Thế giới nghệ thuật trong thơ trẻ thái nguyên

99 29 0
Thế giới nghệ thuật trong thơ trẻ thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TUYẾN ́ THÊGIỚI NGHỆTHUẬT TRONG THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮVÀ VĂN HÓA VIÊṬ NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TUYẾN THẾ GIỚI NGHÊ ̣THUÂṬ TRONG THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮVÀVĂN HÓA VIÊṬ NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Điệp THÁI NGUYÊN - 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NÓI CHUNG VÀ THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN NÓI RIÊNG 1.1 Thế giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nghệ thuật thể tơi trữ tình thơ trẻ Thái Ngun kỉ XXI 1.1.2.1 Khái niệm tơi trữ tình 1.1.2.2 Cái trữ tình thơ nói chung 11 1.2 Vài nét khái quát thơ Thái Nguyên thơ trẻ Thái Nguyên đầu kỉ XXI 12 1.2.1 Khái quát thơ Thái Nguyên 12 1.2.2 Khái quát thơ trẻ Thái Nguyên 14 1.2.2.1 Khái niệm thơ trẻ 14 1.2.2.2 Những mạch nguồn phát triển thơ trẻ Thái Nguyên 14 1.2.2.3 Quá trình vận động phát triển thơ trẻ Thái Nguyên 22 * Tiểu kết chương 1: 27 i Chương 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ CẢM HỨNG VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH 29 TRONG THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN 29 2.1 Cảm hứng thơ trẻ Thái Nguyên 29 2.2 Cái tơi trữ tình thơ trẻ Thái Nguyên 37 2.2.1 Cái trẻo, hồn nhiên 37 2.2.2 Cái cô đơn, nhỏbé 44 * Tiểu kết chương 2: 56 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ NGÔN NGỮ, KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN 57 3.1 Về ngôn ngữ 57 3.1.1 Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc 57 3.1.2 Ngôn ngữ lạ hóa 64 3.2 Về không gian 70 3.2.1 Không gian phố thị 70 3.2.2 Không gian làng quê 72 3.3 Về thời gian 76 * Tiểu kết chương 3: 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 ii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơng ccc̣ đổi năm 1986 làmôṭsư c̣ kiêṇ quan trongc̣ làm nước ta thay đổi tất cảcác măt:c̣ kinh tế, chi ́nh tri,c̣văn hóa vàvăn hocc̣ Tinh́ từ năm 1986 đến nay, thơ ViêṭNam cónhiều bước tiến vươṭ bâcc̣ với nhiều thử nghiêm đa dangc̣ xuất phát từ thay đổi sâu sắc vềtư nghê c̣ thuâṭcủa tác giả Đólà nhìn ccc̣ đời bằng ánh mắt tỉnh táo, sắc lanḥ vàthơ ca sư c̣an ủi cho người không ngừng tự tra vấn Họ truyền tải kết nối thơ ca đến bạn đọc bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú góp phần tạo hiệu ứng tích cực cho đời sống thơ ca trước bùng nổ phương tiện truyền thông nghe, nhìn… 1.2 Thái Nguyên trung tâm văn hóa, kinh tế, trị, xã hội lớn vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam; nơi hội tụ, giao thoa nhiều văn hóa tộc người miền núi miền xi; nơi tập trung đơng đảo đội ngũ trí thức, nghệ sĩ, nhà văn, nhà báo ; Cóle ̃bởi vâỵ nên văn học nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng ởmảnh đất có chặng đường dài phát triển với xuất nhiều hệ nhà thơ nối tiếp sáng tạo, góp phần không nhỏ tạo nên diện mạo thơ Thái Nguyên – vừa có nét chung vừa có đặc điểm riêng đời sống thơ ca thời kì đại đổi Đặc biệt, năm gần thơ ca Thái Ngun có chuyển môṭcách manḥ me ̃ với hiêṇ tươngc̣ thơ cách tân, thử nghiêm mẻ, đa dangc̣ bên cạnh dòng thơ truyền thống 1.3 Cuối kỉ XX sang đầu kỉ XXI với trình đởi xã hội nói chung văn học nói riêng, thơ ca Thái Nguyên có nhiều nỗ lực q trình tìm tịi, cách tân để tự làm thân gặt hái thành công đáng kể, ghi dấu ấn thi đàn đương đại với tên tuổi như: Võ Sa Hà, Hồ Triệu Sơn, Trần Thị Vân Trung, Nguyễn Thúy Quỳnh, Mai Thắng Họ có vai trị quan trọng, tạo tiền đề cho đổi phát triển bút ở giai đoạn sau Trong gần hai thập kỉ đầu kỉ XXI, thơ Thái Nguyên xuất hệ bút trẻ sung sức, tài năng, mang khát vọng đổi mới, sáng tạo Có thể kể tên số tác giả tiêu biểu như: Dương Thu Hằng, Vũ Thị Tú Anh, Pham Văn Vũ, Nguyễn Nhâṭ Huy, Trần Thi c̣ Nhung, Dỗn Long, Hồng Thị Hiền, Gia Hân Ho c̣ sinh vàlớn lên thời đaịmàđất nước cónhiều biến đôngc̣ vềmoịmặt; sư c̣ phát triển mạnh mẽ kinh tếthi c̣ trường, sư c̣ mởcửa giao thương rôngc̣ raĩ khơng chỉkhiến ảnh hưởng đến tình hình xa ̃ hôi,c̣ màhơn để lại dấu ấn đậm nét cảđời sống tâm li ć on người Các tác giả trẻ dần thích ứng với cuôcc̣ sống, họ chiụ ảnh hưởng từ văn hóa nước phương Tây vàkhông ngừng hocc̣ hỏi, tiếp thu xu hướng phát triển chung văn hocc̣ đaịthế giới Điều thểhiện rõqua sư c̣nỗlực cách tân vàtinh thần thểnghiêm,c̣ tim ̀ tòi điều la c̣ q trình sáng taọ nghê c̣ thuật Có thể nói phát triển có tính kế thừa liên tục, góp phần đem lại sinh khí mới, diện mạo cho thơ Thái Nguyên, sở giúp thơ ca Thái Nguyên có tảng vững vàng ẩn chứa tiềm lớn Xuất phát từ lí nói trên, chúng tơi định lựa chọn đề tài: Thếgiới nghê ̣ thuâṭ thơ trẻ Thái Nguyên làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn với mong muốn đóng góp môṭcái nhin ̀ đầy đủhơn vềthơ ca Thái Nguyên dòng chảy chung thơ ca Việt Nam đương đaị Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Thái Nguyên Thái Nguyên mảnh đất có truyền thống văn hóa, văn học, có điều kiện thuận lợi để nuôi dưỡng phát triển văn học nói chung thơ ca nói riêng Thơ Thái Ngun thời kì đại có chặng đường lịch sử lâu dài với tên tuổi như: Khánh Kiểm, Trần Văn Loa, Ma Trường Nguyên, Nguyễn Thúy Quỳnh,Võ Sa Hà, Trần Thị Vân Trung, Ba Luận, Hồ Thủy Giang, Nguyễn Đức Hạnh… Sáng tác tác giả quan tâm nhiều báo khoa học, đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn, khóa luận tốt nghiệp Đại học, … Có thể nói, với nghiên cứu đó, sáng tác nhà thơ Thái Nguyên tiêu biểu tìm hiểu nhiều phương diện, từ nội dung đến hình thức nghệ thuật, từ ngơn ngữ, hình ảnh đến cấu trúc, nhịp điệu hay sáng tạo mẻ nỗ lực cách tân nghệ thuật thơ Việc nghiên cứu thơ Thái Nguyên diễn khơng ngừng, mảnh đất đầy tiềm cho quan tâm yêu mến thơ nhà thơ Thái Ngun tìm hiểu, khai thác để tìm hay, mới, thú vị sáng tác đầy tâm huyết nhà thơ mảnh đất 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ trẻ Thái Nguyên Thơ trẻ nhà thơ thuộc hệ 8X 9X, họ trẻ tuổi đời tuổi làm thơ Họ mang sinh khí mới, diện mạo mối quan tâm nhiều nhà phê bình Thơ trẻ Thái Nguyên phận thơ Thái Nguyên từ đầu kỉ XXI đến Tuy nhiên, nghiên cứu thơ trẻ Thái Nguyên khiêm tốn chưa thực nhận quan tâm sâu sắc người đọc giới nghiên cứu, trừ số sáng tác đạt giải thưởng thi thơ năm gần Có thể nói, thời điểm hiêṇ taịchưa có công tri ǹ h nghiên cứu cách công phu, có nhìn tởng qt, có hệ thống chi tiết vềthế giới nghệ thuật thơ trẻ Thái Nguyên Các tài liệu thơ trẻ Thái Nguyên đến chủ yếu cảm nhận ngắn, đoạn giới thiệu trang mạng, diễn đàn văn học số nhà phê bình bạn bè tác giả Tiếng nói thơ trẻ Thái Ngun chủ yếu thơng qua diễn đàn báo chí, mạng internet, trao đổi tự bạch, đánh giá hệ thơng qua tham luận buổi găpc̣ măt,c̣ hội nghị, hội thảo văn học Nhiǹ chung, lịch sử vấn đề nghiên cứu vềcác bút trẻThái Ngun cịn làkhoảng trống người đăṭchân đến Chúng tơi hiểu rằng, điều vừa thuận lợi đồng thời làthách thức không nhỏ trình thực luận văn Với tinh thần làm việc nghiêm túc sư c̣cốgắng quátriǹ h nghiên cứu, chúng tơi hi vọng luận văn se ̃ góp thêm nhìn đầy đủ, tồn diêṇ cơng tác nghiên cứu, đánh giávàphê binh̀ bút trẻhiêṇ Đồng thời chúng tơi mong muốn, hồn thành luâṇ văn môṭtrong công triǹ h giới thiệu thơ trẻThái Nguyên đến với bạn đọc gần, xa Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu khái qt đặc điểm nổi bật thếgiới nghê c̣ thuâṭtrong sáng tác bút trẻ Thái Nguyên Chỉ đóng góp bút trẻThái Nguyên quátri ̀nh nỗlưcc̣ cách tân, sáng tạo thơ ca tỉnh Thái Nguyên đầu kỉ XXI đóng góp họ cho thơ trẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Toàn thơ trẻ Thái Nguyên từ đầu kỉ XXI đến Tập trung vào nghiên cứu số sáng tác tác trẻ tiêu biểu như: Dương Thu Hằng, Phạm Văn Vũ, Vũ Thị Tú Anh, Nguyễn Nhật Huy, Trần Thị Nhung, Dỗn Long, Hồng Thị Hiền, Gia Hân… Phân tích số tác phẩm thơ tác giả thuộc hệ nhà thơ Thái Nguyên để đối chiếu, so sánh… sư c̣tương đồng vàkhác biêt,c̣ từ có nhận xét, đánh giá giới nghệ thuật sáng tác số tác giả trẻ Thái Nguyên tiêu biểu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sáng tác số tác giả thơ trẻ Thái Nguyên từ năm 2000 đến Đi sâu nghiên cứu thơ số tác giả trẻ tiêu biểu như: Dương Thu Hằng thể qua tập thơ: Men đầu (2000), Đón lá (2005) Pham Văn Vũthể qua hai tâpc̣ thơ: Trong nỗi nhớ màu chàm (2007), Moc ̣ (2015) Nguyêñ Nhâṭ Huy thể hiêṇ qua: Tuyển tâp ̣ thơ Thái Nguyên (2006 2015) (In chung), Bản hòa âm tháng chin ́ (In chung) vàthơ đăng báo, tapc̣ chi.́ Ngồi luận văn cịn tìm hiểu thơ tác giả trẻ Thái Nguyên Vũ Thị Tú Anh, Trần Thị Nhung, Dỗn Long, Hồng Thị Hiền, Gia Hân… cơng bố sách, báo, tạp chí trung ương địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề chung có liên quan tới giới nghệ thuật khái niệm Thế giới nghệ thuật, nghệ thuật thể Tôi trữ tình; ngơn ngữ, khơng gian thời gian nghệ thuật thơ,… - Tìm hiểu phân tích số đặc điểm giới nghệ thuật thơ trẻ Thái Nguyên như: đặc điểm cảm hứng tơi trữ tình, đặc điểm ngơn ngữ, không gian, thời gian nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê khảo sát: Trong q trình triển khai luận văn, chúng tơi tiến hành thống kê, khảo sát phương diện giới nghệ thuật đểtừ làm sởcho việc so sánh, đối chiếu đưa nhận xét - Phương pháp so sánh đối chiếu: Trên sở kết phương pháp thống kê khảo sát, tiến hành so sánh đối chiếu nhiều phương diện giới nghệ thuật từ hình tượng nghệ thuật, tơi trữ tình, ngơn ngữ, hình ảnh, cấu trúc, nhịp điệu thơ sáng tác tác giả, sáng tác tác giả với tác giả khác, tác phẩm hay khác chủ đề đểthấy sư c̣tương đồng vàkhác biêt,c̣ từ có gian cảm xúc dữdôị vàmanh ̃ liêṭnhất Thơ trẻ Thái Nguyên viết nhiều vềđêm tối, lấy đêm tối làm bầu ban,c̣ mươṇ đêm tối làcái cớđểgiãi bày lòng miǹ h: Lấy ồn căng thẳng ngày công việc Cả hư danh nêm vào Dạn nứt thớ thịt Ăn sâu ý nghĩ Đêm tặng bình Chỉ thơi ấm trà vừa đủ Khói thuốc cho thêm cần mẫn Nghĩ hơm qua (Dỗn Long – Đêm) Trong đêm tối, moịkhát khao đươcc̣ thể hiện, moịtrống trải biểu lô,c̣ moị ngõ ngách sâu kín tâm hồn, theo mà tràn Đêm tối, khoảng thời gian tối trần trụi, tơi đa ̃tư c̣bóc tách lớp vỏ bọc bên ngồi, mơṭcái tơi dùcơ đơn đươcc̣ sống thâṭvới chinh́ miǹ h Bóng nến liêu diêu Ngã vào đêm Khơng ngủ Cháy đến cạn Chưa thắp giấc mơ (Phạm Văn Vũ – Ánh nến) Trước hết, đêm tối khoảng thời gian nỗi cô đơn dài bất tân,c̣ nỗi cô đơn đến cháy lòng Tư c̣ cháy sáng laịrơi vào nguội laṇh cô đơn, đêm tối, khoảng thời gian màcái tự trải lòng mi ǹ h thế, nỗi cô đơn thi ̀ xâm chiếm tâm hồn manh ̃ liêt:c̣ 79 Cô trẻ đẹp tươi Em biết đêm đứng khoanh tay Đứng nhìn trốn vào lịng trời kiệt Bước chân thời gian miết qua em (Dương Thu Hằng – Người vợ cả) Trong không gian tinh ̃ lăngc̣ môṭ mi ǹ h, côngc̣ với tâm hồn thường trực nhớ thương, đa cảm cồn lên khắc khoải mong muốn giãi bày: Đêm tràn vào biển… Nào ngủ hạt cát Nào nói ánh trăng (Phạm Văn Vũ – Gió về) Chỉ đêm tối, ta thấy trữtin h̀ thơ Vàcũng chỉtrong đêm cảm xúc người dường laị đươcc̣ côngc̣ hưởng thêm gấp bơị phần Cái tơi trữ tình đêm tối lúc trằn troc,c̣ trở mi ̀nh maĩ không nguôi với nỗi buồn vànhững trăn trở, suy tư bộn bề: Con thấy… Những đêm Cha khum khói thuốc (Gia Hân - Cha) Dường như, đêm tối người bạn tri kỉ đa cảm đa sầu, đểcùng giaĩ bày, đểcùng chia sẻ Đêm tối, đa ̃ vào thơ văn bằng điều thế, môṭbiểu tươngc̣ thời gian màmuôn đời vâñ maĩ bầu ban,c̣ sẻchia 80 Nhưng đêm tối không đơn khoảng thời gian, người bạn đồng điệu tâm hồn với bút trẻ, mà đêm tối nỗi ám ảnh với họ Đó đơn họ bị bóng đêm bủa vây, đêm đen đặc quoánh khiến họ vùng vẫy khơng thể ra: đêm đánh gục kiên cường (Nguyễn Nhật Huy - Mặt trời) Trong giấc mơ chập chờn đêm họ thấy tự “bay đi”, bay phần mình: Có phải thủa bé nhốt đom đóm vào lọ Nên đêm lại chập chờn Mỗi lần lọ mở nắp Là lần bay (Phạm Văn Vũ – Linh) Nếu thời khắc buổi chiều làkhoảng rung đôngc̣ nhe c̣nhàng, sâu lắng, suy tư cuôcc̣ sống, nhân thik̀ hi đêm buông xuống, tiếng goịbuốt lanḥ tâm tư laịtràn Đó, làkhoảng thời gian nỗi đơn đến cháy lịng, làkhoảng thời gian nỗi buồn xâm chiếm Đêm tối lúc người ta trở vềvới chinh́ miǹ h, vềvới giâṇ hờn, mêṭmỏi, khát khao dang dở Đêm tối, làlúc người ta tim ̀ thấy miǹ h chân thâṭnhất, làlúc lớp mặt nạ bên ngồi bị cởi bỏ, chỉcịn tơi ngun chinh́ miǹ h bởi nên khoảng thời gian lúc mang laịcảm giác sâu lắng nhất, chân thành vàcũng manh ̃ liêṭnhất Tuy nhiên, thời gian chiều hay tối chỉmang ýnghiã tươngc̣ trưng, cớđểcái tơi trữtinh̀ qua đóbơcc̣ lơ c̣ rõràng cung bâcc̣ cảm xúc lịng miǹ h Đólàthời gian nhuốm màu tâm trang,c̣ làkhoảnh khắc cảm xúc lên sáng tác Thời gian nghê c̣thuât,c̣ không gian nghê c̣thṭcùng với tơi trữ tình taọ thành chân kiềng vững chắc hinh̀ thành nên thếgiới nghê c̣thuâṭthơ trẻ Thái Nguyên 81 Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật, người cầm bút nói chung bút trẻ Thái Ngun nói riêng ln cố gắng tìm tòi để tạo lạ thi pháp tư tưởng Họ thường khơng bằng lịng với sẵn có mà ln tự khám phá, tạo cho đường riêng Có thể nói đường sáng tạo nghệ thuật ấy, họ có thành cơng định khơng thể phủ nhận thơ trẻ Thái Nguyên chưa thực có cách tân, đởi mang tính đột phá, triệt để trở thành hệ thống Thứ nhất, cách tân đổi chủ yếu tập trung ở hai bút Phạm Văn Vũ Nguyễn Nhật Huy Với bút khác, thơ phần nhiều mang dấu ấn truyền thống, chưa thực có nhiều thử nghiệm, sáng tạo Thứ hai, với thân hai bút Phạm Văn Vũ Nguyễn Nhật Huy, họ có nhiều tìm tịi, thể nghiệm song sáng tạo dừng lại ở số phương diện định chưa thực trở thành phong cách, chưa tạo cho người cầm bút chân dung sáng tạo hoàn toàn mẻ Thứ ba, sáng tác số tác giả, cô đơn nhỏ bé bị đẩy tới mức cực đoan Trên đường tìm giá trị niềm tin sống dường họ cố định hình lại bế tắc, cố bước lại hoang mang Họ phản ánh điều thơ phần khiến bạn đọc bất an nhìn nhận sống Nghiên cứu thơ trẻ Thái Nguyên vấn đề này, luận văn không dừng lại ở việc nhìn vào vấn đề mang tính hạn chế thơ trẻ Thái Nguyên mà để khẳng định cách tân, đổi thơ q trình lâu dài đầy thách thức Nó đòi hỏi người cầm bút phải thực nghiêm túc, tự giác, tâm huyết có tinh thần thể nghiệm để tiệm cận đến thành công, quan trọng góp phần làm cho thơ ca Thái Nguyên vận động tích cực theo hướng ngày chuyên nghiệp 82 * Tiểu kết chương 3: Trong chương 3, nghiên cứu số đặc điểm ngôn ngữ, không gian, thời gian tiêu biểu thơ trẻ Thái Nguyên Về ngôn ngữ, nhà thơ trẻ Thái Nguyên theo hai khuynh hướng sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, giản dị ngôn ngữ lạ hóa Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng sáng tác bằng ngôn ngữ giản dị, mộc mạc nhà thơ Doãn Long, Dương Thu Hằng, Vũ Thị Tú Anh… Tiêu biểu cho việc sử dụng ngôn ngữ lạ hóa tác Trần Thị Nhung, Gia Hân, Phạm Văn Vũ, Nguyễn Nhật Huy Về không gian, thơ trẻ Thái Ngun thường nói khơng gian phố thị không gian làng quê Một bên sống giản dị, bình yên nơi làng quê với hình ảnh người mẹ người bà, bên ồn ào, bon chen thị thành Tất làm nên tranh sống đa sắc màu thơ trẻ Thái Nguyên Về thời gian, tác giả trẻ Thái Nguyên thường nói thời gian b̉i chiều tà hay đêm Đó khoảng thời gian sống lao động lùi lại sau lưng, xô bồ, náo nhiệt nhường chỗ cho tĩnh lặng Đó khoảng thời gian gợi cho người nhiều cảm xúc, nhiều suy tư lắng đọng, thời gian người nghệ sĩ tìm với thơ ca 83 KẾT LUẬN Trong luận văn Thế giới nghê ̣ thuâṭ thơ trẻThái Nguyên, từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung đến khía cạnh cụ thể giới nghệ thuật sáng tác nhà thơ trẻ Thái Nguyên, đưa số kết luận sau: Thế giới nghệ thuật phạm trù quan trọng sáng tạo nghệ thuật, xây dựng nguyên tắc tư tưởng, thẩm mĩ định Cái khẳng định thân, khẳng định cá tính, chất vốn có người Thái Nguyên tỉnh có vị trí địa lý chiến lược, trung tâm kinh tế – trị, văn hóa, giáo dục… vùng trung du miền núi phía Bắc, đồng thời mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa Những điều kiện thuận lợi tạo cho nhà thơ trẻ Thái Nguyên có hội tiếp xúc thừa hưởng truyền thống văn hóa, văn học địa phương làm tảng mạch nguồn nuôi dưỡng tình yêu văn chương nghệ thuật, hun đúc nên đội ngũ nhà thơ Thái Nguyên có nhà thơ trẻ hơm Cảm hứng cảm hứng nổi bật sáng tác nhà thơ trẻ Thái Nguyên Phạm Văn Vũ, Nguyễn Nhật Huy, Doãn Long nhà thơ tiêu biểu cho giàu chất suy tư, hướng sống, trăn trở trước điều diễn sống, trước đổi thay sống đại Với nhà thơ Phan Thái Trần Thị Nhung, sáng tác thơ họ vừa điển hình ở tơi trữ tình trẻo, hồn nhiên, vừa thể cảm nhận suy tư, trăn trở hay cảm giác cô đơn, nhỏ bé sống Trong sáng tác, nhà thơ trẻ Thái Nguyên đạt thành tựu nghệ thuật phương diện ngôn ngữ, không gian, thời gian Về ngôn ngữ, nhà thơ trẻ Thái Nguyên sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, số khác lại thường dùng ngôn ngữ lạ hóa Về khơng gian, thơ trẻ Thái Ngun thường viết không gian phố thị không gian làng quê Về thời 84 gian, tác giả trẻ Thái Nguyên thường nói thời gian b̉i chiều tà hay đêm Thời gian gợi cho người nhiều cảm xúc, nhiều suy tư lắng đọng, thời gian người nghệ sĩ tìm với thơ ca Trên đường phát triển mình, thơ Thái Nguyên có nhiều dấu mốc quan trọng nhờ trưởng thành không ngừng đội ngũ sáng tác, nhờ cảm hứng mở rộng phong phú nhờ tìm tịi đởi nghệ thuật Với bút trẻ nay, bên cạnh việc kế thừa thành công hệ trước họ nỗ lực vượt qua thân để làm làm thơ Có thể nói hành trang họ là đam mê nhiệt huyết Tuy nhiên thơ ca chưa đường bằng phẳng, “chạy bền” mang tính nghệ thuật người cầm bút cần không ngừng học hỏi để nâng tầm trình độ tri thức tảng văn hóa Đây yếu tố quan trọng, định q trình đưa thơ ca tỉnh nhà có bước phát triển hội nhập mạnh mẽ góp phần tạo nên diện mạo văn học chung nước 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nguyễn Minh Cảnh (Chủ biên - 2010), Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập 3, Nguyêñ Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữthơ, Nxb Văn hoc,c̣ HàNôị Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nông Quốc Chấn (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Minh Châu (1990), Bàn thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Miên Di (2013), Thơ Miên Di, Nxb HôịNhàvăn, HàNôị 11 Xuân Diệu (1994), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Đặng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam - đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội 13 Hữu Đaṭ(1996), Ngôn ngữthơ Viêt Nam, Nxb Giáo duc,c̣ HàNôị 14 Phan Cự Đệ (1997), Văn học đổi giao lưu Văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyêñ Đăng Điêpc̣ (2002), Giongc̣ điêụ thơ trữtình, Nxb Văn hoc,c̣ Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại – tiến trình tượng, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Phong Điêpc̣ (2007), Maṇ đàm văn chương thời @, Nxb Thanh niên, Hà Nội 19 Phong Điêpc̣ (2014), Cuôcc̣ phiêu lưu tôi, Nxb Tổng hơpc̣ thành phốHồChiM ́ inh 86 20 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (2004), Văn chương, tài phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (2011), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hồ Thủy Giang (2010), Thái Nguyên dòng chảy văn chương, Nxb Hội nhà văn 25 Hồ Thủy Giang (2012), “Văn chương đại, hậu đại góc nhìn người sáng tác”, Báo Văn nghệ Thái Nguyên số 30 (470), ngày 20/10/2012 26 Đỗ Thu Hà (2011), Thơ Thái Nguyên thập niên đầu kỉ XXI, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Dương Thu Hằng (2000), Men đầu, Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 Dương Thu Hằng (2005), Đón lá, Nxb Đại học Thái Nguyên 30 Trần Đăng Khoa (2013), Trần Đăng Khoa nói thơ Việt ở Paris, http://vov.vn/blog/tran-dang-khoa-noi-ve-tho-viet-o-paris-263418.vov, ngày 26/5/2013 31 MãGiang Lân (2000), Tiến trình thơ hiêṇ đaị ViêtNam, Nxb Giáo duc,c̣ HàNôị 32 MãGiang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, Nxb Đaịhocc̣ Quốc gia, HàNôị 33 Lưu Thị Bạch Liễu (2009), Sông Cầu chảy đâu đây, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Vi Thùy Linh (2014), Thếgiới nghê tc̣ huât thơ Miên Di, Luâṇ văn Thacc̣ si ̃ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 87 35 Nguyêñ Văn Long, LãNhâm Thìn (Đồng chủbiên), (2000), Văn hocc̣ ViêtNam sau 1975 - Những vấn đềgiảng daỵ vànghiên cứu, Nxb Giáo duc,c̣ HàNôị 36 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phương Lựu (Chủ biên), (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Hồ Á Mẫn (2011), Giáo trình văn học so sánh, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 39 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa 40 Phan Ngọc (1998), Bản sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 41 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 43 VũNho (2012), Thơ vàdaỵ hocc̣ thơ, Nxb Đaịhocc̣ Thái Nguyên Nhiều tác giả (2003), Văn học so sánh - Nghiên cứu dịch thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Nhiều tác giả(2015), Tuyển tâpc̣ thơ Thái Nguyên (2006 – 2015), Nxb Đaị 46 47 Nhiều tác giả(2016), Bản hòa âm tháng chiń , Nxb Hơịnhàvăn, Hà Nội Hồng Phê (Chủ biên), (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 48 Nguyễn Thúy Quỳnh (2009), Tinh thần thép tầm vóc văn hóa, http://nguyenthuyquynh.vnweblogs.com/a200619/tinh-than-thep-va-tamvoc-van-hoa/page-1.html, ngày 29/11/2009 49 Nguyễn Thúy Quỳnh (2011), Những tích tắc quanh tôi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 50 Chu Văn Sơn (2003), Ba đin̉ h cao Thơ mới, Nxb Giáo duc,c̣ HàNôị 88 51 Trần Điǹ h Sử(1995), Những thếgiới nghê c̣thuât thơ, Nxb Giáo duc,c̣ HàNôị 52 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2009), Giáo trình Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2011), Giáo trình Lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Ngọc Thêm (2014), Những vấn đềvăn hóa học lý luận ứng dụng, 57 Bùi Thiết (2000), Cảm nhận văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 58 Nguyễn Kiến Thọ (2017), Thơ Thái Nguyên: nghĩ từ thơ trẻ, http://vannghethainguyen.vn/2017/02/03/tho-thai-nguyen-nghi-tu-tho-tre/, ngày 03/2/2017 59 Nguyễn Nguyên, Kiến Thọ (2017), 30 năm thơ Thái http://vannghethainguyen.vn/2017/07/31/30-nam-tho-thai-nguyen/, ngày 31/7/2017 60 61 Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Vinh (2014), Thơ Truyền thống - Nền tảng thơ đại, http://tacphammoi.net/tho-truyen-thong-nen-tang-cua-tho-hiendai_n530.aspx, ngày 09/02/2014 62 Pham Văn Vũ(2007), Trong nôĩ nhớmàu chàm, Nxb Đaịhocc̣ Thái Nguyên 63 Pham Văn Vũ(2011), Ngâũ luâṇ (trịchuṇ văn chương), Nxb Hơị nhà văn, Hà Nội 64 Pham Văn Vũ(2016), Mocc̣, Nxb Đaịhocc̣ Thái Nguyên 65 Phạm Văn Vũ (2016), http://khoavan.dhsptn.edu.vn/455_Tac-gia-tre- Nguyen-Nhat-Huy-THO-CA-DAY-TOI-NHIEU-DIEU-.html, ngày 28/8/2016 66 https://vi.wikipedia.org/wiki/Mái_Đá_Ngườm 89 ... tới giới nghệ thuật khái niệm Thế giới nghệ thuật, nghệ thuật thể Tơi trữ tình; ngơn ngữ, không gian thời gian nghệ thuật thơ, … - Tìm hiểu phân tích số đặc điểm giới nghệ thuật thơ trẻ Thái Nguyên. .. có khúc xạ giới bên nhà văn Thế giới có tác phẩm tưởng tượng nghệ thuật? ?? Thế giới nghệ thuật giới tư tưởng, giới thẩm mỹ, giới tinh thần người” [53, tr.8182] Rõ ràng, giới nghệ thuật giới đặc biệt,... Trong pham vi luâṇ văn, cốgắng nét nổi bật th? ?giới nghê c̣thuât? ?trong thơ tác giả trẻ Thái Nguyên Tính tới thời điểm tai,c̣ luận văn cơng trình tìm hiểu th? ?giới nghệ thuật thơ tác gi? ?trẻ Thái

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan