1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỉnh uỷ bến tre lãnh đạo công tác phụ nữ trong giai đoạn hiện nay

129 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 656 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đó khẳng định: “Non sông gấm vóc Việt Nam, do phụ nữ ta trẻ cũng như già ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” 35, tr.432. Thật vậy, phụ nữ giữ vai trũ rất quan trọng đối với sự phỏt triển của xó hội. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, qua mọi thời kỳ, phụ nữ luôn là lực lượng hùng hậu, có nhiều đóng góp to lớn trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, giải phóng dân tộc và sự nghiệp xây dựng đất nước. Ngay từ những buổi đầu lập nước, khi gặp nạn ngoại bang xâm lược, bà Trưng, bà Triệu đó dấy binh khởi nghĩa đánh đuổi quân thù. Thế kỷ XX, qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lịch sử lại ghi nhận hàng vạn tấm gương phụ nữ, các chị, các mẹ không ngại gian khổ, không tiếc máu xương, sẵn sàng chiến đấu, lao động, hy sinh, cống hiến không chỉ cuộc đời mỡnh mà cả con em cho độc lập tự do của Tổ quốc xứng đáng với danh hiệu tám chữ vàng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” mà Đảng, Bác Hồ phong tặng. Phụ nữ Việt Nam không chỉ chiến đấu anh hùng mà đó lao động cần cù, gian khó để vượt lên cảnh đói nghèo và lạc hậu, góp phần xây dựng đất nước ngày càng to đẹp hơn, đàng hoàng hơn, xứng danh “Trung hậu, đảm đang, tài năng, anh hùng” trong thời kỳ đổi mới. Những danh hiệu này không chỉ là sự khích lệ, động viên mà cũn là sự thừa nhận và đánh giá vai trũ to lớn của phụ nữ Việt Nam trong cụng cuộc dựng nước cũng như giữ nước. Từ sự nhận thức đúng đắn vai trũ của phụ nữ, trong suốt quỏ trỡnh lónh đạo cách mạng, Đảng ta luôn quan tâm đến công tác phụ nữ nhằm phát huy vai trũ, tiềm năng to lớn của phụ nữ. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, trước yêu cầu đẩy mạnh công cuộc CNH, HĐH, Đảng ta nhấn mạnh: “Phải tăng cường sự lónh đạo của Đảng, tiếp tục đổi mới công tác phụ nữ để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều hơn, chủ động hơn, đóng góp ngày càng lớn hơn cho sự phát triển của gia đỡnh, cộng đồng, đất nước và thực hiện bỡnh đẳng giới” 19, tr.3 và ban hành những chủ trương, nghị quyết đổi mới, tăng cường công tác phụ nữ tạo điều kiện cho phụ nữ bỡnh đẳng về quyền và cơ hội phát triển, phát huy vai trũ, khả năng sáng tạo, nâng cao địa vị xó hội, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần. Phụ nữ Việt Nam núi chung, phụ nữ Bến Tre núi riờng với truyền thống anh hựng, bất khuất đó đi vào lịch sử như một huyền thoại. Ở đâu có phong trào cách mạng, thỡ ở đó phụ nữ tham gia với tinh thần bất khuất, kiên cường, bất chấp tù ngục, súng gươm, bất chấp sự đàn áp dó man của kẻ thự. Họ chứng tỏ rằng, khi quờ hương, đất nước bị kẻ thù xâm lược thỡ “anh hùng đâu chỉ có mày râu”. Để phát huy tinh thần của phụ nữ và phong trào phụ nữ trong “Đồng Khởi” năm xưa vào công cuộc “Đồng Khởi mới” hôm nay, hơn lúc nào hết Tỉnh uỷ Bến Tre càng quan tâm hơn nữa đến công tác phụ nữ. Trước những khó khăn, thách thức của công cuộc đổi mới đặt ra cho Tỉnh nhà đối với công tác phụ nữ, Tỉnh uỷ đó cụ thể hoỏ quan điểm, chủ trương, đường lối của cấp trên phù hợp với đặc điểm, tỡnh hỡnh ở Bến Tre và lónh đạo các cấp, các ngành thực hiện công tác phụ nữ. Nhỡn chung, công tác phụ nữ của Tỉnh uỷ trong thời gian qua đó đạt được những thành tựu đáng kể. Cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể, các cấp, các ngành đó nõng cao nhận thức về vị trớ, vai trũ cụng tỏc phụ nữ; tạo điều kiện cho Hội phụ nữ cùng cấp tham gia các hoạt động quản lý, giám sát; quan tâm cất nhắc, đề bạt cán bộ nữ vào vị trớ lónh đạo, quản lý các cấp, các ngành. Bản thân phụ nữ đó nhận thức đầy đủ hơn vị trí, vai trũ, trỏch nhiệm của mỡnh trước tỡnh hỡnh mới, đó tự tin, chủ động khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên, phát huy truyền thống cách mạng, tỡnh đoàn kết gắn bó, tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập, lao động, công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn cũn tồn tại những hạn chế nhất định: sự lónh đạo của cấp uỷ có đôi khi chưa sâu sát, thường xuyên, công tác tuyên truyền cũn yếu; trong lónh chỉ đạo cũn thiếu kiểm tra, đôn đốc; khâu sơ kết, tổng kết, đề ra những giải pháp cụ thể mang tính khả thi cũn nhiều vướng mắc; một số cấp uỷ cũn tư tưởng thiên kiến, hẹp hũi, thiếu tin tưởng vào khả năng của phụ nữ; chế độ, chính sách cho cỏn bộ Hội cũn quỏ thấp; thêm vào đó, một bộ phận phụ nữ cũn biểu hiện tự ti, an phận, thiếu ý chớ vươn lên, thậm chí cũn biểu hiện hẹp hũi, kốn cựa lẫn nhau; trỡnh độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ cũn thấp, cơ hội có việc làm và thu nhập cũn nhiều khú khăn... Những tồn tại trên đó làm hạn chế vai trũ của tầng lớp “phõn nửa của xó hội”. Muốn phát triển tỉnh nhà, đất nước thỡ phải quan tõm đến tầng lớp người này. Điều đó phần lớn phụ thuộc vào vai trũ lónh đạo của Đảng. Vỡ vậy, Tỉnh uỷ cần tăng cường vai trũ lónh đạo đối với công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH để tạo điều kiện cho phụ nữ ngày càng tham gia nhiều hơn, chủ động hơn trong phát triển gia đỡnh, cỏc cụng việc xó hội gúp phần xứng đáng vào sự nghiệp đổi mới tỉnh nhà, phát huy truyền thống phụ nữ Bến Tre, xây dựng một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh” đó trở thành một yờu cầu cấp thiết. Từ những vấn đề trỡnh bày trên, đặc biệt là sự trăn trở trước những khó khăn của phong trào vận động phụ nữ, những hạn chế trong lónh đạo công tác phụ nữ tỉnh nhà hiện nay cùng với lũng tự hào về truyền thống phụ nữ quờ hương, bằng kiến thức được học tập tại lớp Cao học Xây dựng Đảng Khóa 15, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Tỉnh uỷ Bến Tre lónh đạo công tác phụ nữ trong giai đoạn hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp khoá học.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỈNH UỶ BẾN TRE LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC PHỤ NỮ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái quát tình hình tỉnh Bến Tre quan niệm cơng tác phụ nữ Tỉnh ủy Bến Tre giai đoạn 1.2 Tỉnh uỷ Bến Tre lãnh đạo công tác phụ nữ - quan niệm, nội dung, phương thức quy trình lãnh đạo 33 Chương 2: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH UỶ BẾN TRE ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHỤ NỮ - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 49 2.1 Thực trạng phụ nữ công tác phụ nữ tỉnh Bến Tre từ năm 2001 đến 2.2 Thực trạng, nguyên nhân kinh nghiệm lãnh đạo Tỉnh uỷ Bến Tre công tác phụ nữ 49 64 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH UỶ BẾN TRE ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHỤ NỮ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 81 3.1 Mục tiêu, phương hướng tăng cường lãnh đạo Tỉnh uỷ Bến Tre công tác phụ nữ 3.2 Những giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo Tỉnh uỷ Bến Tre công tác phụ nữ giai đoạn KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 81 88 108 111 113 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hoá CNXH : Chủ nghĩa xã hội DS/SKSS/BĐG : Dân số, sức khoẻ sinh sản, bình đẳng giới HĐND : Hội đồng nhân dân LHPN : Liên hiệp phụ nữ UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Non sơng gấm vóc Việt Nam, phụ nữ ta trẻ già sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” [35, tr.432] Thật vậy, phụ nữ giữ vai trũ quan trọng phỏt triển xó hội Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, qua thời kỳ, phụ nữ ln lực lượng hùng hậu, có nhiều đóng góp to lớn cơng đấu tranh chống ngoại xâm, giải phóng dân tộc nghiệp xây dựng đất nước Ngay từ buổi đầu lập nước, gặp nạn ngoại bang xâm lược, bà Trưng, bà Triệu dấy binh khởi nghĩa đánh đuổi quân thù Thế kỷ XX, qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lịch sử lại ghi nhận hàng vạn gương phụ nữ, chị, mẹ không ngại gian khổ, không tiếc máu xương, sẵn sàng chiến đấu, lao động, hy sinh, cống hiến không đời mỡnh mà em cho độc lập tự Tổ quốc xứng đáng với danh hiệu tám chữ vàng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” mà Đảng, Bác Hồ phong tặng Phụ nữ Việt Nam không chiến đấu anh hùng mà lao động cần cù, gian khó để vượt lên cảnh đói nghèo lạc hậu, góp phần xây dựng đất nước ngày to đẹp hơn, đàng hoàng hơn, xứng danh “Trung hậu, đảm đang, tài năng, anh hùng” thời kỳ đổi Những danh hiệu khơng khích lệ, động viên mà cũn thừa nhận đánh giá vai trũ to lớn phụ nữ Việt Nam cụng dựng nước giữ nước Từ nhận thức đắn vai trũ phụ nữ, suốt quỏ trỡnh lónh đạo cách mạng, Đảng ta quan tâm đến công tác phụ nữ nhằm phát huy vai trũ, tiềm to lớn phụ nữ Đặc biệt giai đoạn nay, trước yêu cầu đẩy mạnh công CNH, HĐH, Đảng ta nhấn mạnh: “Phải tăng cường lónh đạo Đảng, tiếp tục đổi công tác phụ nữ để phụ nữ tham gia ngày nhiều hơn, chủ động hơn, đóng góp ngày lớn cho phát triển gia đỡnh, cộng đồng, đất nước thực bỡnh đẳng giới” [19, tr.3] ban hành chủ trương, nghị đổi mới, tăng cường công tác phụ nữ tạo điều kiện cho phụ nữ bỡnh đẳng quyền hội phát triển, phát huy vai trũ, khả sáng tạo, nâng cao địa vị xó hội, cải thiện đời sống vật chất tinh thần Phụ nữ Việt Nam núi chung, phụ nữ Bến Tre núi riờng với truyền thống anh hựng, bất khuất vào lịch sử huyền thoại Ở đâu có phong trào cách mạng, thỡ phụ nữ tham gia với tinh thần bất khuất, kiên cường, bất chấp tù ngục, súng gươm, bất chấp đàn áp dó man kẻ thự Họ chứng tỏ rằng, quờ hương, đất nước bị kẻ thù xâm lược thỡ “anh hùng đâu có mày râu” Để phát huy tinh thần phụ nữ phong trào phụ nữ “Đồng Khởi” năm xưa vào công “Đồng Khởi mới” hôm nay, lúc hết Tỉnh uỷ Bến Tre quan tâm đến công tác phụ nữ Trước khó khăn, thách thức cơng đổi đặt cho Tỉnh nhà công tác phụ nữ, Tỉnh uỷ cụ thể hoỏ quan điểm, chủ trương, đường lối cấp phù hợp với đặc điểm, tỡnh hỡnh Bến Tre lónh đạo cấp, ngành thực công tác phụ nữ Nhỡn chung, công tác phụ nữ Tỉnh uỷ thời gian qua đạt thành tựu đáng kể Cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể, cấp, ngành nõng cao nhận thức vị trớ, vai trũ cụng tỏc phụ nữ; tạo điều kiện cho Hội phụ nữ cấp tham gia hoạt động quản lý, giám sát; quan tâm cất nhắc, đề bạt cán nữ vào vị trớ lónh đạo, quản lý cấp, ngành Bản thân phụ nữ nhận thức đầy đủ vị trí, vai trũ, trỏch nhiệm mỡnh trước tỡnh hỡnh mới, tự tin, chủ động khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên, phát huy truyền thống cách mạng, tỡnh đoàn kết gắn bó, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, lao động, cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cũn tồn hạn chế định: lónh đạo cấp uỷ có đơi chưa sâu sát, thường xuyên, công tác tuyên truyền cũn yếu; lónh đạo cũn thiếu kiểm tra, đôn đốc; khâu sơ kết, tổng kết, đề giải pháp cụ thể mang tính khả thi cũn nhiều vướng mắc; số cấp uỷ cũn tư tưởng thiên kiến, hẹp hũi, thiếu tin tưởng vào khả phụ nữ; chế độ, sách cho cỏn Hội cũn quỏ thấp; thêm vào đó, phận phụ nữ cũn biểu tự ti, an phận, thiếu ý vươn lên, chí cũn biểu hẹp hũi, kốn cựa lẫn nhau; trỡnh độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ cũn thấp, hội có việc làm thu nhập cũn nhiều khú khăn Những tồn làm hạn chế vai trũ tầng lớp “phõn nửa xó hội” Muốn phát triển tỉnh nhà, đất nước thỡ phải quan tõm đến tầng lớp người Điều phần lớn phụ thuộc vào vai trũ lónh đạo Đảng Vỡ vậy, Tỉnh uỷ cần tăng cường vai trũ lónh đạo cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH để tạo điều kiện cho phụ nữ ngày tham gia nhiều hơn, chủ động phát triển gia đỡnh, cỏc cụng việc xó hội gúp phần xứng đáng vào nghiệp đổi tỉnh nhà, phát huy truyền thống phụ nữ Bến Tre, xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh” trở thành yờu cầu cấp thiết Từ vấn đề trỡnh bày trên, đặc biệt trăn trở trước khó khăn phong trào vận động phụ nữ, hạn chế lónh đạo cơng tác phụ nữ tỉnh nhà với lũng tự hào truyền thống phụ nữ quờ hương, kiến thức học tập lớp Cao học Xây dựng Đảng Khóa 15, tơi chọn nghiên cứu đề tài “Tỉnh uỷ Bến Tre lónh đạo cơng tác phụ nữ giai đoạn nay” làm luận văn tốt nghiệp khoá học Tỡnh hỡnh nghiờn cứu liờn quan đến đề tài Cụng tỏc phụ nữ lónh đạo Đảng công tác phụ nữ nội dung quan trọng cụng tỏc dõn vận Trong năm gần đây, nước ta có nhiều cơng trỡnh nghiờn cứu liờn quan đến vị trí, vai trũ phụ nữ, cụng tỏc phụ nữ; lónh đạo Đảng nói chung cơng tác phụ nữ nói riêng Kết nghiờn cứu cỏc cụng trỡnh đó nghiệm thu, cơng bố đăng tải sách, báo, tạp chí như: * Những cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học viết thành sách: - Đỗ Ngọc Bỡnh, Lờ Ngọc Lõn (1996), Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội: Khái quát thực trạng đời sống khả tham gia phát triển kinh tế gia đỡnh phụ nữ nghốo, nờu lờn nhu cầu phụ nữ nông thôn, đề số giải pháp để người phụ nữ có điều kiện tham gia phỏt triển kinh tế - Phạm Hoàng Điệp (2008), Chủ tịch Hồ Chớ Minh với tiến phụ nữ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội: phân tích trích dẫn cách có hệ thống quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh vai trũ, vị trớ đóng góp phụ nữ Việt Nam lịch sử dõn tộc - Nguyễn Đức Hạt (2007), Nâng cao lực lónh đạo cán nữ hệ thống trị, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội: Trỡnh bày quan điểm Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta vị trí vai trũ phụ nữ núi chung vị trớ, vai trũ phụ nữ hệ thống chớnh trị núi riờng; quan niệm giới, bỡnh đẳng giới; đưa quan điểm, giải pháp nâng cao lực lónh đạo, quản lý đội ngũ cán nữ hệ thống trị - Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh - Viện Xây dựng Đảng (2003), Giỏo trỡnh Xõy dựng Đảng, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Xây dựng Đảng (2006), Giỏo trỡnh Cụng tỏc quần chỳng Đảng, Nxb Lý luận chớnh trị, Hà Nội - Hội LHPN Việt Nam (2002), Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội - Phạm Ngọc Quang (2008), Đổi mới, hoàn thiện phương thức lónh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội: đề cập phương thức lónh đạo Đảng số tổ chức chớnh trị - xó hội hệ thống chớnh trị, có trỡnh bày phương thức lónh đạo Đảng Hội Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam, đổi phương thức lónh đạo cấp uỷ đảng quyền, Mặt trận, đồn thể cấp tỉnh - Lê Văn Lý (1999), Sự lónh đạo Đảng số lĩnh vực trọng yếu đời sống xó hội nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội: nêu lên chủ yếu để xác định nội dung, phương thức lónh đạo đặc điểm, nội dung, phương thức lónh đạo Đảng số lĩnh vực trọng yếu đời sống xó hội nước ta - Dương Thị Minh (2004), Gia đỡnh Việt Nam vai trũ người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội: Nhấn mạnh phỏt huy vai trũ phụ nữ gia đỡnh với xu hướng biến đổi vai trũ phụ nữ giai đoạn - Trần Đỡnh Nghiờm (2002), Đổi phương thức lónh đạo Đảng, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội: Giới thiệu quỏ trỡnh hỡnh thành, đổi phương thức lónh đạo Đảng hệ thống trị, có đề cập đổi phương thức lónh đạo đồn thể trị xó hội - Lờ Minh Thụng (2008), Một số vấn đề xây dựng đảng Văn kiện Đại hội X, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội: tổng hợp số viết nhà nghiên cứu khoa học “Một số vấn đề lý luận thực tiễn đổi phương thức lónh đạo Đảng”, “Đổi hồn thiện phương thức lónh đạo Đảng” * Luận văn: - Trần Thị Thanh Bỡnh (1998), Đảng Bến Tre lónh đạo phong trào phụ nữ thời kỳ từ Đồng Khởi đến Mậu Thân(1960 - 1968), Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Trỳc Hạnh (2005), Vấn đề kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Bến Tre nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trần Thị Lan (2007), Sự lónh đạo Đảng Hội LHPN Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Lờ Thị Nguyệt (2009), Tỉnh uỷ Vĩnh Phỳc lónh đạo cơng tác phụ nữ giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh * Bỏo, tạp chớ: - Trần Chớ Lập, “Thành tựu kinh nghiệm công tác phát triển phụ nữ Trung Quốc sau ba mươi năm tiến hành cải cách”, Tạp Cộng sản số 27 thỏng 3/2009 - Nguyễn Thị Thanh Hoà, “Hội LHPN Việt Nam với đội ngũ nữ doanh nhân thời hội nhập”, Tạp Cộng sản thỏng 10/2008 - Nguyễn Thị Thanh Hồ, “Hoạt động đóng góp phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH”, Tạp Cộng sản thỏng 3/2009 - Hà Thị Khiết, “Cụng tỏc cỏn nữ tỡnh hỡnh mới”, Tạp Cộng sản thỏng 3/2006 - Minh Nhật, “Thành tựu chủ yếu 10 năm thực “Cương lĩnh hành động Bắc Kinh Hội LHPN Việt Nam””, Tạp Cộng sản thỏng 6/2006 - Lờ Thi, “Vị vai trũ người phụ nữ sở nay”, Tạp Cộng sản thỏng 3/2009 - Lờ Trọng, “Phụ nữ quyền chủ động sống”, Tạp Cộng sản thỏng 3/2009 Các viết xoay quanh vấn đề vị trí vai trũ phụ nữ; quan tõm Đảng, Nhà nước vấn đề bỡnh đẳng giới, vấn đề giải phóng phụ nữ, nâng cao vị phụ nữ xó hội đề cập đến vai trũ lónh đạo Đảng cơng tác phụ nữ nhằm phát huy sức mạnh, chủ động, sáng tạo phụ nữ lĩnh vực Mặc dù có nhiều viết phụ nữ, phong trào phụ nữ, Đảng lónh đạo cơng tác phụ nữ, nhiên chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống, cụ thể đề tài: “Tỉnh uỷ Bến Tre lónh đạo cơng tác phụ nữ giai đoạn nay” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở làm rừ vấn đề lý luận thực tiễn liờn quan đến đề tài, khảo sát đánh giá thực trạng lónh đạo Tỉnh uỷ Bến Tre công tác phụ nữ, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu tăng cường lónh đạo Tỉnh uỷ Bến Tre công tác phụ nữ giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rừ vấn đề lý luận thực tiễn lónh đạo Tỉnh ủy Bến Tre công tác phụ nữ giai đoạn - Khảo sát đánh giá thực trạng lónh đạo Tỉnh uỷ Bến Tre công tác phụ nữ giai đoạn nay, nguyờn nhõn thực trạng rỳt kinh nghiệm - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm tăng cường lónh đạo Tỉnh uỷ Bến Tre công tác phụ nữ giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lónh đạo Tỉnh uỷ Bến Tre công tác phụ nữ 4.2 Phạm vi nghiờn cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động lónh đạo cơng tác phụ nữ Tỉnh uỷ Bến Tre từ năm 2001 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm, chủ trương, sách Đảng phụ nữ, công tác phụ nữ Đảng - Kế thừa cỏc kết nghiờn cứu cỏc cụng trỡnh khoa học liờn quan đến đề tài 5.2 Cơ sở thực tiễn - Tham khảo thực trạng truyền thống phụ nữ Bến Tre công tác vận động phụ nữ Đảng khỏng chiến - Thực trạng phụ nữ, cụng tỏc phụ nữ lónh đạo Tỉnh uỷ Bến Tre công tác phụ nữ từ năm 2001 đến 5.3 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin - Luận văn sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, phương pháp lơgíc lịch sử, phương pháp tham khảo ý kiến chuyờn gia, thống kờ, so sỏnh đặc biệt coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn Những đóng góp luận văn - Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận lónh đạo Đảng công tác phụ nữ - Luận văn góp phần đánh giá thực trạng lónh đạo công tác phụ nữ Tỉnh uỷ Bến Tre thời gian qua đề xuất giải pháp chủ yếu để tham khảo lónh đạo cơng tác phụ nữ - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho cấp uỷ Đảng, quyền, ban ngành nâng cao chất lượng cơng tác phụ nữ góp phần phát huy vai trũ phụ nữ giai đoạn - Luận văn cũn làm tài liệu tham khảo cho mụn Dõn vận Trường Chính trị Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết 113 KIẾN NGHỊ Trải qua quỏ trỡnh tỡm hiểu, nghiờn cứu vấn đề lý luận thực tiễn lónh đạo Tỉnh ủy Bến Tre công tác phụ nữ, tác giả xin có số kiến nghị sau: * Đối với Trung ương Đảng: - Sớm ban hành chế, quy định cơng tác phản biện xó hội để giúp Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể sở có Hội LHPN thực cụng tỏc phản biện xó hội cú hiệu - Xây dựng, bổ sung, hồn thiện sách nhằm tạo điều kiện phát triển đội ngũ cán nữ, đặc biệt sách cán nữ nói chung, cán Hội nói riêng cơng tác sở sách ưu đói, hỗ trợ cán nữ việc tạo điều kiện cho cán nữ học, nâng cao trỡnh độ * Đối với Nhà nước: Có quy định đạo thống nước chế độ hỗ trợ bồi dưỡng cho trưởng đồn thể nói chung Hội phụ nữ nói riêng ấp, khu phố nhằm khuyến khích đội ngũ phát huy tốt vai trũ mỡnh gúp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ sở * Đối với Trung ương Hội - Việc xây dựng, triển khai chương trỡnh, đề án Hội đạo cần kịp thời, chặt chẽ đồng nhằm giúp địa phương chủ động việc tổ chức thực - Tổ chức, tạo điều kiện cho Hội LHPN tỉnh, thành, tỉnh cũn khú khăn tham quan, học tập kinh nghiệm ngồi nước * Đối với Tỉnh ủy: - Lónh đạo cấp, ngành báo cáo, tổng hợp phải quan tâm giới Đặc biệt thống kê, tiêu chí tổng hợp cần phải trọng đến đối tượng nữ 114 - Trong công tác quy hoạch, đào tạo, tuyển dụng cán phải quy định tỷ lệ nữ hợp lý cú giải phỏp cụ thể, khả thi Đưa việc thực công tác cán nữ vào chương trỡnh kiểm tra, giỏm sỏt hàng năm cấp ủy Đảng kết đạo thực tiêu chí đánh giá xếp loại tổ chức sở đảng - Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động Ban Vỡ tiến phụ nữ cỏc cấp 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngọc Bỡnh, Lờ Ngọc Lõn (1996), Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Trần Thị Thanh Bỡnh (1998), Đảng Bến Tre lónh đạo phong trào phụ nữ thời kỳ từ Đồng Khởi đến Mậu Thân (1960 - 1968), Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ban Vỡ tiến phụ nữ Bến Tre, Bỏo cỏo tổng kết, giai đoạn 2001 - 2005, 2005 - 2010 Th.S Trần Thị Kim Cỳc (2009), Tỡm hiểu di sản lý luận cỏc nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác - Lờnin, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kờ tỉnh Bến Tre (2010), Niờn giỏm thống kờ 2009 Chủ nghĩa Mác vấn đề giải phóng phụ nữ (1977), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Đảng tỉnh Bến Tre (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Bến Tre lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2001 - 2005), Bến Tre Đảng tỉnh Bến Tre (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Bến Tre lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2006 - 2010), Bến Tre Đảng tỉnh Bến Tre (2010), Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Bến Tre lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010 - 2015), Bến Tre 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị số 04 - NQ/TW đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tỡnh hỡnh 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 116 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Điều lệ Đảng, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành TW Khóa X, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 11 - NQ/TW công tác vận động phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 20 Phạm Hoàng Điệp (2008), Chủ tịch Hồ Chớ Minh với tiến phụ nữ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Hạt (2004), Nâng cao lực lónh đạo cán nữ hệ thống trị, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Trỳc Hạnh (2005), Vấn đề kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Bến Tre nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học chớnh trị, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh 23 Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh - Viện Xây dựng Đảng (2006), Giỏo trỡnh Cụng tỏc quần chỳng Đảng, Nxb Lý luận chớnh trị, Hà Nội 24 Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ VII, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 25 Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ VIII, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 26 Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ IX, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 27 Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ X, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 28 Hội Liờn hiệp Phụ nữ tỉnh Bến Tre (2007), Kỷ yếu Đại hội đại biểu Phụ nữ lần thứ VII nhiệm kỳ 2006 - 2011 117 29 Hội Liờn hiệp Phụ nữ tỉnh Bến Tre (2009), Bỏo cỏo cụng tỏc phụ nữ, nhiệm kỳ 2001 - 2006, nhiệm kỳ 2006 - 2011 30 Hà Thị Khiết (2002), Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 31 Trần Thị Lan (2007), Sự lónh đạo Đảng Hội LHPN Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học chớnh trị, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh 32 V.I.Lờnin (1981), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátcơva 33 Lê Văn Lý (1999), Sự lónh đạo Đảng số lĩnh vực trọng yếu đời sống xó hội nước ta, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chớ Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chớ Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 36 Dương Thị Minh (2004), Gia đỡnh Việt Nam vai trũ người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 37 Lờ Thị Nguyệt (2009), Tỉnh ủy Vĩnh Phỳc lónh đạo cơng tác phụ nữ giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học chớnh trị, Học viện Chớnh trị - Hành chớnh quốc gia Hồ Chớ Minh 38 Trần Đỡnh Nghiờm (2002), Đổi phương thức lónh đạo Đảng, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 39 Hoàng Phờ (chủ biờn) (1995), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngụn ngữ học 40 Thạch Phương (biên soạn) (1993), Nhớ chị Ba Định, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 41 Thạch Phương (biên soạn) (2000), Phụ nữ Bến Tre, Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh 42 Thạch Phương - Đoàn Tứ (chủ biên) (2001), Địa chí Bến Tre, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 43 GS.TS Phạm Ngọc Quang (2008), Đổi mới, hồn thiện phương thức lónh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 44 GS Lê Thi (1996), "Làm để phụ nữ trở thành chủ thể trỡnh đổi đất nước nay", Tạp Khoa học Phụ nữ, (4) 118 45 GS Lê Thi (2000), "Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI", Tạp Cộng sản, (20) 46 GS Lê Thi (2004), "Về chuẩn mực người phụ nữ thời đại", Tạp Khoa học Phụ nữ, (3) 47 Lờ Minh Thụng (2008), Một số vấn đề xây dựng Đảng Văn kiện Đại hội X, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 48 Lờ Thị Nhõm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Ủy ban Khoa học Xó (1998) "Chớnh sỏch xó hội phụ nữ nông thôn (quy trỡnh xõy dựng thực hiện), Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 49 Đại tá Lê Hải Triều (2010), Bến Tre Đồng Khởi anh hùng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 50 Trường Cán Phụ nữ Trung ương (2005), Giỏo trỡnh Nghiệp vụ cụng tỏc Hội phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 51 Ủy ban Quốc gia vỡ tiến phụ nữ Việt Nam (2002), Chiến lược quốc gia vỡ tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 52 Ủy ban Quốc gia vỡ tiến phụ nữ Việt Nam (2002), Kế hoạch hành động vỡ tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2005 119 PHỤ LỤC Phụ lục Phõn tớch chất lượng Ban chấp hành Đảng tỉnh Bến Tre nhiệm kỳ (2005 - 2010) nhiệm kỳ (2010 - 2015) giới độ tuổi Giới Nam SL 42 Nhiệm kỳ Tỉ lệ 2005 - 2010 85,72 (%) SL 47 Nhiệm kỳ Tỉ lệ 2010 - 2015 85,45 (%) Tuổi đời Nữ Dưới 40 Thấp Từ 40 Trờn 50 -50 Cao Bỡnh quõn 25 23 32 56 49,43 14,28 2,04 51,02 46,93 / / / 25 28 35 57 49,94 14,55 3,64 45,45 50,9 / / / Phụ lục Phân tích chất lượng Ban chấp hành Đảng tỉnh Bến Tre nhiệm kỳ (2005 - 2010) nhiệm kỳ (2010 - 2015) trỡnh độ Trỡnh độ Văn hóa Nhiệm kỳ 2005 - 2010 Nhiệm kỳ 2010 - 2015 Lý luận chớnh trị Chuyờn mụn nghiệp vụ TN CIII Chưa TNCIII Trung cấp Cao cấp, cử nhõn CĐ, ĐH THẠC SĨ TIẾN SĨ SL 48 46 32 2 Tỉ lệ(%) 98 94 65,30 4,08 4,08 SL 53/55 54 40 Tỉ lệ (%) 96,36 3,64 1,8 98,2 72,72 12,72 1,81 Nguồn: Bỏo cỏo Ban Tổ chức Tỉnh ủy 120 Phụ lục Kết khảo sỏt việc thu hỳt phụ nữ quỏ trỡnh thực nội dung trọng tõm cụng tỏc phụ nữ (Đối tượng khảo sát: UVBCH PN sở, chi hội trưởng tổ trưởng, tổ phú tổ hội) STT Nội dung hoạt động Kết (tỉ lệ %) 01 Hỗ trợ phụ nữ phỏt triển kinh tế 55,89 02 Xây dựng gia đỡnh no ấm, bỡnh đẳng, tiến bộ, hạnh phúc 11,2 03 Tổ chức kỷ niệm cỏc ngày lễ lớn 8/3, 20/10 11,92 04 Tuyờn truyền học tập chủ trương, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước 4,48 05 Truyền thơng chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em 4,45 06 Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư 4,31 Nguồn: Bỏo cỏo HLHPN tỉnh Bến Tre Phụ lục Kết khảo sát khó khăn hoạt động Hội phụ nữ sở giai đoạn STT Những khó khăn hoạt động Hội phụ nữ Kết (tỉ lệ %) 01 Hội viên, phụ nữ bận lo kinh tế gia đỡnh 60,77 02 Kinh phí hỗ trợ hoạt động Hội thấp 5,74 03 Hỗ trợ vốn không đủ giúp chị em phát triển kinh tế gia đỡnh, ổn định sống 3,44 04 Khơng có chế độ hỗ trợ sách cho cỏn chi, tổ Hội 3,44 05 Hội viên không tham gia sinh hoạt tổ lệ kỳ đầy đủ 3,44 Nguồn: Bỏo cỏo Hội LHPN tỉnh Bến Tre 121 Phụ lục Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy (%) Nhiệm kỳ (2001- 2005) Nhiệm kỳ (2005 - 2010) Nhiệm kỳ (2010 - 2015) Tỉnh 17,02 14,28 14,55 Huyện, thị 11,78 13,35 13,40 Cơ sở 9,06 15,26 20 Phụ lục Tỷ lệ nữ tham gia Hội đồng nhân dân (%) Nhiệm kỳ (1999 - 2004) Nhiệm kỳ (2004 - 2009) Nhiệm kỳ (2009 - 2014) Tỉnh 24,53 19,3 19,3 Huyện, thị 19,17 19,6 19,6 Cơ sở 14,28 15,97 23 Phụ lục Tỷ lệ nữ tham gia đại biểu quốc hội (%) STT Khúa Tỷ lệ 01 X 25 02 XI 37,5 03 XII 33 Nguồn: Bỏo cỏo Ban Tổ chức Tỉnh ủy Bến Tre 122 Phụ lục Trỡnh độ hội viên STT 10 11 Đơn vị Bỡnh Đại Mỏ Cày Thạnh Phỳ Giồng Trụm Chõu Thành Thị Xó Ba Tri Chợ Lỏch Cụng an QS+BĐBP CNVC tỉnh Tổng cộng Tỉ lệ (%) Trỡnh độ Chuyờn mụn nghiệp vụ Văn hóa Mự chữ / / / / 17 / 42 / / / / 59 0,02 CI CII CIII TH CĐ ĐH 16.408 28.780 16.375 19.271 18.109 6.748 23.429 13.398 / 61 142.584 59,63 6.398 13.197 4.016 7.342 12.558 7.759 8.256 5.655 10 282 65.478 27,36 2.244 3.842 1.759 2.195 4.473 6.422 2.552 1.771 92 27 5.602 30.979 12,95 253 1.425 704 317 502 678 384 116 57 10 1.488 5.934 2,48 213 430 291 204 388 506 443 164 / 147 2.790 1,16 116 188 200 110 318 808 222 104 23 806 2.903 1,21 Nguồn: Bỏo cỏo Hội LHPN tỉnh Bến Tre (10/2008) Lý luận chớnh trị Trờn ĐH / / / / / / / / / / / 78 0,03 SC TC CC CN 27 1.400 206 97 738 144 41 21 18 1.397 4.090 1,71 14 85 741 46 60 176 34 29 15 809 2.010 0,84 / 47 41 287 395 0,16 / / / / / / 74 80 0,03 123 Phụ lục Tỡnh hỡnh phụ nữ hội viờn Trong TT 01 Đơn vị Bỡnh Đại Số lượng Tỷ lệ (%) HV nồng cốt HV CNVC HV HV HV nụng thị trấn, doanh thụn thành thị nghiệp HV làm ăn xa HV đoàn thể khác Tổng số HV HV nghốo Tụn giỏo HV người Hoa 25.050 51,55 14.263 712 21.564 947 79 1.933 5.119 55 3.422 1.695 02 Mỏ Cày 45.815 48,64 30.489 1.999 43.599 221 3.258 7.021 32 1.612 4.150 03 Thạnh Phỳ 22.150 48,69 14.255 1.439 19.213 1.288 76 1.980 3.024 1.661 2.431 04 Giồng Trụm 28.808 44,18 20.168 1.895 25.849 1.064 2.447 5.204 20 1.082 1.971 05 Chõu Thành 35.157 59,71 24.833 1.259 34.647 510 253 2.729 6.740 12 6.344 2.305 06 Thị Xó 20.929 50,21 13.417 3.561 8.643 12.286 402 1.453 3.266 253 1.252 160 07 Ba Tri 34.279 52,98 17.908 1.447 30.609 2.187 36 4.195 2.564 79 2.141 3.215 08 Chợ Lỏch 20.824 45,60 11.852 733 18.849 1.218 24 2.085 2.752 14 6.062 1.329 102 100 / 102 / / / / / / / / 10 QS, BĐBP 37 100 / 37 / / / / / / / / 11 CNVC tỉnh 5.945 100 / 5.945 / / / / / / 239.100 50,78 09 Cụng an Tổng cộng Tỷ lệ (%) 146.915 19.129 202.973 19.721 874 20.080 35.690 466 23.579 61,44 8,0 84,89 8,24 0,36 8,39 14,92 0,19 9,86 Nguồn: Bỏo cỏo Hội LHPN tỉnh Bến Tre / 17.256 124 Phụ lục 10 Tỡnh hỡnh phụ nữ hội (Phụ nữ từ 18 tuổi trở lờn) Trong Số TT Đơn vị Số lượng HV người Hoa HV Tụn giỏo Học sinh, sinh viờn Phụ nữ già yếu, tàn tật Phụ nữ làm ăn xa Có đủ điều kiện chưa vào Hội HV đoàn thể khác Tổng số phụ nữ nghốo 01 Bỡnh Đại 23.536 53 2.583 2.567 4.459 7.650 8.860 3.316 1.462 02 Mỏ Cày 48.719 244 1.330 5.228 6.209 15.903 21.379 3.155 4.528 03 Thạnh Phỳ 23.341 2.006 1.908 3.198 8.029 10.206 1.691 3.122 04 Giồng Trụm 36.391 26 1.369 3.945 5.057 11.724 15.665 2.620 1.999 05 Chõu Thành 23.719 44 2.903 2.818 2.676 8.304 9.921 5.063 2.870 06 Thị Xó 20.747 295 1.452 2.733 2.493 4.230 11.291 2.999 226 07 Ba Tri 30.416 48 1.210 3.037 3.123 9.674 14.582 1.413 3.082 08 Chợ Lỏch 24.835 76 6.378 2.143 3.193 7.055 12.444 2.722 2.379 09 Cụng an / / / / / / / / / 10 QS, BĐBP / / / / / / / / / 11 CNVC tỉnh / / / / / / / / / 321.704 793 19.231 24.379 30.408 72.569 104.348 22.979 49,21 0,16 4,08 5,17 6,45 15,41 22,16 4,88 Tổng cộng Tỷ lệ (%) Nguồn: Bỏo cỏo Hội LHPN tỉnh Bến Tre 19668 125 phỏt triển Phụ lục 11 Thống kê thành tích khen thưởng nhiệm kỳ 2001-2006 TT 2001 Hỡnh thửực TT 2002 CN TT 2003 CN TT 2004 CN TT 2005 CN TT 2006 CN TT CN TỔNG CỘNG TT CN Hn chương HC Lao động hạng HC Lao động hạng ba 1 Bằng khen TT Chớnh phủ Bằng khen TW Hội LHPN Việt Nam Cờ thi đua Hội LHPNVN Bằng khen Bộ,ngành Trung ương Bằng khen UBND tỉnh Giấy khen Hội LHPN tỉnh Giấy khen sở,ban,ngành tỉnh Giấy khen Hội LHPN huyện, thị 10 Giấy chứng nhận xuất sắc phong trào thi đua “Phụ nữ tớch cực học tập…”cấp tỉnh 40 24 27 27 1 1 1 24 23 23 30 70 22 19 12 30 95 61 29 43 63 32 33 30 5 1 2 47 206 52 96 Nguồn: Bỏo cỏo Hội LHPN tỉnh Bến Tre 112 48 132 10 26 156 19 1 