1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyện kể dân gian của người dao quảng ninh

170 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ DIỆU LINH TRUYỆN KỂ DÂN GIAN CỦA NGƯỜI DAO QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ DIỆU LINH TRUYỆN KỂ DÂN GIAN CỦA NGƯỜI DAO QUẢNG NINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ THIÊN THAI THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diệu Linh ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Thiên Thai tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt suốt q trình tơi tiến hành nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Hồng Quốc Thái - Phó chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Quảng Ninh, trưởng bản, thầy cúng người cung cấp thơng tin xã Tân Dân, Bằng Cả (Hồnh Bồ) tỉnh Quảng Ninh tận tình giúp đỡ tơi trình sưu tầm tài liệu cung cấp thơng tin quan trọng Tơi xin tỏ lịng biết ơn tới thầy cô cán Khoa Văn học Việt Nam, trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tận tình dạy dỗ, bảo truyền cho niềm đam mê nghiên cứu khoa học Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình động viên cho tơi thêm động lực hồn thành tốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diệu Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 4 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .5 Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn ̉̉ ̀ ̀ ̀ ̉ Chương 1: TÔNG QUAN VÊ NGƯƠI DAO VA TRUYÊṆ KÊ DÂN GIAN CỦA NGƯỜI DAO ỞQUẢNG NINH 1.1 Người Dao Việt Nam người Dao Quảng Ninh 1.1.1 Người Dao Việt Nam 1.1.2 Người Dao Quảng Ninh 10 1.2 Truyện kể dân gian người Dao truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh 13 1.2.1 Truyện kể dân gian người Dao 13 1.2.2 Diện mạo phân loại truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh 15 Tiểu kết chương 17 ̉ Chương 2: NÔỊ DUNG CỦA TRUYÊṆ KÊ DÂN GIAN NGƯỜI DAO Ở QUẢNG NINH 18 2.1 Nhóm truyện kể nguồn gốc dân tộc 18 2.2 Nhóm truyện kể tượng tự nhiên, nguồn gốc vật 28 2.3 Nhóm truyện kể nguồn gốc phong tục tập quán sinh hoạt nghệ thuật người Dao 32 iv 2.4 Nhóm truyện kể thể ước mơ người Dao xã hội công bằng, trừng trị kẻ xấu 34 ̉ Chương 3: NGHỆ THUẬT CỦA TRUYÊṆ KÊ DÂN GIAN NGƯỜI DAO Ở QUẢNG NINH 39 3.1 Đặc điểm nhân vật truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh .39 3.1.1 Nhân vật thần kỳ, ma quỷ .39 3.1.2 Nhân vật người bình thường 42 3.1.3 Nhân vật động vật 48 3.2 Kết cấu motif truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh 52 3.2.1 Kết cấu truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh .52 3.2.2 Motif truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh 55 ̉́ ̃ ̉ Chương 4: MÔI QUAN HÊ ̣ GIƯA TRUYÊṆ KÊ DÂN GIAN VA ̀ PHONG TUC ̣ TÂP ̣ QUÁN CỦA NGƯỜI DAO Ở QUẢNG NINH 80 4.1 Mối quan hệ nhóm truyện kể nguồn gốc tổ tiên, vị thần với đời sống tín ngưỡng người Dao 80 4.2 Mối quan hệ nhóm truyện kể nguồn gốc phong tục tập quán sinh hoạt - nghệ thuật với đời sống sinh hoạt - nghệ thuật người Dao 86 4.3 Sự biến đổi số phong tục tập quán người Dao Quảng Ninh 93 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC v DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC Phụ lục I: Tập hợp truyện kể dân tộc dao Phụ lục II: Truyện kể dân tộc dao xếp theo nhóm truyện 41 Phụ lục III: Tên nghệ nhân kể truyện dao 42 Phụ lục IV: Bảng thống kê loại hình nhân vật 44 Phụ lục V: Bảng thống kê nhân vật động vật 47 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong tổng số 54 dân tộc Việt Nam, người Dao dân tộc (Hmông, Dao Pà Thẻn) thuộc nhóm ngơn ngữ Hmơng - Dao Theo số liệu Tổng điểu tra Dân số Nhà Việt Nam ngày tháng năm 2009, dân tộc Dao có 751.067 người Người Dao chủ yếu phân bố vùng cao trung du Bắc Bộ như: Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh Khơng có số lượng đơng đảo, dân tộc Dao cịn đóng góp cho kho tàng văn hóa Việt Nam giá trị đặc sắc, phong phú Do tính chất phân bố rải rác chia thành nhiều nhóm, ngành khác (Dao Tiền, Dao Đỏ, Dao Thanh Y, Dao Thanh Phán, Dao Quần Chẹt ), nhóm Dao lại có số đặc điểm phân biệt với bên cạnh truyền thống Điều trở thành tài nguyên cho nghiên cứu dân tộc Dao, mà mặt, địa phương, nhóm Dao lại có phát độc đáo riêng Quảng Ninh số địa bàn có người Dao cư trú đơng, có mặt hầu hết đơn vị hành tỉnh Trong q trình hình thành phát triển tỉnh Quảng Ninh, cộng đồng người Dao có đóng góp khơng nhỏ Cùng với dân tộc khác tồn địa bàn tỉnh, tộc người Dao làm phong phú thêm sắc văn hóa người dân vùng mỏ Và từ lâu, câu chuyện kể dân gian người Dao, mạch nước ngầm lành, xuyên suốt thẩm thấu vào sống nhân dân Dù vậy, vấn đề sưu tầm, tổng hợp, nghiên cứu truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh mảng bị bỏ trống từ lâu Với hy vọng bổ sung phần khuyết thiếu đó, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh”, từ khẳng định giá trị truyện kể người Dao phong tục tín ngưỡng người dân, góp phần bảo tồn kho tàng văn hóa đặc sắc Lịch sử nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu người Dao Việt Nam xuất sớm Có thể kể đến số cơng trình từ kỷ 18 nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 1784) với tác phẩm “Kiến Văn tiểu lục” (1778), tiến sĩ Hồng Bình Chính với tác phẩm “Hưng Hóa xứ - Phong thổ lục” (1778), nhà sử học Phạm Thận Duật với tác phẩm “Hưng Hóa kỷ lược” (1856) Các văn khái quát sơ lược, giới thiệu phong tục tập quán người Dao chưa sâu vào thơ ca họ Phải đến đầu kỷ 20 có loạt cơng trình nghiên cứu người Dao tác giả người Pháp Trong đó, đáng ý có tác phẩm A.Bonifacy Ơng công bố chuyên khảo người Dao “Mán quần cộc” 1904 - 1905, “Mán quần trắng” - 1905, “Mán chàm Lam Diên” - 1906, “Mán Tiểu Bản hay Đeo Tiền” 1907, “Mán Đại Bản, Cộc Sừng” - 1908 ) Đặc biệt, tác phẩm mình, lần đầu tiên, Bonifacy đề cập đến thơ ca dân gian dân tộc Dao Việt Nam Tuy nhiên, phần thơ ca dân gian xuất hạn chế, đóng vai trị làm minh chứng cho nhận định tác giả Thêm vào đó, dù có giá trị mặt văn hóa thể quan tâm sâu sát học giả tác phẩm mang nặng tư tưởng tuyên truyền cho công ơn nước Pháp mẫu quốc với dân tộc thuộc địa Từ sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng, vào thập kỷ đầu kỷ 20, vấn đề nghiên cứu văn hóa dân tộc Dao ý Tiêu biểu nghiên cứu Trần Quốc Vượng (1963) với viết “Qua nghiên cứu Bình Hồng Khốn Điệp thử bàn gốc tích người Dao (Mán)” đăng Tạp chí Dân tộc Ngồi cịn có số dân ca người Dao ông Nguyễn Liễn cán Ty Văn hóa Yên Bái sưu tầm đăng dài kỳ tập san Ty Văn hóa Yên Bái; truyện thơ người Dao, tiêu biểu truyện “Bàn Vương ca” truyện “Đặng Hành Bàn Đại Hộ” ngành Dao quần chẹt nhà nghiên cứu Triệu Hữu Lý sưu tầm Truyện cổ dân tộc Dao nhắc đến xuất số truyện cơng trình “Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam” tập thể tác giả Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn sưu tầm, biên soạn, xuất năm 1963 Đến năm 1971, nhà nghiên cứu Nông Trung chương “Văn học nghệ thuật tri thức dân gian” tác phẩm “Người Dao Việt Nam” có đề cập đến cách khái lược văn học dân gian người Dao có thơ ca dân gian.Truyện cổ Dao sưu tầm công phu sách tên tác giả Doãn Thanh Lê Trung Vũ, đời năm 1978 Năm 1979, cơng trình “Hợp tuyển thơ văn Việt Nam văn học dân tộc người”, 18 dân ca giao duyên giới thiệu; cơng trình“Dân ca Dao” nhà nghiên cứu Triệu Hữu Lý sưu tầm xuất công bố gần 100 trang thơ ca Như vậy, văn học dân gian người Dao bước đầu trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học, nhiên cịn thiếu tính hệ thống Các cơng trình dừng lại mức giới thiệu, chưa có lý giải chuyên sâu, tính vùng miền văn sưu tầm Cho đến nay, với quan tâm Đảng Nhà nước việc giữ gìn phát triển sắc dân tộc, có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu dân tộc Dao như: “Phong tục tập quán người Dao Thanh Hóa” Đào Thị Vinh (2001), “Lễ cưới người Dao Tuyển” Trần Hữu Sơn (2001); “Lễ cấp sắc người Dao Lạng Sơn” Phan Ngọc Khuê (2002), “Các nghi lễ chủ yếu chu kỳ đời người nhóm Dao Tiền Ba Bể, Bắc Cạn” Lý Hành Sơn (2003), “Nghi lễ người Dao quần chẹt Tuyên Quang”của Mai Đức Thông chủ biên (2008) Các tác phẩm dù đề cập đến phong tục tập quán góp phần cung cấp thêm hiểu biết văn hóa truyền thống người Dao nói chung mở hướng nghiên cứu văn học dân tộc Dao nói riêng Nối tiếp xu hướng thập kỷ trước, bước vào năm đầu kỷ 21, ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện thơ dân tộc Dao đời Đứng trước phân bố rộng rãi đặc trưng chi ngành đa dạng dân tộc này, học giả, nhà nghiên cứu tập trung vào sưu tầm theo đặc trưng địa phương nhóm Dao, kết hợp việc lý giải, liên hệ với phong tục tập quán địa bàn theo hướng liên ngành Nếu trước có tác phẩm “Truyện cổ dân tộc Hà Giang” Hồng Tuấn Cư tuyển chọn (1995) có nói đến truyện cổ Dao Hà Giang năm gần đây, kể đến số cơng trình như: “Truyện cổ dân tộc Dao Lai Châu” Đỗ Thị Tấc (2000), “Thơ ca dân gian người Dao Tuyển” Trần Hữu Sơn (2000), “Truyện cổ Dao” Tẩn Kim Phu (2000), “Truyện cổ dân tộc Dao” Bàn Thị Ba (2011), “Thơ ca hôn lễ người Dao Đỏ Lào Cai” Chảo Văn Lâm (2013) Như vậy, vùng Hà Giang, Tuyên Quang, Lai Châu, Lào Cai có cơng trình truyện thơ người Dao, đó, tỉnh Quảng Ninh, nơi có người Dao phân bố rộng rãi lại chưa có tài liệu nghiên cứu chun sâu riêng Nếu khơng tính 40 Truyền thuyết cúng thầm thầy cúng Truyền thuyết người Dao Thanh Y kể rằng, trước có vị thần xuống trần gian dạy người dân khấn vái thờ cúng Vị thần dành trọn đời để dậy thờ cúng cho tộc người tộc người Dậy đến người Dao Thanh Y ơng già lắm, khơng nói lên lời nữa, nói thầm miệng Vì thế, tất lễ hội cúng người Dao Thanh Y, thầy cúng cúng thầm miệng (Theo lời kể ông Đặng Văn Thương, 59 tuổi, xã Bằng Cả, Hoành Bồ) Truyền thuyết mặt trời mặt trăng Vào thời đó, trời nóng vào ban ngày, nên hoạt động diễn vào ban đêm Một lần, mặt trời đốt nóng giết chết trai gia đình Người cha tức giận, ông đứng bên bờ biển bắn mũi tên Ơng bắn 11 mặt trời ơng ánh nắng mặt trời cuối tồn để tỏa sáng cho tất chúng sinh 11 mặt trăng chết sau 11 mặt trời chết Đó lý có mặt trăng Cũng tức giận qua đời người trai, bà mẹ cắt mặt trời thành mảnh nhỏ, vô số mảnh bay rải rác bầu trời chuyển thành thấy ngày Từ đó, tất nhân loại tất người bắt đầu làm việc vào ban ngày nghỉ ngơi vào ban đêm (Sưu tầm trang web http://www.craftlink.com.vn ) 41 PHỤ LỤC II: TRUYỆN KỂ DÂN TỘC DAO SẮP XẾP THEO NHÓM TRUYỆN STT TÊN TRUYỆN Cái sừng nai Cây miên điên Chàng rắn Con cầy Con cáo Con dâu dạy bố chồng Con ma tương Con nai Đánh chó dạy chồng 10 Hồ ly ăn thịt người 11 Mài gươm dạy vợ 12 Mẹ ghẻ 13 Người hồ ly - Mạ cú cng 14 Người thơng minh (Coỏng-ly-giáng) 15 Ơng Chằng-lọc-chọc muốn lạ 16 Pảo-đên-đu (Con mèo ba chân) 17 Sự tích chảo 12 quai 18 Sự tích chim Tà Lơ 19 Sự tích nhện 20 Sự tích bầu 21 Thượng trường (Manh ki-an cấu) 22 Truyền thuyết Mặt trăng, mặt trời 23 Truyền thuyết cúng thầm thầy cúng 24 Truyện bè 25 Truyện bí - Sự tích đũi PHỤ LỤC III: TÊN CÁC NGHỆ STT TÊN TRUYỆN Cái sừng nai Cây miên điên Chàng rắn Con cầy Con cáo Con dâu dạy bố chồng Con ma tương Con nai Đánh chó dạy chồng 10 Hồ ly ăn thịt người 11 Mài gươm dạy vợ 12 Mẹ ghẻ 13 Người hồ ly - Mạ cú coòng 43 STT TÊN TRUYỆN 14 Người thơng minh (Coỏng-ly-giáng) 15 Ơng Chằng-lọc-chọc muốn ăn lạ 16 Pảo-đên-đu (Con mèo ba chân) 17 Sự tích chảo 12 quai 18 Sự tích chim Tà-lơ 19 Sự tích nhện 20 Sự tích bầu 21 Thượng trường (Manh ki-an cấu) 22 Truyền thuyết cúng thầm thầy cúng 23 Truyện bè 24 Truyện bí - Sự tích đũi 25 Truyền thuyết Mặt trăng, mặt trời 44 PHỤ LỤC IV: BẢNG THỚNG KÊ CÁC LOẠI HÌNH NHÂN VẬT STT TÊN TRUYỆN Cái sừng nai Cây miên điên Chàng rắn Con cầy Con cáo Con dâu dạy bố chồng Con ma tương Con nai Đánh chó dạy chồng 45 TÊN STT 10 11 12 13 TRUYỆN Hồ ly ăn thịt người Mài gươm dạy vợ Mẹ ghẻ Người hồ ly Mạ cú cng Người thơng 14 minh (Coỏngly-giáng) Ơng Chằng15 lọc-chọc muốn ăn lạ Pảo-đên-đu 16 (Con mèo ba chân) 46 STT 17 18 19 20 TÊN TRUYỆN Sự tích chảo 12 quai Sự tích chim Tà Lơ Sự tích nhện Sự tích bầu Thượng 21 trường (Manh ki-an cấu) Truyền thuyết 22 Mặt trăng, mặt trời 23 Truyền thuyết cúng thầm thầy cúng 24 Truyện bè Truyện bí 25 - Sự tích đũi 47 PHỤ LỤC V: BẢNG THỐNG KÊ CÁC NHÂN VẬT LÀ ĐỘNG VẬT S TT TÊN TRUYỆN Cái sừng nai Cây miên điên Chàng rắn Con cầy Con cáo Con dâu dạy bố chồng Con ma tương Con nai Đánh chó dạy chồng 10 Hồ ly ăn thịt người 11 Mài gươm dạy vợ 12 Mẹ ghẻ 13 Người hồ ly - Mạ cú cng 14 15 Người (Coỏng-ly-giáng) Ơng Chằng-lọc-chọc muốn ăn lạ 16 Pảo-đên-đu 17 Sự tích chảo 12 quai 18 Sự tích chim Tà-lơ 19 Sự tích nhện 20 Sự tích bầu 21 Thượng trường Truyền 22 23 Mặt trăng, mặt trời Truyền thuyết cúng thầm thầy cúng S TT 24 25 Truyện bè Truyện bí - Sự tích đũi ... tiên 1.2 Truyện kể dân gian người Dao truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh 1.2.1 Truyện kể dân gian người Dao Người Dao ưa thích hoạt động văn nghệ, có việc kể chuyện Người dân hay kể truyện. .. Truyện kể dân gian người Dao truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh 13 1.2.1 Truyện kể dân gian người Dao 13 1.2.2 Diện mạo phân loại truyện kể dân gian người Dao Quảng Ninh ... Tổng quan v? ?người Dao vàtruyêṇ k? ?dân gian người Dao Quảng Ninh Chương 2: Nôịdung truyêṇ k? ?dân gian người Dao Quảng Ninh Chương 3: Nghệ thuật truyêṇ k? ?dân gian người Dao Quảng Ninh Chương 4:

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w