1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tục ngữ, ca dao địa danh ninh bình

196 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI CƠNG ĐOẠT TỤC NGỮ, CA DAO ĐỊA DANH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI CÔNG ĐOẠT TỤC NGỮ, CA DAO ĐỊA DANH NINH BÌNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Huế Thái Nguyên – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Công Đoạt LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Huế ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Công Đoạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đời sống vă người Ninh Bình 1.2 Đời sống văn hóa, người Ninh Bình 1.3 Khái niệm Tục ngữ, Ca dao, Địa danh 1.4 Văn học dân gian Ninh Bình tục ngữ, ca dao Ninh Bình 1.5 Tục ngữ, ca dao Ninh Bình Tiểu kết chương Chương 2: TỤC NGỮ, CA DAO ĐỊA DANH NINH BÌNH VỀ MẢNH ĐẤT CON NGƯỜI VÀ SẢN VẬT 2.1 Tục ngữ, ca dao địa danh đất Ninh Bình 2.2 Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình người Ninh Bình 2.3 Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình giới thiệu sản vật, nghề phong tục 2.4 Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình giới thiệu phong tục, Tiểu kết chương Chương 3: TỤC NGỮ CA DAO ĐỊA DANH NINH BÌNH VỀ KINH NGHIỆM SẢN XUẤT, QUAN HỆ XÃ HỘI 55 3.1.Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình kinh nghiệm sản xuất 55 3.2 Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình quan hệ xã hội 61 3.3 Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình thể tinh thần lạc quan, Yêu đời 80 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài (Lý chọn đề tài) Có thể nói Văn học dân gian phần tách rời văn học dân tộc Ra đời sớm (từ người chưa có chữ viết) phận văn học góp phần ni dưỡng, vun đắp văn học Việt Nam Trong dòng chảy lịch sử, văn học dân gian Ninh Bình đặc biệt tục ngữ, ca dao mạch nguồn mát nuôi dưỡng tâm hồn người Ninh Bình để “Ăn đâu, làm đâu” người Ninh Bình hướng quê hương, nguồn cội với lòng thành kính, tri ân khát vọng cống hiến xây dựng quê hương Ninh Bình ngày văn minh, giầu đẹp Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ, ca dao Ninh Bình giúp hiểu thêm diện mạo đặc trưng Văn học dân gian Ninh Bình nói chung tục ngữ, ca dao Ninh Bình nói riêng Ninh Bình, mảnh đất ngàn năm văn hiến mà tên làng, tên xã, núi, dịng sơng mang “bóng dáng ơng cha”, mang “dáng hình xứ sở” ghi lại qua câu tục ngữ, ca dao để trường tồn quê hương, đất nước Đến với Ninh Bình hơm nay, cảm nhận vùng quê ngày thay đổi xu thị hóa diễn nhanh chóng, có nhiều địa danh xuất khơng địa danh cũ thay đổi tên gọi Tìm hiểu địa danh Ninh Bình qua câu tục ngữ, ca dao giúp bảo tồn lưu giữ giá trị văn hóa vơ q báu cha ơng, để từ thêm tự hào thấy trách nhiệm việc quảng bá, gìn giữ kho tàng tục ngữ, ca dao Ninh Bình cho hệ mai sau Từ mong muốn trên, chọn đề tài luận văn là: “Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình” Hy vọng cơng trình hệ thống câu tục ngữ, ca dao có nói tới địa danh tỉnh Ninh Bình với tên gọi, tích đầy thú vị, gợi mở cho giáo viên học sinh Ninh Bình trình tiếp nhận tục ngữ, ca dao địa phương (Ngữ văn lớp 7) Luận văn quà nhỏ mà người viết tri ân quê hương Ninh Bình yêu dấu 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.Việc sưu tầm giới thiệu tục ngữ, ca dao nói chung tiến hành từ lâu (thế kỷ XVIII) Đó cơng trình Nam phong giải trào Trần Danh Án, Ngơ Hạo Phu, Trần Dỗn Giác, soạn vào năm 1788 - 1789 đến nửa kỷ XIX; Tục ngữ, cổ ngữ gia ngôn Huỳnh Tịnh Của, xuất năm 1897; Việt Nam phong sử Nguyễn Văn Mại, soạn năm 1914; Tục ngữ cách ngôn Hàn Thái Dương, 1920; An Nam tục ngữ Vũ Như Lâm Nguyễn Đa Gia, 1933; Phong giao, ca dao, phương ngôn, tục ngữ Nguyễn Văn Chiểu, năm 1936; Ngạn ngữ phong dao nguyễn Can Mộng, 1941; Đặc biệt cơng trình Tục ngữ phong dao Nguyễn Văn Ngọc (Nhà xuất Vĩnh Hưng Long), 1928, có tới 500 câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao, sưu tầm giới thiệu Tuy nhiên cơng trình chưa có nghiên cứu chun sâu Từ sau năm 1975 việc sưu tầm giới thiệu tục ngữ, ca dao, dân ca có thuận lợi hơn, thời kỳ phải kể tới cơng trình Vũ Ngọc Phan Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, (Xuất lần đầu năm 1955 đến tái nhiều lần) Cơng trình tập hợp tương đối đầy đủ hệ thống tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam ba miền đất nước Ở ấn phẩm tác giả sưu tầm giới thiệu số câu ca dao Ninh Bình địa danh tiếng núi Phi Diên (núi Cánh Diều), cửa biển Thần Phù (nay thuộc xã Yên Lâm, Yên Mô)… Trong khoảng gần 30 năm trở lại nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu tục ngữ, ca dao theo chun đề, đáng ý cơng trình nghiên cứu sau: - Tục ngữ Việt Nam cấu trúc thi pháp Nguyễn Thái Hòa, Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 1997… - Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam Phan Thị Đào, Nhà xuất Thuận Hóa, năm 1999 - Tiếp cận ca dao phương thức xâu chuỗi theo mơ hình cấu trúc Triều Nguyên, Nhà xuất Thuận Hóa, năm 2003 - Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính chủ biên, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2006 2.2 Giới thiệu tục ngữ, ca dao Ninh Bình cịn có cơng trình Ninh Bình: Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình, Trương Đình Tưởng chủ biên, Nhà xuất Thế giới, năm 2004; Địa chí Ninh Bình, Tỉnh ủy Ninh Bình – Viện khoa học xã hội Việt Nam chịu trách nhiệm nội dung, Nhà xuất trị Quốc gia, năm 2010; Chùa Dầu di tích lịch sử văn hóa, Thích Minh Đức, Lã Đăng Bật chủ biên, Nhà xuất văn hóa dân tộc, năm 2008; Tục ngữ ca dao, dân ca n Mơ, Trần Đình Hồng chủ biên, Nhà xuất vãn hóa thơng tin, nãm 2012 Bên cạnh ðó cịn có tác giả: Đặng Hữu Vân, Phạm Thị Ánh Nguyệt, biên tập phần tục ngữ, ca dao giảng dạy chương trình ngữ văn địa phương trường THCS tỉnh Ninh Bình Tất cơng trình tài liệu q báu, định hướng cho tơi có nhìn sâu sắc địa danh Ninh Bình qua câu tục ngữ, ca dao Tuy nhiên số cơng trình nghiên cứu giới thiệu tục ngữ, ca dao Ninh Bình qua dư địa chí, nghiên cứu tục ngữ, ca dao Ninh Bình dịng chảy văn học dân gian nói chung, nghiên cứu tục ngữ, ca dao huyện, vùng, nên chưa có nhìn thật khái quát, đầy đủ tục ngữ, ca dao Ninh Bình đặc biệt câu tục ngữ, ca dao gắn với địa danh địa bàn tỉnh Ninh Bình Từ lý tơi mạnh dạn chọn đề tài Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình, nhằm nối dài nghiên cứu tục ngữ ca dao Ninh Bình đặc biệt tìm hiểu địa danh tỉnh nhắc tới tục ngữ, ca dao, tên gọi, tích, ý nghĩa địa danh có sức hấp dẫn riêng mà người Ninh Bình hệ trẻ cần phải hiểu biết gìn giữ Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình, tập trung làm rõ số vấn đề sau: - Tên gọi địa danh - Sự tích tên gọi – câu chuyện, giai thoại, người gắn với câu tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình - Nội dung phản ánh, giá trị ý nghĩa câu tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình 3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Luận văn nhằm nghiên cứu tìm hiểu qua câu tục ngữ, ca dao địa danh khám phá giá trị văn hóa ẩn chứa tên gọi, câu chuyện kể địa danh đó… - Thơng qua việc tập hợp, sưu tầm, nghiên cứu tìm hiểu câu tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình để thấy tranh toàn cảnh mảnh đất người Ninh Bình, thấy phần diện mạo Văn học dân gian Ninh Bình - Kết nghiên cứu luận văn tài liệu phục vụ giảng dạy Ngữ văn địa phương Ninh Bình Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống, phân loại câu tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình làm ngữ liệu để triển khai nội dung luận văn - Khảo sát vấn đề có liên quan đến tên gọi địa danh câu tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình, có câu chuyện, điển tích, điển cố có liên quan … - Khái qt giá trị nội dung phản ánh thực tiễn, lịch sử, văn học, văn hóa, đặc điểm nghệ thuật tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình , đề xuất phương pháp tiếp nhận cách khoa học 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã: nhằm khảo sát, sưu tầm số lượng tục ngữ, ca dao địa danh địa phương Ninh Bình [52; 13] [53;427; 12] [54; 13] [55; 13] [56;427; 12] [57;417; 12] [58; 13] [59; 13] [60; 13] [61; 13] [62; 13] 134 [63; 13] [64;416; 12] [65; 28; 14] [66;416; 12] [67;416; 12] [68; 13] [69; ] [70; 13] [71; 426; 9] [72; 417; 9] [73; 428; 9] [74; 428; 9] [75; 425; 9] [76; 418; 9] [77; 13] [78;415; 12] [79;428; 12] [80;425; 12] [81;416; 12] 136 [82;427; 12] [83; 13] [84; 13] [85; 427;12] [86; 13] [87; 417;12] [88; 416;12] [89; 415;12] [90; 428;12] [91; 416;12] [92; 428;12] 137 [93; 425;12] PHỤ LỤC ẢNH Ai qua đất Ninh Bình Mà xem phong cảnh hữu tình nên thơ Nước non non nước mơ Càng nhìn Dục Thúy ngơ ngẩn lòng ! (Núi Dục Thúy, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình) 138 Núi Đính đắp mà cao, Ngã ba Non Nước đào mà sâu? (Núi chùa Bái Đính thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) Ngày xuân đâu phải dài, Chơi chùa Bích Động kẻo mai già (Chùa Bích Động, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, Ninh Bình) 139 Dù buôn đâu bán đâu, Nhớ ngày mở hội rủ mà Dù bận rộn trăm nghề Tháng Hai mở hội Trường Yên (Lễ hội Đinh – Lê, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) Ngày đêm em đến nhà thờ Nghe chng bng nhịp mà ngơ ngẩn lịng Về nhà em ngóng em trơng Giáo - Lương biết tơ hồng có se (Nhà thờ đá, thị trấn Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình) 140 Dù đâu đâu Nguyên tiêu lễ hội Đền Dâu Dù bận rộn trăm bề Nguyên tiêu lễ hội Đền Dâu (Lễ hội Đền Dâu, thành phố Tam Điệp, Ninh Bình) Nem n Mạc níu chân người Rượu bầu thơ túi đời tìm (Đặc sản nem chua Yên Mạc, Xã n Mạc, huyện n Mơ,tỉnh Ninh Bình) 141 Anh mua chiếu Kim Sơn Mua chăn Gia Khánh thành em (Sản phẩm chiếu cói Kim Sơn, Ninh Bình) Thả hồn theo nắng Tràng An Mái chèo gõ nhịp mênh mang trời Non xanh, nước biếc đẹp tươi Nắng chùa, gió động… mây trời Tràng An Ra về, nỗi nhớ miên man Một tà áo tím lướt ngang đị mình… 142 (Danh thắng Tràng An Ninh Bình) Có thăm chốn Cúc Phương Để nghe gió thổi vương rừng chiều Có ngắm hoang phiêu Thả hồn cõi phiêu diêu ngút ngàn.! (Rừng nguyên sinh Cúc Phương thuộc huyện Nho Quan Ninh Bình) ... ca dao địa danh Ninh Bình người Ninh Bình 2.3 Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình giới thiệu sản vật, nghề phong tục 2.4 Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình giới thiệu phong tục, Tiểu... đủ tục ngữ, ca dao Ninh Bình đặc biệt câu tục ngữ, ca dao gắn với địa danh địa bàn tỉnh Ninh Bình Từ lý tơi mạnh dạn chọn đề tài Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình, nhằm nối dài nghiên cứu tục. .. 3: TỤC NGỮ CA DAO ĐỊA DANH NINH BÌNH VỀ KINH NGHIỆM SẢN XUẤT, QUAN HỆ XÃ HỘI 55 3.1 .Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình kinh nghiệm sản xuất 55 3.2 Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w