Biểu tượng văn hóa trong dân ca mông hà giang

100 175 0
Biểu tượng văn hóa trong dân ca mông hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TĂNG THANH PHƯƠNG BIỂU TƯỢNG VĂN HĨA TRONG DÂN CA MƠNG HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TĂNG THANH PHƯƠNG BIỂU TƯỢNG VĂN HĨA TRONG DÂN CA MƠNG HÀ GIANG Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Ngọc Anh THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực nội dung chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Tăng Thanh Phương i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Ngọc Anh - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, giảng viên khoa Ngữ Văn, phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn ý kiến nhận xét, đánh giá, góp ý quý báu Hội đồng khoa học giúp em hoàn thiện luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Tăng Thanh Phương ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN CA MƠNG VÀ BIỂU TƯỢNG VĂN HĨA TRONG VĂN HỌC 10 1.1 Vài nét khái quát dân ca Mông Hà Giang 10 1.2 Biểu tượng văn hóa tác phẩm văn học 15 1.2.1 Mối quan hệ văn hóa văn học 15 1.2.2 Biểu tượng biểu tượng văn hóa văn học 19 Chương 2: NHỮNG BIỂU TƯỢNG VĂN HĨA TRONG DÂN CA MƠNG HÀ GIANG 25 2.1 Biểu tượng thiên nhiên cảm quan văn hóa Mơng 26 2.1.1 Biểu tượng trời 26 2.1.2 Biểu tượng núi .31 2.1.3 Biểu tượng nước 35 2.1.4 Biểu tượng đá 40 2.2 Biểu tượng người văn hóa Mơng 45 2.2.1 Biểu tượng người cha .45 2.2.2 Biểu tượng người mẹ 50 iii 2.2.3 Biểu tượng đrâu Mông 54 2.2.4 Biểu tượng gầu Mông .58 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG VĂN HĨA TRONG DÂN CA MƠNG HÀ GIANG 64 3.1 Ngôn ngữ 64 3.1.1 Ngơn ngữ giàu hình ảnh 64 3.1.2 Ngôn ngữ giàu nhịp điệu .66 3.1.3 Ngôn ngữ giàu cảm xúc 69 3.2 Quan niệm nghệ thuật tác giả dân gian Mông 72 3.2.1 Quan niệm thiên nhiên 72 3.2.2 Quan niệm người .75 KẾT LUẬN 80 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số nói chung phận quan trọng tạo nên nét vẽ hoàn chỉnh cho tranh văn học Việt Nam Trong đó, phận dân ca đồng bào dân tộc thiểu số xem nét phác họa giúp ta hình dung đời sống vật chất, tinh thần lịch sử phát triển cộng đồng dân tộc từ thời điểm khai sinh ngày Nguồn dân ca đóng vai trị trung tâm lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa quý giá cho dân tộc với đặc trưng thể loại hình thành tồn tổng thể văn hóa dân gian Hiểu dân ca có nghĩa hiểu tâm tư, tình cảm, phong tục, tín ngưỡng, ngơn ngữ dân tộc Đặc biệt địa phương có cộng đồng người dân tộc thiểu số đa dạng Hà Giang vấn đề nghiên cứu dân ca dân tộc lại cần trọng 1.2 Nghiên cứu biểu tượng văn hóa nhằm giải mã thành tố văn hóa hình thành đời sống người chủ đề thu hút quan tâm giới nghiên cứu vài thập kỷ gần Biểu tượng loại mã văn hóa mà muốn hiểu văn học, nhà nghiên cứu không quan tâm Việc hiểu ý nghĩa biểu tượng văn học dân tộc q trình vào khám phá đặc tính văn hóa cộng đồng dân tộc thể thông qua ngôn ngữ biểu tượng Biểu tượng kênh thông tin cho phép người thời đại khác nhau, văn minh khác nhau, vùng văn hóa khác giao tiếp với Việc nghiên cứu văn học từ góc độ văn hóa cho thấy hướng triển vọng việc tiếp cận tác phẩm bên cạnh yếu tố thi pháp truyền thống Cách tiếp cận văn học từ văn hóa giúp phát thêm chiều kích tác phẩm, đẩy tư tưởng tác phẩm lên thành vấn đề văn hóa khơng dừng lại mức văn học 1.3 Trong địa phương có người dân tộc Mơng sinh sống, Hà Giang nơi có số lượng cộng đồng dân tộc thiểu số đông chiếm 1/3 số người Mông nước Có thể nói văn hóa cộng đồng người Mơng chi phối phần lớn văn hóa Hà Giang nói chung Văn học dân tộc Mơng có vị trí quan trọng gần chủ chốt với khối lượng tác phẩm chưa nhiều phong phú đa dạng từ thơ, dân ca đến tục ngữ, câu đố, truyện cổ dân gian Nếu thiếu kho tàng văn học dân tộc Mơng tranh văn học dân tộc thiểu số Hà Giang có khoảng trống lớn Khơng có giá trị nội dung mà giá trị nghệ thuật nhóm văn học dân tộc Mông cần quan tâm lý giải Với đặc thù vậy, việc khai thác hệ thống biểu tượng dân ca người Mông khơng có ý nghĩa mặt lưu giữ văn hóa dân tộc mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy đời sống văn hóa dân tộc Mông việc truyền bá di sản văn học cộng đồng dân tộc giữ vị trí chủ đạo mảnh đất địa đầu tổ quốc 1.4 Lựa chọn đề tài Biểu tượng văn hóa dân ca Mông Hà Giang, mong muốn làm dày thêm hướng việc khám phá dân ca Mông Hà Giang nói riêng khám phá văn học dân gian Mơng nói chung Tạo tiền đề xác lập vị trí xứng đáng văn học dân gian Mơng công tác giảng dạy văn học nhà trường phổ thông, thúc đẩy phát triển hoạt động giáo dục nhà trường gắn với văn học địa Hiểu biểu tượng cộng đồng dân tộc từ dân ca phương thức góp phần phát triển văn hóa thơng qua giá trị sắc mở từ văn học Lịch sử vấn đề Văn học dân gian Mông chủ đề lạ hướng tiếp cận nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số nói chung Thế khó khẳng định mảnh đất màu mỡ khơng cịn khoảng trống để tiếp tục cày xới Mỗi bước tiến khoa học nghiên cứu văn học kèm theo hệ thống lý thuyết nghiên cứu mới, chìa khóa mở cách cửa để giải mã tác phẩm văn học mà tưởng chừng hiểu hết Dân ca Mông Hà Giang đối tượng Từ năm 60 kỉ XX trở lại đây, cơng trình sưu tầm, nghiên cứu thơ văn dân tộc Mông dần xuất Dấu mốc phải kể đến Dân ca Mèo [58] xuất năm 1967 giới thiệu nhà nghiên cứu, sưu tầm Doãn Thanh nhà xuất Văn học ấn hành Các di sản dân ca Mông giới thiệu cơng trình sưu tầm sau như: Chỉ q u (Hùng Đình Q, Nxb Văn hóa dân tộc, 1998) [48]; Khơng thương khổ (Hờ A Di, Nxb Văn hóa dân tộc, 1999) [9]… Bên cạnh đó, văn học dân gian Mơng xuất cơng trình mang tính chất tập hợp giới thiệu văn học dân tộc thiểu số nước nhà như: Hợp tuyển thơ văn dân tộc thiểu số Việt Nam 1945 – 1985 (Nxb Văn hóa – 1981) [34]; Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam kỉ XX (Nxb Văn hóa dân tộc, 1985) [35]… Riêng mảnh đất Hà Giang, cơng trình sưu tầm nhà thơ, nhà sưu tầm văn học dân gian Hùng Đình Quý với tập thơ Chỉ yêu [48] ba tập Dân ca Mông Hà Giang [45-47] đặt viên gạch cho diện mạo thơ ca dân tộc Mông Hà Giang nói riêng văn học dân gian Hà Giang nói chung Nối tiếp sau cơng trình sưu tầm khác văn học dân gian Mơng Hà Giang như: Những khèn người Mông Hà Giang (Hùng Đình Quý, Nxb Khoa học Xã hội) [49]; tập truyện cổ dân tộc Mông Hà Giang Cháng Sí Páo mồ cơi [60] (nhóm tác giả Hạng Thị Vân Thanh, Dương Thị Phương, Giàng Thị Sến, Hội VHNT tỉnh Hà Giang)… làm cho diện mạo văn học dân gian Mông Hà Giang dần rõ nét Cùng với tìm tịi nhà sưu tầm, nhà nghiên cứu bắt tay tạo thêm mảnh ghép giúp thơ ca dân tộc Mông lên hồn chỉnh Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu dân ca Mơng nói chung Thơ ca dân gian H’Mông (2003) [17] Hùng Thị Hà Đề tài nghiên cứu khoa học Đỗ Ngọc Hoa Diễn xướng dân ca Mông Hà Giang (2003) Dân ca giao duyên lễ hội Gầu tào dân tộc Mông tác giả Nguyễn Văn Tiệp (2003), Khảo sát nghi lễ cúng ma dân tộc Mông tác giả Hoàng Thị Thủy (2004) Tiếng hát tình u đơi lứa dân ca Mơng Hà Giang Vũ Hồng Cường (2010) Luận văn thạc sĩ Tính nữ nữ quyền dân ca Mông (2013) Nguyễn Thị Phương Hoa Các cơng trình, báo khoa học khác như: Tình yêu thơ ca dân gian Mông [25] tác giả Hùng Thị Hiền, Không gian thời gian nghệ thuật thơ ca dân gian Mông [19], Câu dân ca cao nguyên đá [20] tác giả Hùng Thị Hà Trong công trình, đề tài, viết kể trên, tác giả tập trung khảo sát dân ca Mông nội dung biểu hiện, hình thức diễn xướng số yếu tố thi pháp Các tác giả có nhắc đến biểu tượng dân ca Mông gợi dẫn mà chưa vào phân tích ý nghĩa cụ thể biểu tượng vị trí biểu tượng văn hóa dân tộc Mơng Một cơng trình nghiên cứu tập trung vào biểu tượng dân ca Mông luận văn Giải mã biểu tượng lanh dân ca Hmông tác giả Đặng Thị Oanh (2006) [42] Tác giả vào khảo sát biểu tượng lanh dân ca Mông từ sở hình thành biểu tượng lanh đời sống văn hóa Biểu tượng dân ca Mơng nhắc đến luận án tác giả Nguyễn Kiến Thọ Thơ ca dân tộc Hmông - từ truyền thống đến đại (2012) [64] Tác giả đề cập đến biểu tượng vận động tiến trình thơ ca dân tộc Mơng Tác giả đưa biểu tượng mang tính truyền thống thường xuyên xuất thơ ca dân gian biểu tượng phát sinh sống người dân tộc Mơng giai đoạn lịch sử Từ đó, tác dân ca truyền thống qua hệ ông bà, bố mẹ truyền lại cho cháu Gia đình mơi trường thuận lợi để hệ trẻ tiếp cận yếu tố văn hóa truyền thống từ người thân họ Thông qua môi trường gia đình thành viên tự học cách ứng xử nếp sống văn hóa dân tộc Thế giới biểu tượng thơ ca dân gian Mông phong phú đa dạng Từ quan sát tự nhiên sống hàng ngày, biểu tượng hình thành kí ức chuyển thành nghệ thuật, giúp người đọc hiểu thêm đời sống phong tục tâm lí cộng đồng dân tộc Thế giới biểu tượng gắn với tiềm thức dân gian cộng hưởng với tạo nên rung động thẩm mỹ, màu sắc riêng dân ca Mơng Hành trình khám phá biểu tượng văn học hành trình trở cội nguồn văn hóa với giá trị chân, thiện, mỹ dân tộc  Tiểu kết chương Để tạo biểu tượng văn hóa dân ca Mơng Hà Giang có nhiều yếu tố, ngơn ngữ quan niệm nghệ thuật hai phương diện có ý nghĩa góp phần tạo nên biểu tượng thiên nhiên người Ngôn ngữ quan niệm nghệ thuật tác giả dân gian Mơng sản phầm đời sống văn hóa dân tộc Mông, mang dấu ấn nhân sinh quan, giới quan, phương thức tư cộng đồng Nhờ đó, biểu tượng khẳng định giá trị văn hóa dân ca đời sống xã hội Ngôn ngữ dân ca Mông phương tiện quan trọng tạo nên biểu tượng văn hóa để biểu tâm hồn, tư tưởng người Mơng Ngơn ngữ khơng cầu kì, bóng bẩy mà chân thực, gian dị với cách nói ví von, giàu hình ảnh, nhịp điệu cảm xúc đặc trưng sống người Mông tạo nên phong cách riêng cho biểu tượng dân ca Mông Cùng với quan niệm nghệ thuật thiên nhiên người tác giả dân gian Mông ảnh hưởng trực tiếp tới việc lựa chọn biểu tượng để biểu đạt ý nghĩa văn hóa lời ca Dân ca Mông tạo dấu ấn riêng nghệ thuật xây dựng biểu tượng văn hóa 79 KẾT LUẬN Dân ca Mơng với vị trí quan trọng kho tàng văn học, văn hóa dân tộc Mơng khẳng định giá trị to lớn Những biểu tượng văn hóa dân ca Mơng Hà Giang đề cập đến dấu ấn vật chất, tinh thần hình thành lưu giữ qua bao hệ người Mơng Trong q trình tìm hiểu, chọn lọc phân tích số biểu tượng thiên nhiên người, biện pháp nghệ thuật tạo nên biểu tượng vị trí biểu tượng đời sống văn hóa, chúng tơi rút số kết luận sau: Lịch sử điều kiện sống đặc biệt dân tộc Mông sản sinh văn học dân gian Mông độc đáo mang đậm dấu ấn miền núi cao Sống thiên nhiên hùng vĩ với quan niệm nghệ thuật hồn nhiên, với đấu tranh lâu dài gian khổ để chống lại thiên tai kẻ thù, đồng bào Mơng sáng tạo kho tàng dân ca có nội dung hình thức phong phú làm dày thêm kho tàng văn hóa đặc sắc dân tộc Mơng, phản ánh trung thành đời sống tinh thần đồng bào Dân ca Mông từ tiếng hát lời ca, từ lời nhắn gửi tâm tình trở thành văn hóa dân tộc Chính mơi trường sống, phong tục tập quán tâm hồn người vùng cao tạo nên nguồn cảm hứng cho biểu tượng văn hóa muôn màu sắc thiên nhiên người Mông Hà Giang Dân ca Mông phận đặc sắc văn hóa truyền thống dân tộc Mơng Đó tranh chân thực sinh động sống người mối quan hệ gắn bó với thiên nhiên xã hội Những biểu tượng văn hóa dân ca Mơng phản ánh quan niệm thẩm mĩ, vũ trụ, nhân sinh, đời sống sản xuất, tình cảm gia đình, bất cơng ngang trái xã hội cung bậc tình yêu nam nữ v.v thể khát vọng sống mãnh liệt người Đồng thời, biểu tượng văn hóa cịn chứa đựng phong tục tập quán, nếp cảm, nếp nghĩ, triết lý nhân sinh hun đúc lên qua nhiều hệ trở thành nét văn hóa tiêu biểu cộng đồng dân tộc Mơng Từ việc tìm hiểu biểu tượng dân ca Mơng, nhận 80 thức đầy đủ đời sống xã hội, tình cảm, gắn bó đồn kết cộng đồng người Mơng, nét tâm lí mang tính đặc thù đồng bào Mông Bên cạnh đặc điểm tương đồng với dân ca dân tộc khác, dân ca Mơng có nét riêng độc đáo quan niệm thẩm mĩ, phương thức thể hiện, đặc biệt ngôn ngữ quan niệm nghệ thuật dân gian Biểu tượng văn hóa dân ca Mơng có kết hợp hài hịa lời ăn tiếng nói hàng ngày ngơn ngữ nghệ thuật giàu hình ảnh, nhịp điệu, cảm xúc Giữa kết cấu đối đáp thủ pháp điệp từ, điệp ý thể rõ hình thức biểu mơi trường văn hóa dân gian người Mơng Hệ thống biểu tượng dân ca Mông Hà Giang lên phong phú nội dung hình thức lời thơ sống động giàu nhạc tính Biểu tượng văn hóa dân ca Mơng cịn gắn với quan niệm nghệ thuật tộc người nhiều hoàn cảnh khác nhau, lao động sản xuất, sinh hoạt gia đình, lễ, tang ma, lễ hội dân gian, sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh thờ cúng tổ tiên, quan niệm “vạn vật hữu linh” Dân ca Mông phương tiện quan trọng để nuôi dưỡng tâm hồn người Mông Khi phát triển kinh tế thị trường mở hội cho việc giao lưu kinh tế văn hoá vùng dân tộc, đời sống vật chất tinh thần người Mơng có nhiều thay đổi Tuy nhiên, kèm với việc bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc thiểu số nói chung người Mơng nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Các sinh hoạt văn hoá lễ hội chưa quan tâm mức chí nhiều nơi tỏ mờ nhạt; nhiều dân ca lại kí ức người cao tuổi chưa sưu tầm lưu giữ Các điệu dân ca mai Việc nghiên cứu biểu tượng văn hóa dân ca Mông cách thức ghi lại dấu ấn văn hóa Mơng thể qua văn học, hòa dòng chảy bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc 81 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Trần Thị Ngọc Anh, Tăng Thanh Phương (2018), Biểu tượng thiên nhiên dân ca Mơng Hà Giang – từ góc nhìn văn hóa, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học – Nghệ thuật, số tháng 3/2018, tr63 -70 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Thị Thùy Anh (2014), Nghiên cứu biểu tượng khèn dân ca Mơng từ văn hóa đến văn học dân gian, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trần Thị An (2008), Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type motif – Những khả thủ bất cập, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (2006), Cảm nhận văn hóa văn học hành trình đổi mới, Tiểu luận – Phê bình, Nxb Văn hóa dân tộc Cơng văn số: 09-cv/hđdt ngày 04/12/2001, http: hddt.gov.vn/tintuc/c-315/Ten-goi-dan-toc-Mong.html Minh Chi (1987), Mấy Suy nghĩ đổi tư văn hóa, Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Số hóa Đồn Văn Chúc (1993), Những giảng Văn Hóa, Nxb văn thông tin Vũ Hồng Cường (2010), Tiếng hát tình u lứa đơi dân ca H’Mơng Hà Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên tộc Hờ A Di (1999), Không thương khổ, Nxb Văn hóa dân 10 pháp Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian - vấn đề phương luận nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 11 Đinh Xuân Dũng (2004), Văn hóa, Văn học: Tiếp nhận suy nghĩ, Nxb Từ điển bách khoa 12 Giàng Seo Gà (2015), Bài tang ca người Hmôngz Sa Pa, Nxb Khoa học Xã hội 83 13 Jean Chevaller (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du 14 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Duy Hưng (2013), Biểu tượng dân ca nghi lễ tang ma người Mông Hà Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 16 Hùng Thị Hà (2015), Biểu tượng lanh thơ ca dân gian Mông, www.vannghe.hagiang.gov.vn 17 Hùng Thị Hà (2003), Thơ ca dân gian H’Mông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 hóa, Hùng Thị Hà (2015), Thơ ca dân gian Mơng từ góc nhìn văn Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Hùng Thị Hà (2008), Không gian thời gian nghệ thuật thơ ca dân gian Mơng, số tháng 8+9, Tạp chí Văn nghệ Hà Giang 20 Hùng Thị Hà (2011), Câu dân ca cao ngun đá, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 21 Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng – số hướng tiếp cận lý thuyết mới, Nxb Thế giới 23 Nguyễn Văn Hạnh Văn hoá nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=10715 24 Nguyễn Văn Hiệu Mối quan hệ nghiên cứu văn học văn hóa học www.dlu.edu.vn/FileUpload/201132410812453.doc 25 Hùng Thị Hiền (2006), Tình yêu thơ ca dân gian Mơng, Tạp chí văn nghệ Hà Giang 84 26 Đỗ Huy (1990), Một vài suy nghĩ sắc dân tộc Văn hóa Tạp chí triết học, số 3, tr 26 – 30 27 Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), Hình tượng đá dân ca H’Mông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Trần Duy Hưng (2013), Biểu tượng dân ca nghi lễ tang ma người Mông Hà Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 29 Đỗ Ngọc Hoa (2008), Diễn xướng dân ca Mông Hà Giang, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 30 Nguyễn Phương Hoa (2013), Tính nữ nữ quyền dân ca Mơng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 31 Nguyễn Xuân Kính (1993), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 32 Trường Lưu – Hùng Đình Q (1996), Văn hóa dân tộc Mơng Hà Giang, Sở Văn hóa – Thơng tin – Thể thao Hà Giang 33 Phương Lựu (chủ biên) (1986), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 34 Nhiều tác giả (1981), Hợp tuyển thơ văn dân tộc thiểu số Việt Nam 1945 – 1985, Nxb Văn hóa 35 XX, Nhiều tác giả (1985), Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam kỉ Nxb Văn hóa dân tộc 36 Văn Nhiều tác giả (1997), Nghiên cứu văn nghệ dân gian tập I, Nxb hóa dân gian 37 Nội Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học Hà 38 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin 39 Phan Ngọc Quan hệ văn chương văn hóa Việt Nam, http://www.vienvanhoc.org.vn 85 40 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thông tin 41 Phan Thị Thanh Nhàn (2009), Biểu tượng khèn trong dân ca dân tộc H’Mông, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 42 Đặng Thị Oanh (2006) Giải mã biểu tượng lanh dân ca dân tộc H’Mông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Hoàng Phê (chủ biên - 1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 44 Hùng Đình Q (1994), Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Giang 45 Hùng Đình Q (1995), Dân ca Mơng Hà Giang (tập 1), Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Giang 46 Hùng Đình Q (2001), Dân ca Mơng Hà Giang (tập 2), Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Giang 47 Hùng Đình Q (2001), Dân ca Mơng Hà Giang (tập 3), Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Giang 48 Hùng Đình Quý (1998), Chỉ yêu, Nxb Văn hóa dân tộc 49 Hùng Đình Q (2005), Những khèn người Mông Hà Giang, Nxb Khoa học xã hội 50 51 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa H’Mơng, Nxb Văn hóa dân tộc Trần Hữu Sơn (2008), Cây lanh - Biểu tượng văn hóa dân gian H’Mơng, http://www.vanhoahoc.edu.vn 52 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 giới Nguyễn Mạnh Tiến (2014), Những đỉnh núi du ca, Nxb Thế 86 55 Bùi Xuân Tiệp (2005) Bước đầu giải mã số biểu týợng lễ hội Gầu Tào dân ca giao dun dân tộc Mơng, Tạp chí văn hóa dân gian số (99)/2005 56 Nguyễn văn Tiệp (2003), Dân ca giao duyên lễ hội Gầu tào dân tộc Mông, Đại học Sư phạm Hà Nội 57 Vũ Anh Tuấn (1884), Về số biểu tượng văn học dân gian miền núi, Tạp chí văn hóa dân gian, Nxb Giáo dục Hà Nội 58 Cai Doãn Thanh (1967), Dân ca Mèo, Hội Văn học nghệ thuật Lào 59 học Dỗn Thanh, Hồng Thao (1984), Dân ca H’Mông, Nxb Văn 60 Hạng Thị Vân Thanh, Dương Thị Phương, Giàng Thị sến (2013), Cháng Sí Páo mồ cơi, Hội VHNT tỉnh Hà Giang 61 Hồng Thị Thủy (2004), Khảo sát nghi lễ cúng ma dân tộc Mông, Luạn văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 62 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 63 Trần Nho Thìn (2017), Biểu tượng người nam người nữ thơ tình Việt Nam-một nhìn khái quát, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 55 , tháng 3/2017 64 Nguyễn Kiến Thọ (2012), Thơ ca dân tộc H mông – từ truyền thống đến đại, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 65 tộc Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân 66 Đỗ Thị Minh Thúy (1999), Mối quan hệ văn hóa văn học, Nxb Văn hóa thơng tin 87 PHỤ LỤC Bảng thống kê biểu tượng thiên nhiên người khảo sát xuất dân ca Mông STT 88 ... tượng văn hóa dân ca Mông Hà Giang NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN CA MÔNG VÀ BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TRONG VĂN HỌC 1.1 Vài nét khái quát dân ca Mông Hà Giang Cao nguyên đá Hà Giang vùng... biểu tượng trời, biểu tượng núi, biểu tượng nước, biểu tượng đá, biểu tượng người cha, biểu tượng người mẹ, biểu tượng đrâu Mông (chàng trai Mông) , biểu tượng gầu Mông (cô gái Mông) Đây biểu tượng. .. 1.2.2 Biểu tượng biểu tượng văn hóa văn học 19 Chương 2: NHỮNG BIỂU TƯỢNG VĂN HĨA TRONG DÂN CA MƠNG HÀ GIANG 25 2.1 Biểu tượng thiên nhiên cảm quan văn hóa Mơng 26 2.1.1 Biểu tượng

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan