1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm thành ngữ, tục ngữ dân tộc tày bắc kạn

125 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ TUYẾN ĐẶC ĐIỂM THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ DÂN TỘC TÀY BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ TUYẾN ĐẶC ĐIỂM THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ DÂN TỘC TÀY BẮC KẠN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tôn Thảo Miên THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học: “Đặc điểm thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày Bắc Kạn” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Bắc Kạn, ngày 08 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đinh Thị Tuyến i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến Cơ PGS.TS Tơn Thảo Miên Người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Văn học khoa Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến sở, ngành liên quan, Thư viện tỉnh Bắc Kạn, em học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Bắc Kạn, cô bác người am hiểu tiếng Tày Bắc Kạn không ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Bắc Kạn, tháng năm 2018 Học viên thực Đinh Thị Tuyến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Cấu trúc luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Kạn 1.1.1 Về điều kiện tự nhiên 1.1.2 Về điều kiện kinh tế-xã hội 11 1.2 Giới thiệu sơ lược dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn 12 1.2.1 Đời sống kinh tế 13 1.2.2 Phong tục, tập quán .14 1.2.3 Tín ngưỡng, tơn giáo .17 1.2.4 Một số đặc điểm ngôn ngữ dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn 18 1.3 Tiêu chí phân loại thành ngữ, tục ngữ qua cơng trình nghiên cứu trước 21 1.3.1 Khái niệm thành ngữ, tục ngữ 21 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu việc đưa tiêu chí phân loại thành ngữ tục ngữ .23 Chương 2: TRI THỨC, KINH NGHIỆM ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI TÀY Ở BẮC KẠN PHẢN ÁNH QUA KHO TÀNG TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ 28 iii 2.1 Tri thức, kinh nghiệm thời tiết .28 2.1.1 Dựa vào thiên tượng để dự đoán thời tiết 29 2.1.2 Dựa vào tượng thiên nhiên 31 2.1.3 Dựa vào vật tượng sống 34 2.2 Tri thức, kinh nghiệm lao động sản xuất nông nghiệp 36 2.3 Tri thức, kinh nghiệm giới động vật 42 2.4 Tri thức, kinh nghiệm giới thực vật .49 Chương 3: TRI THỨC, KINH NGHIỆM ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI TÀY Ở BẮC KẠN PHẢN ÁNH QUA KHO TÀNG TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ 54 3.1 Lối ứng xử ăn, mặc, ở, lại 55 3.1.1 Lối ứng xử ăn 55 3.1.2 Lối ứng xử mặc 57 3.1.3 Lối ứng xử .58 3.1.4 Đi lại, vận chuyển 61 3.2 Lối ứng xử mối quan hệ xã hội 63 3.2.1 Lối ứng xử gia đình, dịng họ 64 3.2.2 Lối ứng xử với dân tộc anh em .73 3.2.3 Lối ứng xử với làng xóm, quốc gia .75 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng Bảng 2.1 Bảng thống kê thành ngữ, tục ngữ động vật 42 Bảng 3.1 Bảng thống kê thành ngữ, tục ngữ tri thức, kinh nghiệm môi trường xã hội dân tộc Tày Bắc Kạn 54 Hình Hình 3.1 Nhà sàn thơn Pác Ngịi, huyện Ba Bể 61 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bắc Kạn tỉnh miền núi, nội địa, nằm vùng Đông Bắc Việt Nam, giáp với tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên Tuyên Quang Tỉnh tái lập ngày 01 tháng 01 năm 1997, có đơn vị hành (7 huyện, thành phố) với 122 xã, phường, thị trấn Diện tích đất tự nhiên 4.859 km 2, dân số 312.000 người, gồm dân tộc anh em (Tày, Nùng, Kinh, Dao, Mơng, Hoa Sán Chay) sinh sống, dân tộc Tày chiếm 54% tổng dân số tỉnh Bắc Kạn Là địa bàn cư trú người Tày cổ, người dân nơi sáng tạo, lưu truyền, lưu giữ kho tàng văn hóa - văn nghệ dân gian vô phong phú, đa dạng Ở lĩnh vực ngơn ngữ, đồng bào có kho tri thức, kinh nghiệm vô đặc sắc, phản ánh phần qua kho tàng tục ngữ, thành ngữ dân gian Tuy nhiên, Bắc Kạn, chưa có tiếp cận nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ đời sống người Tày Điều nhiều tạo khoảng trống hoạt động khoa học, tiếp cận nghiên cứu người Tày địa, vốn nhiều nhà nghiên cứu cho họ nằm khu vực Tày cổ “Cần Tày cốc đin mác nhả” (Người Tày gốc đất hạt cỏ) 1.2 Trong sáng tạo tiền nhân, hệ thống tri thức, kinh nghiệm dân tộc thường phản ánh rõ nét qua việc tổng hợp, cô đọng cách ngắn gọn lời nói có vần điệu, gọn dễ nhớ mà thường gọi thành ngữ, tục ngữ Do vậy, thành ngữ, tục ngữ không đối tượng nghiên cứu cho ngành khoa học đơn lẻ mà đối tượng nghiên cứu nhiều chuyên ngành như: văn học, ngơn ngữ học, văn hóa học, dân tộc học, nhân học, xã hội học, lịch sử Tuy nhiên, tiếp cận nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày từ góc góc độ văn hóa (nhấn mạnh vai trị mơi trường diễn xướng) cịn Đối với tỉnh Bắc Kạn, kết khảo sát, thống kê cá nhân cho biết chưa có tác giả đặt vấn đề nghiên cứu nội dung sắc dân tộc Tày Bắc Kạn thông qua thành ngữ, tục ngữ Đây khó khăn hội để thân tơi tìm vấn đề mẻ, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn trình nghiên cứu Vần đề trở nên ý nghĩa thú vị tác giả tiếp cận với cách sử dụng ngôn ngữ với lối so sánh, ví von người Tày xưa, thời điểm mà lai tạp tiếng Tày tiếng phổ thông dường chưa diễn Ví dụ: từ “chăn bơng” tiếng Tày khu vực thành phố Bắc Kạn ngày gọi “phà bông”, tiếng Tày cổ lại gọi “phà mèng” 1.3 Trong bối cảnh xã hội đại, chịu ảnh hưởng, chi phối q trình tồn cầu hóa, nhiều giá trị văn hóa truyền thống bị đặt trước nguy mai Tục ngữ, thành ngữ dân tộc Tày, phận nhỏ di sản văn hóa phi vật thể chịu tác động mạnh trình phát triển Bởi di sản văn hóa phi vật thể ln tồn người, mà người vốn mong manh trước giá trị phát triển theo nghĩa đen nghĩa bóng Sự biến dần thói quen sử dụng trang phục ngôn ngữ truyền thống tộc người, thay vào sản phẩm, thói quen sử dụng ngơn ngữ, trang phục theo xu hướng phổ thông đem lại âu lo cho người làm cơng tác gìn giữ văn hóa, văn học di sản văn hóa tộc người mà tiền nhân dày công hun đúc mong cháu tiếp tục trao truyền Điều trở nên ý nghĩa địa phương vốn nhiều nhà khoa học khẳng định nôi, địa bàn sinh tụ người Tày cổ Bản thân người dân tộc Tày, sinh sống làm việc tỉnh Bắc Kạn, mong muốn tìm hiểu sâu sắc dân tộc Tày thơng qua tục ngữ, thành ngữ, qua góp phần nhỏ bé việc bảo tồn thành ngữ, tục ngữ quý báu dân tộc Đó lý lựa chọn đề tài Đặc điểm thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày Bắc Kạn 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Việc sưu tầm, biên soạn thành ngữ, tục ngữ nói chung Thừa hưởng kết luận văn nghiên cứu Hà Huyền Nga, “Đặc điểm cấu trúc hình thức ngữ nghĩa tục ngữ dân tộc Tày” (2009), sơ lược việc sưu tầm thành ngữ, tục ngữ nước ta sau: [33] Ở nước ta, trước kỷ XIX, tác phẩm chữ Hán chữ Nơm có nhiều dấu vết tư tưởng dân gian Nguyễn Trãi người sử dụng câu tục ngữ dân gian sáng tác Sau phải kể đến sáng tác chữ Nôm như: “Hồng Đức quốc âm thi tập” Lê Thánh Tông (thế kỷ XV), “Bạch vân quốc ngữ thi tập” Nguyễn Bỉnh Khiêm (thế kỷ XVI), “Truyện Kiều” Nguyễn Du, “Truyện Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu (thế kỷ XVIII, XIX)… Trong điều kiện lịch sử giai đoạn đó, chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu chun tục ngữ, thành ngữ tác phẩm đối tượng quan trọng nhà nghiên cứu Từ kỷ thứ XIX đến đầu kỷ XX, xuất cơng trình như: “Tục ngữ, cổ ngữ, gia ngôn”,(1897) Huỳnh Tịnh Của; “Tục ngữ cách ngôn” (1920) Hàn Thái Dương; “An Nam tục ngữ” (1933) Vũ Như Lâm Nguyễn Đa Gia; “Phong ngữ, ca dao, phương ngôn, tục ngữ” (1936) Nguyễn Văn Chiểu; “Ngạn ngữ phong dao” Nguyễn Can Mộc… Nhìn chung cơng trình chủ yếu tổng hợp, thống kê, bước đầu có phân tích, bình luận Cùng thời kì phải kể đến cơng trình Tục ngữ phong dao Nguyễn Văn Ngọc, xuất năm 1928, giới thiệu 6.500 câu tục ngữ, thành ngữ Cơng trình có đóng góp lớn việc sưu tầm chưa vào nghiên cứu sâu Sau cách mạng tháng Tám xuất số cơng trình nghiên cứu có chiều sâu Trong phải kể đến tác giả Vũ Ngọc Phan với cơng trình “Tục ngữ dân ca” Ở sách này, tác giả cố gắng hướng người đọc nhận biết TT 84 85 86 Tục ngữ, thành ngữ người Tày sử dụng Bắc Kạn Mè nhình kẻm boong slao, pị chai tha khao báo Xẩư quan khỏ, xẩư mỏ miền Thíp tua mạ thả ăn an Cần ké kin khao 87 Lục slau kin xáo, Lục báo kin pay 88 89 90 Cả nùng noàng Cả phúng kháng Nùng khóa ún, Nủng quèn giân Pù pài khau phja dú bưởng lăng 91 Thôm pia nà nặm dú bưởng nả Rườn lảng tua cần dú tỉnh chang 92 93 Tẳng rườn bưởng nả Tặt mả bưởng lăng Rườn mấư sấ sam pi 94 Rườn ngọa pha sng 95 Rườn bố mì hón tơm vồm ca 96 97 Rườn sam bát quẻng bố tốm Rườn ga pha vảc 98 Mạ khuý xa tua ấc pháng Tục ngữ, thành ngữ người TT Tày sử dụng Bắc Kạn 99 100 Cao nả, kha mẳng Pây đông bấu thư pịa Hăn biooc mạ nàn au Pây đông chập mác nẻng 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 Tàng quẹng chập lục Pò - Rườn làu Bản bấu mắn - Rườn tó slán, Gản thâng rườn bố cọn ma Khéc khảu mà bố đá đếch Phua khân lìa tó khân Pát giân bố nhằng Mìa slính phua nhặn lồng sắc ỷ Phua slính lìa đẳc ỷ pây Mìa đá phua bấu dăng sắc ỷ Phua đá mìa đắc ỷ hất cơng Phua mìa ngải tả, tồng khoả bố ngải lùm Mìa quai phua slc tàng lủng nả, phua quai mìa thong thả hết chin Phua mìa đồng ý căn, hất mịn cụng ngải Phua mìa thủ thục căn, vắt nặm pế mì vằng nhằng bốc Lùng áo tị đá lẩu phắc phầy 111 Phua mìa tị đá chuầy sluổm TT 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 Tục ngữ, thành ngữ người Tày sử dụng Bắc Kạn Mà rườn bấu đá phua, oóc nà bấu đá mẻ Tối phua tối lìa rố, tối sửa tối khoá nhẳng Mẻ toỏc lẩư lửa chin, lai mẻ nặm làng tin tố bốc Và tua lủc phú mạy, đảy tua lủc đảy pẻng ngần Pỏn lủc pỏn ám eng, peng lủc slon cằm ón Tỉ răm mẻ sẩư, tỉ khư lủc nòn Phấc vài nửa ón múp, son lủc lúc nhằng eng Vài nàn phấc, lủc phiêng ấc nàn son Điếp lủc điếp bưởng lăng, chằng lủc chằng bưởng nả Liệng tua lủc nàn ằn, pắt tua hân nàn đảy Pỏ thai vài khát tẩn Rầư án đảy bâư mạy chang đông, 123 rầư án đảy ăn công pỏ mẻ Pỏ mẻ điếp lủc nắc đâu gò, lủc 124 điếp vỏ mẻ lặm vò giá TT 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 Tục ngữ, thành ngữ người Tày sử dụng Bắc Kạn Pỏ mẻ liệng lủc công phya đán, lủc liệng vỏ mẻ lủc án tấng vằn Pỏ mẻ liệng slíp lủc pần cần, slíp lủc liệng pỏ mẻ bố đảy Kính vỏ mẻ đảy kin, kính pân kình đin đảy dú Pỉ noọng slai đưa cắt cần tỏn Pỉ noọng bặng khen kha đúc nựa Phua mìa tồng bâu sửa già Pỉ tem toọng, noọng tem slẩy Pì noọng tị điểp vỏ mẻ vằng Pì noọng tị dằng gần ké hí Van bố nựa pết Siết bố pả nả Hất pỉ lí ăn hua Pỉ noọng cheng nà, mu ma chèn đúc Pỉ noọng tò tem, ngần chèn vần chút Lùa đá giả, nặm bá lồng thua Lùa chạn lẻ giả đá vần gằm Giả dạn lùa lẩn vần toẹn Hém slổm nhoòng cưa, lùa lưa nhoòng giả Mìa miảc nhng phua, lùa lưa 139 nhng giả TT 140 141 142 143 144 145 146 147 Tục ngữ, thành ngữ người Tày sử dụng Bắc Kạn Lủc lùa bấu ngòi cần ke, tàng slâu phẻ lủc lùa chay Mác ướt cánh kén ta, pi pạu cạnh nộng a Khươi mừa rườn tái lẻo khoái, lùa mừa rườn oóc tẻo nàn Meo bố khửn gảc bểp, pú bố đá mẻ lùa Tua nưng bấu kin nhả Sí mạ chẳn rèo Giềm nọi bấu giềm lai Tón keo Mèo bấu roọng … Một số hình ảnh cơng tác sưu tầm Ơng Nơng Văn Nổi bà Hồng Thị Danh, huyện Na Rì Gặp ông Nông Minh Ân, Huyện Na Rì Học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh điền phiếu điều tra Mẫu phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho đối tượng học sinh trung học phổ thông) Để phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học "Đặc điểm thành ngữ, tục ngữ Tày Bắc Kạn", tác giả mong hỗ trợ từ em học sinh Xin vui lòng trả lời câu hỏi đây: PHẦN DÀNH CHO TOÀN BỘ ĐỐI TƯỢNG HỎI Em là: Nam Tuổi: Dân tộc: Tày Dao Khác Em có biết nói tiếng dân tộc khơng? Có Em có thuộc câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc khơng? Có Nếu có, em liệt kê đến câu quen thuộc mà em biết (Phiên dịch tiếng Kinh em viết tiếng dân tộc mình): Em biết câu thành ngữ, tục ngữ hình thức nào? Bố mẹ Sách, báo Em suy nghĩ việc bảo tồn tiếng nói, có bảo tồn thành ngữ, tục ngữ dân tộc giai đoạn nay? Hãy viết 04 dòng suy nghĩ em? PHẦN DÀNH CHO NHỮNG HỌC SINH LÀ DÂN TỘC TÀY Em có biết viết, đọc chữ tiếng Tày khơng? Có Nếu có, em có biết, hiểu nghĩa số câu tục ngữ, thành ngữ quen thuộc người Tày Bắc Kạn sau khơng? Voỏng lếch nng, voỏng tng lẹng Có Có Khơng: Phja lài pja lẻ phân, phạ lài bân lẻ đét Có Khơng: “ Thây nà lập đông Khẩu thuổm tằng tổng Lặm cằn nưa phưa cằn tâử” Có Khơng: Bố mẹ, người thân, bạn bè em có thường xuyên giao tiếp sử dụng thành ngữ, tục ngữ (kiểu câu thành ngữ, tục ngữ trên) để giao tiếp sống hàng ngày khơng? Có 10 Là người dân tộc Tày, em mong muốn gia đình giao tiếp tiếng Tày khơng? Có 11 Thình thoảng: Khơng: Em nghĩ tương lai, em đóng góp để bảo tồn, phát huy thành ngữ, tục ngữ người Tày Bắc Kạn? Hãy viết dòng kế hoạch, dự định em? Xin cảm ơn em hoàn thành Phiếu khảo sát, hỗ trợ cho tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Chúc em mạnh khỏe, vui tươi học tập tốt Người khảo sát (Có thể ghi không nghi họ tên) ... sâu sắc dân tộc Tày thơng qua tục ngữ, thành ngữ, qua góp phần nhỏ bé việc bảo tồn thành ngữ, tục ngữ quý báu dân tộc Đó lý lựa chọn đề tài Đặc điểm thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày Bắc Kạn 2 Lịch... tìm đặc điểm tục ngữ, thành ngữ dân tộc Tày Bắc Kạn phương diện: tri thức, kinh nghiệm người Tày với tự nhiên xã hội thông qua thành ngữ, tục ngữ Từ đó, có đánh giá thực trạng tục ngữ, thành ngữ. .. Bắc Kạn, có liên hệ với thành ngữ, tục ngữ số dân tộc khác - Phạm vi nghiên cứu: khảo sát khoảng 300-400 thành ngữ, tục ngữ người dân sử dụng tỉnh Bắc Kạn, có liên hệ với số thành ngữ, tục ngữ dân

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Triều An (st, gt) (2013), Then Tày giải hạn, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Then Tày giải hạn
Tác giả: Hoàng Triều An (st, gt)
Nhà XB: NXB Văn hóa Thôngtin
Năm: 2013
2. Triều Ân, Hoàng Quyết (1996), Từ điển thành ngữ, tục ngữ các dân tộcTày, Nxb Văn hoá dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ, tục ngữ các dân tộc"Tày
Tác giả: Triều Ân, Hoàng Quyết
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 1996
3. Triều Ân, (st, gt) (2011), Huyền thoại dân tộc Tày, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyền thoại dân tộc Tày
Tác giả: Triều Ân, (st, gt)
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2011
4. Triều Ân, (Sưu tầm và giới thiệu, 2010), Huyền thoại dân tộc Tày, Nxb Văn hoá dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyền thoại dân tộc Tày
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
5. Báo cáo tổng kết một số kết quả đạt được sau 20 năm tái thành lập tỉnh của tỉnh Bắc Kạn (2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết một số kết quả đạt được sau 20 năm tái thành lập tỉnh của tỉnh Bắc Kạn
6. Bắc Kạn thế và lực mới trong thế kỷ XXI (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắc Kạn thế và lực mới trong thế kỷ XXI
Tác giả: Bắc Kạn thế và lực mới trong thế kỷ XXI
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
7. Bốn mươi năm dân tộc Tày tiến lên dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng (1958), Ban dân tộc trung ương - Ủy ban dân tộc chính phủ, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn mươi năm dân tộc Tày tiến lên dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng
Tác giả: Bốn mươi năm dân tộc Tày tiến lên dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng
Năm: 1958
8. Đỗ Thúy Bình (1991), Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng, Tháiở Việt Nam, Nxb khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày
Tác giả: Đỗ Thúy Bình
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 1991
9. Các dân tộc ở Bắc Kạn (2003), Nxb Thế giới, Tạp chí dân tộc và thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ở Bắc Kạn "(2003), Nxb Thế giới
Tác giả: Các dân tộc ở Bắc Kạn
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2003
10. Nguyễn Duy Cách (2001), “Tri thức về lao động sản xuất qua ca dao, tục ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức về lao động sản xuất qua ca dao,tục ngữ
Tác giả: Nguyễn Duy Cách
Năm: 2001
11. Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt, NXB Giáo dục, tr.23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
12. Triệu Thiêm Cao (1999), Sưu tầm, nghiên cứu - bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống các dân tộc huyện Na Rỳ, tỉnh Bắc Kạn (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Bắc Kạn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sưu tầm, nghiên cứu - bảo tồn và phát huyvăn hoá truyền thống các dân tộc huyện Na Rỳ, tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Triệu Thiêm Cao
Năm: 1999
13. Hoàng Tuấn Cư, Hoàng Hạc, Nguyễn Thanh Huyền (2012), Then Tày, Nxb văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Then Tày
Tác giả: Hoàng Tuấn Cư, Hoàng Hạc, Nguyễn Thanh Huyền
Nhà XB: Nxb văn hóa dân tộc
Năm: 2012
14. Nguyễn Nghĩa Dân, (2015), 999 lời tục ngữ - ca dao Việt Nam về thực hành đạo đức, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 999 lời tục ngữ - ca dao Việt Nam về thực hành đạo đức
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w