Tính triết lý trong thơ chế lan viên sau 1975

118 53 0
Tính triết lý trong thơ chế lan viên sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ BÍCH LIÊN TÍNH TRIẾT LÝ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên, 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ BÍCH LIÊN TÍNH TRIẾT LÝ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN SAU 1975 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã ngành: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯU KHÁNH THƠ Thái Nguyên, 2016 i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lưu Khánh Thơ - người tận tâm giúp đỡ hướng dẫn em q trình hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Khoa Học – Đại học Thái Ngun nói chung, thầy giáo khoa Ngữ văn nói riêng nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập trường Cảm ơn cán thư viện trường, phòng tư liệu khoa Ngữ văn phòng Sau Đại học - Trường Đại học Khoa Học - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt khoá học Xin gửi lời cảm ơn người thân: Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp… ln động viên, giúp đỡ em có kết TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Bích Liên ii LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn hoàn thành hướng dẫn PGS.TS Lưu Khánh Thơ Tôi cam đoan rằng: - Đây kết nghiên cứu riêng Kết không trùng với tác giả công bố Nếu sai xin chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2016 Học viên Lê Thị Bích Liên iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Trước năm 1975 2.2 Từ sau năm 1975 đến Đối tượng, mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNH TRÌNH THƠ CHẾ LAN VIÊN 1.1 Đôi nét tiểu sử, người 1.2 Hành trình sáng tạo thơ Chế Lan Viên 1.2.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám13 1.2.2 Giai đoạn 1945 – 1975 1.2.3 Giai đoạn sau 1975 1.3 Tính triết lý thơ Chế Lan Viên trước 1975 1.3.1 Khái niệm triết lý tính triết lý thơ 1.3.2 Triết lý thơ Chế Lan Viên trước 1975 Chương : NỘI DUNG TRIẾT LÝ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN SAU 1975 …………………………………………………………………………………… 28 2.1 Triết lý nhân sinh 2.1.1 Đời người hữu hạn vô hạn đất trời 2.1.2 Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội iv 2.1.3 Quan niệm lẽ sống, chết 34 2.2 Triết lý thơ nghề thơ 37 2.2.1 Nhà thơ phẩm chất người nghệ sĩ 38 2.2.2 Cây bút trăn trở nghề thơ 43 2.2.3 Mối quan hệ thơ - đời - độc giả 49 2.2.3.1.Thơ thực đời 49 2.2.3.2.Thơ độc giả 53 2.3 Triết lý chiến tranh, lịch sử dân tộc 56 2.3.1.Chiến tranh giá mát sau chiến tranh 57 2.3.2 Trăn trở với di sản văn hóa, văn học dân tộc 61 Chương : NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN TÍNH TRIẾT LÝ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN SAU 1975 67 3.1 Sự đa dạng thể thơ 67 3.1.1 Thơ tự do, thơ văn xuôi 68 3.1.2 Thơ tứ tuyệt 70 3.2 Ngơn ngữ hình ảnh thơ 74 3.2.1 Ngôn ngữ thơ dần trở nên gần gũi với đời thường 74 3.2.2 Hình ảnh thơ mang tính tượng trưng, biểu tượng 78 3.3 Thủ pháp nghệ thuật tương phản, đối lập sử dụng hiệu 81 3.4 Giọng điệu 83 3.4.1 Sự thay đổi giọng điệu linh hoạt 83 3.4.2 Giọng điệu suy tư triết lý đặc trưng làm nên chất thơ Chế Lan Viên… .86 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO … PHỤ LỤC … MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Là nhà thơ lớn thơ Việt Nam đại (cả trước sau cách mạng tháng Tám), Chế Lan Viên sống thời đại ln đứng đỉnh cao sáng tạo Ông để lại cho đời khối lượng tác phẩm lớn đa dạng với 15 tập thơ, tác phẩm văn xuôi, tập tiểu luận phê bình…Ở lĩnh vực ơng gây tiếng vang lớn, chứng tỏ tài Chế Lan Viên để lại thơ đại dấu ấn phong cách mạnh mẽ, độc đáo, đặc sắc Việc đánh giá, bình phẩm giá trị văn chương Chế Lan Viên trải dài theo số phận đời ông với nhiều cách đánh giá, thẩm định, nhiều góc độ, cấp độ khác Mặc dù đường thơ ông trải qua nhiều chặng đường với bước ngoặt đánh dấu chuyển biến tư tưởng định hình nét riêng đầy cá tính sáng tạo Đó chất trí tuệ, vẻ đẹp triết lý Thơ Chế Lan Viên lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ, thể khuynh hướng tư sắc sảo mang tính triết luận sâu sắc Nguyễn Lộc nhận xét xác đáng thơ Chế Lan Viên : Đọc thơ Chế Lan Viên thường gặp câu thơ có tính chất châm ngơn, tính chất triết lý [1,59] Chất triết lý suốt hành trình sáng tạo nghệ thuật ơng nhiều nhà nghiên cứu phê bình làm sáng tỏ với viết vơ sâu sắc, có ý nghĩa Đi sâu tìm hiểu, cắt nghĩa, lí giải tính triết lý thơ ơng mảng đề tài ln có tính thời sự, định hướng giúp người đọc có nhìn tồn diện tài thơ đặc sắc đầy cá tính 1.2 Trong hành trình sáng tạo thơ đầy chơng gai Chế Lan Viên giai đoạn sáng tác sau 1975 chặng cuối đường với nhiều nội dung triết lý sâu sắc Các tập thơ Hoa trước lăng Người (1976), Hái theo mùa (1977) mang âm hưởng hùng tráng sôi thời chống Mỹ Đến tập Hoa đá (1984), Ta gửi cho (1986) cảm hứng bao trùm chủ đề Một phần thiếu nghiệp sáng tác thi sĩ tài hoa ba tập Di cảo thơ với gần 600 thơ (Tập năm 1992, tập năm 1993, Tập năm 1996), nhà xuất Thuận Hóa ấn hành « Đọc thơ Chế Lan Viên giai đoạn sáng tác sau 1975 tập Di cảo thơ, người đọc lần lại phải « kinh ngạc » Chế Lan Viên mới, khác với chân dung ông diện suốt chục năm qua trang thơ ông công bố » [25, 294] Những vần thơ sáng tác cuối đời chứa đựng nhiều triết lý nhân sinh, triết lý thơ nghề thơ, triết lý sống đời thường, chiến tranh, đất nước… thể đa dạng mang chất trí tuệ sâu sắc Ấy tiếng lịng chân thành, trung thực, vô đáng quý, đáng trân trọng thi sĩ có lĩnh dám sống tận với cá tính 1.3 Chế Lan Viên tác giả giảng dạy, học tập nhà trường cấp học khác Vì vậy, thực đề tài “Tính triết lý thơ Chế Lan Viên sau 1975 ” góp phần nâng cao chất lượng dạy học tác giả Chế Lan Viên nói riêng, văn học đại Việt Nam nói chung Xuất phát từ lí thấy lựa chọn đề tài : “Tính triết lý thơ Chế Lan Viên sau 1975” hướng tiếp cận góp thêm góc nhìn tác giả quen thuộc Lịch sử vấn đề Chế Lan Viên tài lớn thơ ca Việt Nam đại Ở ơng tốt lên trí tuệ sắc sảo thông tuệ, nghệ sĩ mải miết, cần mẫn với cách tân nghệ thuật Từ « Quyển Điêu tàn đột ngột xuất làng thơ Việt Nam niềm kinh dị» [29, 239] (1937) đến vần thơ cuối đời giai đoạn sáng tác sau 1975, Chế Lan Viên khẳng định vị trí văn đàn Việt Nam Từ tập thơ đầu tay Chế Lan Viên xuất nay, giới nghiên cứu, phê bình độc giả u thích thơ ơng, khơng ngừng khám phá, lí giải tác phẩm ơng Xin điểm lại cơng trình nghiên cứu, viết nhà nghiên cứu, phê bình tác giả Chế lan Viên đặc biệt tính triết lý thơ ông : 2.1 Trước năm 1975 Đây thời kì nhà thơ có bế tắc tư tưởng nghệ thuật, chịu ảnh hưởng triết học tâm siêu hình tơn giáo Thành tựu Chế Lan Viên để lại giai đoạn tập thơ Điêu tàn (1937), văn xi có Vàng (1942) Những viết Chế Lan Viên phải kể đến tác giả Nguyễn Vỹ Ơng có giới thiệu Chế Lan Viên năm 1936, giới thiệu tập Điêu tàn năm 1937 Tác giả Nguyễn Vỹ viết : Từ buổi (1936) đến nay, tơi khơng có dịp gặp lại Chế Lan Viên Về Hà Nội, tơi có viết dài giới thiệu Chế Lan Viên, có lẽ nói đến Chế Lan Viên văn học sử Trên tờ báo Tiến số 20-3-1938, Phong Trần (Bút danh Hàn Mặc Tử giờ) có « Chế Lan Viên, thi sĩ điên » Thi sĩ họ Hàn viết gãy gọn, chủ yếu nêu lên nhận xét sau đọc xong Điêu tàn : «Bao nhiêu điên rồ, ác liệt, khốc liệt, hãi hùng người ta khơng ngờ thực được, thực nơi tâm hồn khác thường thi sĩ Chế Lan Viên» Tạp chí Tao đàn, số 5, Mai 1939 có viết tác giả Lê Thiều Quang tựa đề : « Cảm tưởng đọc Chế Lan Viên » với nhận xét : « Chế Lan Viên, dấu hiệu thiên tài » Có thể thấy tác giả đánh giá cao tài Chế Lan Viên Điêu tàn mắt bạn đọc Cuốn « Thi nhân Việt Nam » Hoài Thanh đời năm 1942 tổng kết cách sắc sảo, tinh tế đời tất yếu Thơ Mới Hoài Thanh xếp Chế Lan Viên với nhà thơ nhất, đại Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử…, khẳng định họ nhà thơ Việt Nam thực yêu quê hương, yêu sống, yêu tiếng Việt, yêu hồn dân tộc Cũng viết Chế Lan Viên, tác giả Hoài Thanh sớm khẳng định tầm vóc thi sĩ tài hoa « Con người người trời đất, bốn phương, khơng thể lấy kích tấc thường mà hịng đo được.» [29, 241] Sau Cách mạng tháng Tám, xuất phê bình, cơng trình nghiên cứu tập thơ Điêu tàn Các cơng trình nghiên cứu tác giả Uyên Thao, Nguyễn Tấn Long, Hoàng Diệp thống đề cao giá trị tập thơ (Cuốn Thi nhân, Tiền chiến Nguyễn Tấn Long Nguyễn Hữu Trọng, Nhà xuất Sống Mới, Sài gịn, 1967, trang 388 ; Bài viết « Điêu tàn – Thốt cõi ta để tìm với ta tác giả Hoàng Diệp đăng Chế Lan Viên – thi sĩ tiền chiến, Nhà xuất Khai Trí, Sài Gịn, 1969) Mỗi viết cách nhìn 15.Đồn Trọng Huy (1993), “Đơi điều quan niệm nghệ thuật Chế Lan Viên”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật số 111 16 Đồn Trọng Huy (1993), “Đọc trang lại thêm hiểu hồn thơ Di cảo”, Tạp chí Văn nghệ số 11 17 Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB Đại học Sư phạm 18 Đoàn Trọng Huy - “Chế Lan Viên nhà tư tưởng làm thơ” http://honvietquochoc.com.vn/bai-viet/4610-che-lan-vien-nha-tu-tuong-lamtho.aspx 19 Tố Hữu (1981), Cuộc sống cách mạng văn học nghệ thuật, Nxb Văn học 20 Nguyễn Quốc Khánh (1999), “Di cảo thơ Chế Lan Viên, hành trình tìm lại mình”, Tạp chí Văn học số 21 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại – Những chân dung tiêu biểu, NXB ĐHQG Hà Nội 22 Nguyễn Diệu Linh (2014), Theo trang thơ (phê bình tiểu luận), Nhà xuất Hội Nhà văn 23 Nguyễn Xuân Nam (1993), “Đọc Di cảo thơ Chế Lan Viên”, Báo Nhân dân chủ nhật số 24 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Chế Lan Viên – Người tìm mặt”, Báo Văn hóa tháng 25 Thao Nguyễn (Tuyển chọn) (2013), Chế Lan Viên tài đặc sắc đầy cá tính, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 26 Bùi Mạnh Nhị (1999), “Chế Lan Viên, nhà thơ khơng thể lấy kích tấc thường mà đo được”, Tạp chí Văn học số 27 Hồng Phê (chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học 28 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 29 Hoài Thanh – Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đình Thi (2003), “Mấy ý nghĩ thơ”, Báo thơ số Quý II 33 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại (Tiểu luận phê bình), Nxb Khoa học Xã hội 34 Lưu Khánh Thơ (biên soạn) (2007), Chế Lan Viên – Nhà thơ song hành thời đại, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 35 Lê Quang Trang (2015), “Quan hệ thơ phê bình trước tác Chế Lan Viên”, Tạp chí Thơ, Hội Nhà Văn Việt Nam 36 Trần Thị Việt Trung (2015), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam đại (Giai đoạn từ đầu kỉ XX đến năm 1945), Nhà xuất Đại học Thái Nguyên 37 Chế Lan Viên (1937), Điêu Tàn, Nxb Hoa Tiên, Sài Gòn 38 Chế Lan Viên (1960), Ánh sáng phù sa, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Chế Lan Viên (1976), Hoa trước lăng Người, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 40 Chế Lan Viên (1977), Hái theo mùa, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 41 Chế Lan Viên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Chế Lan Viên (1984), Hoa đá, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Chế Lan Viên (1986), Ta gửi cho mình, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Chế Lan Viên (1985), Tuyển tập, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Chế Lan Viên (1990), Tuyển tập, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Chế Lan Viên (1992), Di cảo thơ tập 1, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 47 Chế Lan Viên (1993), Di cảo thơ tập 2, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 48 Chế Lan Viên (1996), Di cảo thơ tập 3, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 49 Chế Lan Viên: Thi sĩ tài hoa sâu nặng ân tình http://www.vietnamplus.vn/che-lan-vien-thi-si-tai-hoa-va-sau-nang-antinh/70667.vnp - PHỤ LỤC Tập Hoa trước lăng Người ( dù có sáng tác năm 1975,1976) người viết không khảo sát chủ đề nằm mạch nguồn cảm hứng ca ngợi lãnh tụ, ca ngợi Đảng thơ sáng tác trước 1975 Di cảo thơ Tập có 17 phần I sau Điêu tàn, tập thơ « Khơng tên » : gồm đăng rải rác báo từ 1937 đến 1947 nên người viết không khảo sát Di cảo thơ Tập gồm 14 sau Điêu tàn rút tập « Thơ khơng tên » từ 1937-1947 ( Không khảo sát) Di cảo thơ tập có sáng tác trước 1975 : Tiếng nạng tre gõ vào mặt đất ; Thăm mộ Tiểu Thanh Di cảo thơ tập có 12 sáng tác trước 1970 :Hoa dẻ vàng, Nửa chừng câu, Ngũ tuyệt mẹ, Như cốm mùa thu, Khi chết, Sâm thương, Sông thời gian, Hoa hải âu, Đuổi nhau, Hoa đỏ màu yên chi, Ngọc sau cùng, bể thiếu ? Khảo sát cụ thể số lượng tập thơ với 739 thơ Trong : Tập HÁI THEO MÙA (76 bài) Tập HOA TRÊN ĐÁ (86 tính Đề từ) Tập TA GỬI CHO MÌNH (39 bài) Tập DI CẢO THƠ TẬP I (142 bài) Tập DI CẢO THƠ TẬP II (180 bài) Tập DI CẢO THƠ TẬP III (216 bài) Nội dung khảo sát Triết nhân sinh lý Đời hữu vô hạn trời Con tổng hòa mối quan hội giới”; Ngữ tuyệt bể Iôniêng - Cá nhân tập thể: “Xếp hàng” - Con người – thiên nhiên: “Hoa súng tím” 3.TA GỬI CHO MÌNH Con người – khứ: Nhớ tiếng cuốc 4.DI CẢO THƠ TẬP I Con người – mình: Cuộc chiến; Vọng phu; Tay thứ mấy; Tiếng vang; Hai thứ tiếng; Thơ thơ (I) Con người – xã hội: Nhà không trần; Tháp Bay-on bốn mặt; Đổi đời ; Hỏi? Đáp Con người – khứ: Cờ lau Đinh Bộ Lĩnh DI CẢO THƠ TẬP II - Sắc mai cười; Chào phịng sứ qn; - Con người – mình: Đọc Kiều (3); Sao rơi; Kịch giả; Đơn vị Côn Sơn; Trong hồn - Cá nhân – xã hội: Chung số phận Con người – khứ: Tuổi thơ DI CẢO THƠ TẬP III - Con người – mình: Đàn bầu (2); Đạo diễn; Nhiệm vụ; Tuyết (1); Chia đơi; Có lúc; Tiếc nuối; Tự tìm mình; …Và chiều thứ tư; - Con người – xã hội: Tranh luận; Tơn giáo mới; Tóm truyện phim Quan lẽ chết Triết lý thơ nghề thơ Nhà thơ và phẩm người sĩ Cây bút trăn trở nghề thơ ; Hải âu Sêkhốp; Bộ ba; Thơ cầm tay; Đà đao ; Tiếng bể; Đội hình chim viễn du; Đối thủ voi; Đo; Thơ thơ (I); Chim đảo; Đằng vậy; Chọn đề tài; Tuổi già làm thơ tứ tuyệt; Quá quen ; Cá ; Lá sen ; Giọng trầm ; Hai xứ ; Ngọn đèn ; Thời gian xuôi chảy DI CẢO THƠ TẬP II Cảnh điền viên; Chiêm tinh ; Đánh lạc hướng ; Làm sao?; Mẫu số; Ba chữ; Ấy…Ấy; Tri âm; Triết (1); Triết (2); Xiếc; Mở khép; Phê bình ; Dâu tằm; Cẩn thận; Vết thương; Nghìn lẻ; Đá bóng; Khơng bao giờ; Vẽ cá; Vịt đẻ; Tốn; Hóa; Cuối mùa; Ngơn ngữ; Thơ kỷ; Bờ bên kia; Câu mồi; Bể thiếu ; DI CẢO THƠ TẬP III Ngày trống không; Xiếc (2); Hái trời; Sao Kim; Ngân Hà; Là ; Gõ ; Tiếng chim vít vịt; Những hịn bi; Đổi nghề; Rủi may; Vịt đàn; Những câu thơ; Gần hết đêm ; Săn thơ ; Hạt gạo; Tiếng hú; Giặc cỏ; Lý; Nhạc (2); Thi pháp trẻ; Văn xuôi thơ; Thi pháp; Nặng, nhẹ; Đất nghỉ; Thức; Tâm hồn đôi; Mèo chuột; Hai cách; Hoa rễ; Thơ kỷ; Có kịp khơng; Dồn vào chân tường; Thuốc; Chơi; Nơi mìn nổ; Cách; Thơ đại; Kỷ luật; Con thoi; Người nữ tử tù đan áo; Vần Mối quan hệ độc giả Triết lý Chiến chiến tranh, lịch mát sau sử dân tộc chiến tranh Trăn trở với di sản văn hóa, văn họ dân tộc Đề khác; đề Triết khác tài Chủ khác; lý Chung bóng đèn ; Nhớ đại; -Tình cảm gia đình: Chị Ba - Nhớ, quên: Quên - Quê hương: Hoa giấy; Đảo nhớ đất liền; Về Tả Thanh Oai DI CẢO THƠ TẬP II Tình cảm gia đình: Chị em; Thăm mồ mẹ; Cửa Việt ; Chiều xuân; -Sự hy sinh thầm lặng: Người lạ - Tình yêu: Đột ngột chiều; Cây bàng tỉnh nhỏ;Liễu;Thường trực trắng; Bão rớt; Vì khuya - Giá trị người rẻ rúng: Nhặt xương -Khôn dại: Dạy đời; - Nhạc - Trân trọng điều giản dị: Hái hoa Triết lí thời gian: Đường vân - Nhớ quê hương: Nhớ tuổi thơ - Tinh yêu tổ quốc: Tái ngũ; Giọt buồn DI CẢO THƠ TẬP III - TÌnh bạn: Cuộc gặp gỡ khơng xảy ra; - Nhớ, qn: Sơng Tiền Đường - Tình u: Châm ngôn; - Chủ đề khác: Về quê cũ ; Vô phương; Chú tiểu ... đoạn sau 1975 1.3 Tính triết lý thơ Chế Lan Viên trước 1975 1.3.1 Khái niệm triết lý tính triết lý thơ 1.3.2 Triết lý thơ Chế Lan Viên trước 1975 Chương : NỘI DUNG TRIẾT... sát hệ thống hóa thơ biểu tính triết lý thơ Chế Lan Viên giai đoạn sau 1975 - Phân tích đánh giá phương diện biểu tính triết lý, nghệ thuật biểu tính triết lý thơ Chế Lan Viên sau 1975 Qua đó, khẳng... Chương 1: Tổng quan hành trình thơ Chế Lan Viên Chương 2: Nội dung triết lý thơ Chế Lan Viên sau 1975 Chương 3: Nghệ thuật biểu tính triết lý thơ Chế Lan Viên sau 1975 Đóng góp luận văn Là cơng

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan