Loại hình giao tiếp cơ bản - Giao tiếp giữa các cá nhân với nhau interpersonal communication: Đây là loạigiao tiếp thường diễn ra giữa hai cá nhân với nhau, có thể là giao tiếp ngôn ngữv
Trang 1Tổng quan về văn hóa giao tiếp trong kinh doanh:
1.1 Giao tiếp là gì?
1.1.1 Khái niệm giao tiếp
- Giao tiếp là quá trình hoạt động trao đổi thông tin giữa người nói và người nghenhằm đạt mục đích nào đó Giao tiếp là sự truyền đạt điều muốn nói từ người này sangngười khác để đối tượng có thể hiểu những thông điệp truyền đi
- Để thực hiện giao tiếp, con người sử dụng ngơn ngữ lời nói, chữ viết, các dấuhiệu phi ngôn ngữ nét mặt, cử chỉ, trang phục… nhằm tạo dựng các mối quan hệ trongđời sống, kinh doanh, quản trị…
1.1.2 Chức năng của giao tiếp
- Giao tiếp giữ chức năng thu nhận và trao đổi thông tin về kinh doanh diễn ratrên thương trường
- Giao tiếp còn giữ chức năng giao lưu tình cảm, tư tưởng, văn hoá … để pháttriển nhân cách con người cho hồn chỉnh, tâm hồn, tình cảm ngày càng phong phú
1.1.3 Loại hình giao tiếp cơ bản
- Giao tiếp giữa các cá nhân với nhau (interpersonal communication): Đây là loạigiao tiếp thường diễn ra giữa hai cá nhân với nhau, có thể là giao tiếp ngôn ngữ(verbal) hoặc phi ngôn ngữ (non-verbal) trong nhiều tình huống, hoàn cảnh khác nhau.Loại giao tiếp này giúp con người hiểu được một cách chính xác và sâu sắc hơn đốitượng giao tiếp với mình, có thể ảnh hưởng, giúp đỡ lẫn nhau
- Giao tiếp trong nhóm nhỏ (small group communication): Là quá trình tương tác(interaction) xảy ra giữa nhiều người, tác động lẫn nhau nhằm chia sẻ thông tin, ýtưởng, giải quyết vấn đề, đạt được những mục tiêu chung đã được xác định trước mộtcách trực tiếp hay gián tiếp Nhóm nhỏ cũng có thể được hiểu là một gia đình cùng tròchuyện trong một bữa ăn, hoặc một cuộc họp giữa vài ba cá nhân trong một tổ chức,một công ty…
- Giao tiếp nơi công cộng hoặc nói trước đám đông (public communication orpublic speaking): Với loại giao tiếp này, người nói (diễn giả) gửi những thông điệpnhất định đến với khán, thính giả của mình nhằm chia sẻ thông tin, giáo dục, thuyếtphục
Trang 2- Giao tiếp thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng (masscommunication): Đây là loại giao tiếp diễn ra gián tiếp khi có một lượng ít người,thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng, gửi những thông điệp đến một sốlượng lớn những người mà mình không biết mặt Và thường thì khán thính giả sử dụngphương tiện truyền thông cho những mục đích riêng, không có sự đồng nhất, chẳnghạn: có người cần cập nhật thông tin, có người cần giải trí
1.2 Giao tiếp kinh doanh là gì?
1.2.1 Khái niệm giao tiếp trong kinh doanh
-Giao tiếp trong kinh doanh là quá trình và hoạt động thiết lập, chuyển tải, duy trì
và phát triển mối quan hệ giữa người với người trong kinh doanh Giao tiếp đóng vaitrò quan trọng trong kinh doanh và nhiều khi mang tính quyết định trong thành côngcủa một thương vụ lớn Không đơn thuần chỉ là nói cho hay, giao tiếp còn bao gồm rấtnhiều khía cạnh từ ngoại hình, phong thái đến cách xử sự trong nhiều tình huống vànhiều đối tượng khác nhau
1.2.2 Các hoạt động giao tiếp chủ yếu trong kinh doanh
Các ấn bản của công ty
Các ấn bảng của công ty, cơ quan ngôn luận của công ty được lưu hành trong nội
bộ nhân viên hay được lưu hành ra bên ngoài đến hệ thống phân phối và khách hàngcủa công ty
Phim ảnh
Phim ảnh là phương tiện giao tế chỉ được sử dụng hạn chế tại một số tổ chứccông ty lớn vì chi phí sản xuất cao Các phim này có thể cung cấp cho các đối tượngcác thông tin về dịch vụ, giải trí hay các thông tin cơ bản về ngành sản xuất Mặc dùnhà tài trợ phim có thể nhận được những lợi ích thương mại ít ỏi từ bộ phim mà công
ty đã hỗ trợ, tuy nhiên các lợi ích gián tiếp dưới dạng vị thế của công ty trong suy nghĩcủa các đối tượng khá đáng kể
Các sự kiện đặc biệt
Các tổ chức tài trợ thường vạch ra kế hoạch và tổ chức các sự kiện đặc biệt đểthu hút sự chú ý của quảng đại quần chúng Các sự kiện không cần thiết phải có liênquan trực tiếp với nghành kinh doanh của tổ chức tài trợ nếu các sự kiện này thu hútđược những người tham gia đại diện cho các đối tượng mà công ty mong muốn
1.2.3 Vai trò của giao tiếp trong kinh doanh
Trang 3- Để đàm phán, thảo luận, bàn bạc, đi đến ký kết các hợp đồng kinh tế, để thựchiện quá trình mua bán… giao tiếp giúp truyền đạt các chỉ thị, mệnh lệnh… hay nóimột cách khác là để thực hiện chức năng giao tiếp cơ bản của quản trị.Trên thươngtrường giao tiếp giúp con người tìm hiểu, tiếp nhận các thông tin, từ đó đề ra nhữngquyết định chính xác và kịp thời cho hoạt động kinh doanh.
- Ngày nay giao tiếp trong kinh doanh càng có tầm quan trọng đặc biệt do môitrường kinh doanh đang có những biến đổi lớn, tổ chức, đối tác, phong cách và nộidung quản lý…cũng đã thay đổi nhiều đòi hỏi các nhà quản trị kinh doanh cần phảixác lập các chuẩn mực về úng xử để phù hợp với hoàn cảnh trong và ngoài nước
1.2.4 Một số nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp trong kinh doanh
Lắng nghe tạo cho khách thấy bạn tôn trọng, đánh giá cao họ và quan tâm đếnhọ
2 Nhớ tên khách hàng
Việc xưng hô bằng tên riêng trong cuộc nói chuyện với khách hàng sẽ cho thấybạn nhìn nhận họ với tư cách một cá nhân nói riêng chứ không phải đối tượng kháchhàng chung chung, qua đó thể hiện sự tôn trọng của bạn với khách hàng
Hãy dùng tên riêng của họ khi bạn nói lời chào hỏi, cảm ơn, tạm biệt để làmcho bầu không khí trở nên nhẹ nhàng, thân thiện hơn
Tuy nhiên, bạn đừng sử dụng tên riêng của khách hàng một cách quá thườngxuyên bởi vì nó có thể khiến khách hàng khó chịu, hãy sử dụng vào lúc đầu và lúc kếtthúc cuộc hội thoại
3 Nụ cười từ trái tim của bạn.
Duy trì dịch vụ khách hàng với nụ cười trên khuôn mặt dường như là cái gì đóhơi rập khuôn Tuy nhiên nếu bạn muốn khách hàng yêu thích dịch vụ của bạn, hãythực hiện nó với một nụ cười chân thật
Trang 4Một nụ cười chân thật sẽ khiến khách hàng cảm thấy họ được chào đón, an tâmhơn và để lại trong lòng khách hàng một cảm giác nồng ấm.
Nụ cười có tác dụng to lớn như vậy, nhưng cười phải đúng lúc
4 Hãy cho khách hàng biết, họ là người quan trọng
Họ biết rằng công ty bạn có rất nhiều khách hàng khác nhau nhưng họ chỉ thực
sự yêu quí nó nếu bạn khiến họ cảm thấy mình thực sự quan trọng với bạn
Hỏi khách hàng về những lời khuyên Khách hàng nào cũng có sẵn những ý kiến
cá nhân về cung cách làm việc của bạn và công ty bạn, và nếu họ được hỏi vào thờiđiểm thích hợp theo những cách thích hợp, đồng thời họ cảm thấy rằng bạn thực sựquan tâm đến câu trả lời, khách hàng sẽ đưa cho bạn lời khuyên đó
Không nên tỏ ra sẵn sàng tranh luận, cướp lời, khẳng định hơn thiệt với kháchhàng khi xảy ra những điều phàn nàn của khách Việc cần thiết, và là nhiệm vụ củabạn là phải lắng nghe, cảm ơn và tìm cách khắc phục thiếu sót ngay sau đó nếu có thể
Coi trọng ý kiến của khách hàng, đừng bao giờ nói họ lầm lẫn
Hãy để cho họ nói thoả thích những cái mà họ muốn nói
5 Tôn trọng khách hàng
“Tôi có thể giúp gì cho ông?” chứ không phải “ông muốn gì”
Luôn cười nói thật tâm chứ không đón khách bằng thái độ lạnh nhạt
Giải đáp đầy đủ thắc mắc, khiếu nại của họ chứ không phải làm lơ
Hãy luôn luôn phải giữ thể diện cho khách hàng
Không phân biệt đối xử với khách hàng
Đó không phải là công việc của tôi Trong trường hợp này, nên nói: “Tôi biếtngười có thể giúp ông/bà giải quyết vấn đề này Tôi sẽ giới thiệu ông/bà với ngườiđó”
Trang 5“Tôi chỉ làm việc ở đây thôi” Câu nói rập khuôn này tôi thường được nghe ởhầu hết các nhân viên phục vụ bàn sau khi món ăn đem ra không đúng yêu cầu Bằngvài từ tồi tệ này, một nhân viên đã cho biết nõi đó không có lòng nhiệt tình, hăng hái,quan tâm tới khách và nhân viên không sẵn lòng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
81% khách hàng từ bỏ nếu họ cảm thấy rằng đối phương không có thiện chígiúp đỡ hoặc không chú ý đến nhu cầu của khách hàng Ví dụ: Khách hàng muốn muamột chiếc xe tiêu tốn ít nhiên liệu và có kích cỡ nhỏ để tiện đi trong thành phố vốn đãrất chật chội, nhưng suốt buổi họ toàn được nghe người bán hàng “thao thao bất tuyệt”
Thông tin cho khách các dịch vụ khác mà khách quan tâm nếu bạn có thể
8 Kiên định quan điểm
Không nên gió chiều nào che chiều ấy mà cần phải học cách nói lời của chínhmình
Nhưng cũng không được phản bác quan điểm của người khác mà đề xuất cácphương án giải quyết hợp lý
9 Đừng thích tranh biện
Cần bình tĩnh nói, tránh biến cuộc nói chuyện thành cuộc thi hùng biện
10 Hiểu rõ thông điệp của người nói
Hãy nhớ rằng những gì người khác nói và những gì chúng ta nghe có thể hoàntoàn khác nhau! mọi sự chắt lọc, giả định, phê phán cũng như tin tưởng mang màu sắc
cá nhân của chúng ta có thể sẽ bóp méo những gì chúng ta nghe được
Bạn nên gợi lại hoặc tổng hợp lại những gì người khác nói để chắc chắn mìnhđang hiểu được vấn đề Hãy nhắc lại những gì bạn cho rằng mình đang nghe được vàhỏi ‘Tôi có hiểu đúng bạn không nhỉ?’ Nếu bạn thấy mình bị động chạm bởi những gìngười khác vừa nói thì hãy nói như vậy, sau đó hãy hỏi thêm để hiểu rõ vấn đề: ” Cóthể tôi không hiểu đúng ý bạn và đã cảm thấy bị xúc phạm bởi điều bạn vừa nói Tôicho rằng những gì bạn vừa nói có nghĩa là XXX; có đúng ý bạn là như vậy không?”
Trang 613 Hãy cố hiểu người khác
Bạn hãy tìm ra một điểm tương đồng thay vì chỉ chăm chăm vào sự khác biệtgiữa bạn và người khác
Điều gì có thể khiến cả hai người cùng thích thú (ví dụ như việc gỡ rối một vấn
đề nào đó)? Một cách để bắt đầu khám phá ra điểm tương đồng chính là việc chia sẻcác dự định thầm kín của mình- ví dụ như bạn có thể nói: “Dự định của tôi khi chia sẻvới bạn về điều này chính là để giúp bạn thành công trong dự án này”
Trang 7Chương 2 Đặc trưng về văn hóa giao tiếp trong kinh doanh tại Việt Nam
2.1 Một số đặc trưng cơ bản
2.1.1 Thái độ giao tiếp
Xét về thái độ đối với việc giao tiếp, có thể thấy đặc điểm của người Việt Nam làvừa thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè
Như đã nói, người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coitrọng việc giữ gìn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng, chính tínhcộng đồng này là nguyên nhân khiến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp,
và do vậy rất thích giao tiếp Sự giao tiếp tạo ra quan hệ: “Dao năng liếc thì sắc, ngườinăng chào thì quen” Sự giao tiếp củng cố tình thân : “Áo năng may năng mới, ngườinăng tới năng thân” Năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem là tiêu chuẩn hàngđầu để đánh giá con người: “Vàng thì thử lửa, thử than – Chuông kêu thử tiếng, ngườingoan thử lời”
Đó là nguyên nhân dẫn đến người Việt trọng giao tiếp, đây cũng được xem làtiêu chuẩn đầu tiên để đánh giá con người (Thích giao tiếp thăm viếng nhau khôngphải do nhu cầu công việc mà là để thắt chặt thêm mối quan hệ, với khách thì rất tôntrọng, hiếu khách, luôn dành những thứ tốt nhất)
Việc thích giao tiếp này thể hiện chủ yếu ở hai đặc điểm:
Từ góc độ của chủ thể giao tiếp thì người Việt Nam có tính thích thăm viếng Đãthân nhau, thì cho dù hàng ngày có gặp nhau bao nhiêu lần chăng nữa, lúc rảnh rỗi họvẫn tới thăm nhau Thăm viếng không còn là nhu cầu công việc (như ở phương Tây)
mà là biểu hiện của tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ
Với đối tượng giao tiếp thì người Việt Nam có tính hiếu khách Có khách đếnnhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ, người Việt dù nghèo khó đến đâu cũng cố gắng tiếpđón chu đáo và tiếp đãi thịnh tình, dành cho khách các tiện nghi tốt nhất, đồ ăn ngonnhất: Khách đến nhà chẳng gà thì gỏi, bởi lẽ đói năm, không bằng đói bữa Tính hiếukhách này càng tăng lên khi ta về những miền quê hẻo lánh, những miền rừng núi xaxôi
Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có đặc tính hầu như ngượclại là rất rụt rè – điều mà những người quan sát nước ngoài rất hay nhắc đến Sự tồn tạiđồng thời của hai tính cách trái ngược nhau (thích giao tiếp và rụt rè) này bắt nguồn từhai đặc tính cơ bản của làng xã Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị Khi đang ở
Trang 8trong phạm vi của cộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng đồng ngự trị thì người ViệtNam sẽ tỏ ra xởi lởi, thích giao tiếp Còn khi ở ngoài cộng đồng, trước những người lạ,nơi tính tự trị phát huy tác dụng thì người Việt Nam sẽ tỏ ra rụt rè Hai tính cách tưởngnhư trái ngược nhau ấy ko hề mâu thuẫn với nhau vì chúng bộc lộ trong những môitrường khác nhau, chúng chính là hai mặt của cùng một bản chất, là biểu hiện cho cáchứng xử linh hoạt của người Việt Nam
2.1.2 Quan hệ giao tiếp
Xét về quan hệ giao tiếp, văn hóa nông nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dẫnngười Việt Nam tới chỗ lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử:”Yêu nhau yêu cả đườngđi/ ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng”; “Yêu nhau cau sáu bổ ba/ghét nhau cau sáu bổ
ra làm mười”; “Yêu nhau chín bỏ làm mười”; “Yêu nhau củ ấu cũng tròn/ghét nhauquả bồ hòn cũng méo”; “Yêu nhau mọi việc chẳng nề/một trăm chỗ lệch cũng kê chobằng”…
Nếu nói khái quát, người Việt Nam lấy sự hài hòa âm dương làm trọng nhưngvẫn thiên về âm hơn, thì trong cuộc sống, người Việt Nam sống có lý có tình nhưngvẫn thiên về tình hơn: Một bồ cái lý không bằng một tý cái tình Người Việt Nam luôncoi trọng tình cảm hơn mọi thứ trên đời Ai nhớ mình một chút đều phải nhớ ơn, ai bảoban một chút cũng phải tôn làm thầy – khái niệm “thầy” được mở ra rất rộng: thầy đồ,thầy võ, thầy thuốc, thầy bói, thầy cúng, thầy địa lý, thầy phù thủy…
Người việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá đó là một đặc trưngtrong văn hóa giao tiếp của người Việt Nam
Có thể do bị ảnh hưởng bởi tính cộng đồng, nên người Việt Nam luôn thấy mìnhcần có trách nhiệm quan tâm đến người khác, và để thể hiện sự quan tâm đó thì họ cầnbiết rõ hoàn cảnh Đó là lí do vì sao mà bạn phải thường xuyên trả lời những câu hỏi
có liên quan đến quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, công việc, gia đình, bốmẹ… Ngoài ra, do lối sống tình cảm, nên trong kỹ năng giao tiếp ứng xử, người ViệtNam luôn có cách xưng hô riêng cho cá thể khác nhau cho phù hợp
2.1.3 Đối tượng giao tiếp
Tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình (bố mẹ cònhay mất, đã có vợ/ chồng chưa, có con chưa, mấy trai mấy gái…) là những vấn đềngười Việt Nam thường quan tâm Thói quen ưa tìm hiểu này khiến cho người nước
Trang 9ngoài có nhận xét là người Việt Nam hay tò mò Đặc tính này – dù gọi bằng tên gì đinữa – chẳng qua cũng chỉ là một sản phẩm của tính cộng đồng làng xã mà ra.
Tính hay quan sát khiến người Việt Nam có được một kho kinh nghiệm xemtướng hết sức phong phú : chỉ cần nhìn vào cái mặt, cái mũi, cái miệng, con mắt, là
đã biết được tính cách của con người Chẳng hạn, riêng về xem người qua con mắt đã
có các kinh nghiệm : “Đàn bà con mắt lá dăm- Lông mày lá liễu đáng trăm quan tiền”;
“Người khôn con mắt đen sì, Người dại con mắt nửa chì nửa thau”, “Con lợn mắt trắngthì nuôi - Những người mắt trắng đánh hoài đuổi đi”, “Những người ti hí mắt lươn -Trai thì trộm cướp, gái buôn chồng người”;”Trên trời Phạm Nhan, Thế gian mộtmắt”…
Biết tính cách, biết người là để lựa chọn đối tượng giao tiếp thích hợp : “Tùy mặtgửi lời, tùy người gửi của”; “Chọn mặt gửi vàng” Trong trường hợp không được lựachọn thì người Việt Nam sử dụng chiến lược thích ứng một cách linh hoạt : “Ở bầu thìtròn , ở ống thì dài” ; “Đi với Bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy”
Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đếnngười khác, mà muốn quan tâm thì phải biết rõ hoàn cảnh Mặt khác, do lối sống trọngtình cảm, mỗi cặp giao tiếp đều có những cách xưng hô riêng, nên nếu không có đủthông tin thì không thể lựa chọn từ xưng hô cho thích hợp được Biết tính cách, biếtngười để lựa chọn từ xưng hô cho phù hợp: Chọn mặt gửi vàng; Tùy mặt gửi lời/tùyngười gửi của Khi không được lựa chọn thì người Việt Nam dùng chiến lược thíchứng một cách linh hoạt: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với
ma mặc áo giấy
2.1.4 Chủ thể giao tiếp
Tính cộng đồng còn khiến người Việt Nam, dưới góc độ chủ thể giao tiếp, có đặcđiểm là trọng danh dự: “Tốt danh hơn lành áo’; “Đói cho sạch, rách cho thơm”; “Trâuchết để da, người ta chết để tiếng” Danh dự gắn với năng lực giao tiếp: Lời hay nói ra
để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm; lời dở truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng.Chính vì quá coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện: “Ở đờimuôn sự của chung, hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi”; “Đem chuông đi đấmnước người, không kêu cũng đánh ba hồi lấy danh”; ‘Một quan tiền công không bằngmột đồng tiền thưởng” Ở làng quê, thói sỹ diện thể hiện trầm trọng qua tục lệ ngôi thứnơi đình ttrung và tục chia phần Do danh dự (sỹ diện), các cụ già vẫn có thể to tiếng
Trang 10nhau vì miếng ăn: “Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp” Lối sống trọng danh
dự dẫn đến cơ chế tạo tin đồn, tạo nên dư luận như một thứ vũ khí lợi hại bậc nhất củacộng đồng để duy trì sự ổn định của làng xã
2.1.5 Cách thức giao tiếp
Cũng chính vì sự tế nhị nên người Việt Nam là luôn chọn cách vòng vo khi trìnhbày hay giải thích một vấn đề chính nào đó, nhằm làm hạn chế mâu thuẫn Lối giaotiếp có văn hóa, ưa tế nhị, ý tứ là sản phẩm của lối sống trọng tình, lối sống tư duytrong các mối quan hệ Chính sự tế nhị trong giao tiếp đã tạo nên sự đắn đo cân nhắckhiến cho người Việt Nam có nhược điểm là thiếu quyết đoán, nhưng đồng thời giữđược sự hòa thuận không mất lòng
Tính tế nhị khiến cho người Việt Nam có thói quen giao tiếp “vòng vo tamquốc”, không bao giờ mở đầu tực tiếp, đi thẳng vào đề như người phương Tây Truyềnthống Việt Nam khi bắt đầu giao tiếp là phải xấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộngvườn Cũng để đưa đẩy tạo không khí là truyền thống miếng trầu là đầu câu chuyện.Với thời gian, chức năng “mở đầu câu chuyện” này của “miếng trầu” được thay thếbởi chén trà, điều thuốc lá…
Để biết người đối ngoại với mình có còn cha mẹ hay không, người Việt Namthường hỏi : “Các cụ nhà ta vẫn mạnh giỏi cả chứ?” Để biết người phụ nữ đang nóichuyện với mình có chồng hay không, người Việt Nam ý tứ sẽ hỏi : “Chị về muộn thếliệu anh nhà( ông xã) có phàn nàn không?” Còn đây là lời tỏ tình rất vòng vo của ngờicon trai Nam Bộ - nơi mà người Việt có tiếng là bộc trực hơn cả : “Chiếc thuyền giăngcâu, Đậu ngang cồn cát, Đậu sát mé nhà, Anh biết em có một mẹ già, Muốn vô phụngdưỡng, biết là đặng không?” ( Ca dao)
Lối giao tiếp "vòng vo tam quốc" kết hợp với nhu cầu tìm hiểu về đối tượng giaotiếp tạo ra ở người Việt Nam thói quen chào hỏi - "chào" đi liền với "hỏi" : "Bác đi đâuđấy?", "Cụ đang làm gì đấy ?" Ban đầu, hỏi là để có thông tin, dần dần trở thành mộtthói quen, người ta hỏi mà không cần nghe trả lời và hoàn toàn hài lòng với những câu
"trả lời" kiểu : "Tôi đi đằng này một cái" hoặc trả lời bằng cách hỏi lại : Cụ đang làm
gì đấy? Đáp:”Vâng! Bác đi đâu đấy?”
Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ là sản phẩm của lối sống trọng tình và lối tư duytrong các mối quan hệ Nó tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kỹ càng khi nói năng:
“Ăn có nhai, nói có nghĩ”; “Chó ba quanh mới nằm, người ba năm mới nói”; “Biết thì