chinh , Mấy dòng đưa tiễn thầy nhà văn Sao Mai, http://nongnghiep.vn/may-dong-tien-dua-thay-toi-nha-van-saomaipost24913.html Đỗ Dũng – Hồng Chính (2007), Sao Mai lịng bè bạn, Hội văn học nghệ thuật Phú Thọ Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lí luận văn học (Phần Tác phẩm văn học), NXB Đại học Quốc gia , TP HCM Hà Minh Đức (1998) chủ biên, Lý luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học- Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Hưng Hải, Nhà văn Sao Mai tin giọt nước mắt, vhttp://vanhocquenha.vn/chan-dung/nha-van-sao-mai-su-ca-tin-va-nhunggiot-nuoc-mat-126136.html 12 Phạm Ngọc Hiền (5-2010), Tiểu thuyết Việt Nam 1945-1975 (xuất miền Bắc), NXB Văn học 13 Đỗ Đức Hiểu(2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới Hà Nội 15 Cao Hồng (2013), Lý luận phê bình văn học đổi sáng tạo, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 96 16 M B Khrap chenKo (1978), Cá tính sáng nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm Hà Nội 17 Phương Lựu (chủ biên), (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Văn Long- Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Vân Long, Nhà văn Sao Mai với buổi trưa cổ điển, http://www.tienphong.vn/van-nghe/nha-van-sao-mai-voi-buoi-trua-co-dien107970.tpo 20 Sao Mai (1952), Nhìn xuống, NXBThăng Long 21 Sao Mai (1983 - 1985), Mắt chim le, Lông chim nhạn – Tập truyện Hội văn nghệ Vĩnh Phú 22 Sao Mai (1990), Tiếng gọi rừng xa – tiểu thuyết, NXB Thanh Niên 23 Sao Mai (1996), Lá mây – Tiểu thuyết – NXB Công an Nhân dân 24 Sao Mai (1998), Sáng tối mặt người - Tiểu thuyết – NXB Công an Nhân dân 25 Sao Mai (2002), Tập truyện Lò lửa mùa xuân, NXB Quân đội Nhân dân 26 Sao Mai (2003), Tuyển tập Sao Mai, NXB Hội Nhà văn 27 Sao Mai (2014), Tác phẩm văn học giải thưởng Nhà nước, NXB Hội Nhà văn 28 Phương Nguyên (3/2006), Hội thảo khoa học “Sao Mai Văn Chương đời”, Báo sức khỏe đời sống 29 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1985), Công việc viết văn, trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội 31 Nhiều tác giả (1995), Việt Nam nửa kỉ văn học (1945 – 1995) NXB Hội Nhà văn Hà Nội 32 Nhiều tác giả (Trần Đình Sử chủ biên) (2004), Giáo trình lí luận văn học, tập 2, NXB ĐHSP Hà Nội 33 N.I.Niculin (2006), Dịng chảy văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 34 G.N.Pơxpêlơp (Chủ biên)(1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 97 35 Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học Hà Nội 36 Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 37 Trần Đình Sử (1992), Thi pháp học đại, NXB Giáo dục 38 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục Hà Nội 39 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lí luận văn học tập II, NXB Đại học Sư phạm 40 Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 41 Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng việc người viết tiểu thuyết, NXB Văn học Hà Nội 42 Bích Thu (1998), Theo dòng văn học, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 43 Nguyễn Văn Tùng (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục ... 1: Tiểu thuyết Sao Mai vận động tiểu thuyết Việt Nam đại Chương 2: Hiện thực xã hội người tiểu thuyết Sao Mai Chương 3: Một số phương thức biểu tiểu thuyết Sao Mai Đóng góp luận văn Chọn Sao Mai. .. tác Sao Mai nói chung, tiểu thuyết Sao Mai nói riêng, đáng tiếc Vì chúng tơi chọn đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Sao Mai, với mong muốn góp tiếng nói khoa học để đem lại nhìn khái quát đặc điểm tiểu. .. góp tiểu thuyết Sao Mai tiểu thuyết Việt Nam đại 15 1.2.1.Cuộc đời văn nghiệp Sao Mai 15 1.2.2 Quan điểm sáng tác Sao Mai 18 1.2.3 Đề tài trung tâm tiểu thuyết Sao Mai

Ngày đăng: 28/08/2020, 10:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w