10 138 60 13 29 132 162 22 28 247 199 606 243 264 264 126 Phụ lục 12 Thống kê thành tích khen thưởng nhiệm kỳ 2007-2012 (Tính đến quí III năm 2010) TT Danh hiiệu thi đua/Hỡnh thức khen thưởng Năm 2007 TT CN Năm 2008 TT CN Năm 2009 TT Huân chương Độc lập hạng ba Huân chương Lao động hạng Huân chương Lao động hạng ba Cờ thi đua Chính Phủ Bằng khen Thủ tướng Chính phủ Danh hiệu Anh hùng Lực lượng VTND Cờ thi đua TW Hội LHPN VN Cờ thi đua UBND tỉnh Bằng khen TW Hội LHPN VN 39 14 29 29 10 Bằng khen UBND tỉnh 12 30 15 26 11 Bằng khen Bộ, ngành TW 1 12 Giấy khen Hội LHPN tỉnh 83 86 13 Giấy khen Sở, Ban, Ngành tỉnh 14 Giấy khen Hội LHPN huyện/thị 159 15 Tổng cộng Bằng khen, giấy khen cỏc cấp 300 CN Năm 2010 TT CN TT CN 1 2 6 1 97 24 11 22 38 78 2 51 44 58 39 192 169 15 16 64 188 407 191 307 538 778 196 288 292 376 376 885 1122 Nguồn: Bỏo cỏo Hội LHPN tỉnh Bến Tre Tổng cộng 11 127 ... Chương TỈNH ỦY BẾN TRE LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC PHỤ NỮ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 KHÁI QUÁT TèNH HèNH TỈNH BẾN TRE VÀ QUAN NIỆM VỀ CễNG TÁC PHỤ NỮ CỦA TỈNH ỦY BẾN TRE TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. .. lợi phụ nữ 1.2 TỈNH ỦY BẾN TRE LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC PHỤ NỮ - QUAN NIỆM, NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC VÀ QUY TRèNH LÃNH ĐẠO 1.2.1 Quan niệm Tỉnh uỷ Bến Tre lónh đạo cơng tác phụ nữ 1.2.1.1 Quan niệm lónh đạo. .. rừ vấn đề lý luận thực tiễn lónh đạo Tỉnh ủy Bến Tre công tác phụ nữ giai đoạn - Khảo sát đánh giá thực trạng lónh đạo Tỉnh uỷ Bến Tre cơng tác phụ nữ giai đoạn nay, nguyờn nhõn thực trạng rỳt

Ngày đăng: 27/11/2020, 00:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Ngọc Bỡnh, Lờ Ngọc Lõn (1996), Phụ nữ nghèo nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ nghèo nông thôn trongđiều kiện kinh tế thị trường
Tác giả: Đỗ Ngọc Bỡnh, Lờ Ngọc Lõn
Nhà XB: Nxb Chớnh trị quốc gia
Năm: 1996
2. Trần Thị Thanh Bỡnh (1998), Đảng bộ Bến Tre lónh đạo phong trào phụ nữ thời kỳ từ Đồng Khởi đến Mậu Thân (1960 - 1968), Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ Bến Tre lónh đạo phong trào phụnữ thời kỳ từ Đồng Khởi đến Mậu Thân (1960 - 1968)
Tác giả: Trần Thị Thanh Bỡnh
Năm: 1998
4. Th.S Trần Thị Kim Cỳc (2009), Tỡm hiểu di sản lý luận của cỏc nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác - Lờnin, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỡm hiểu di sản lý luận của cỏc nhàkinh điển Chủ nghĩa Mác - Lờnin
Tác giả: Th.S Trần Thị Kim Cỳc
Nhà XB: Nxb Chớnh trị quốc gia
Năm: 2009
6. Chủ nghĩa Mác và vấn đề giải phóng phụ nữ (1977), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Mác và vấn đề giải phóng phụ nữ
Tác giả: Chủ nghĩa Mác và vấn đề giải phóng phụ nữ
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1977
7. Đảng bộ tỉnh Bến Tre (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Bến Tre lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2001 - 2005), Bến Tre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Bến Tre lầnthứ VIII (nhiệm kỳ 2001 - 2005)
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Bến Tre
Năm: 2001
8. Đảng bộ tỉnh Bến Tre (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Bến Tre lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2006 - 2010), Bến Tre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Bến Tre lầnthứ VIII (nhiệm kỳ 2006 - 2010)
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Bến Tre
Năm: 2006
9. Đảng bộ tỉnh Bến Tre (2010), Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Bến Tre lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010 - 2015), Bến Tre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnhBến Tre lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010 - 2015)
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Bến Tre
Năm: 2010
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chớnh trị quốc gia
Năm: 1996
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chớnh trị quốc gia
Năm: 2001
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chớnh trị quốc gia
Năm: 2005
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổimới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chớnh trị quốc gia
Năm: 2005
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Điều lệ Đảng, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chớnh trị quốcgia
Năm: 2006
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành TW Khóa X, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BanChấp hành TW Khóa X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chớnh trị quốc gia
Năm: 2007
20. Phạm Hoàng Điệp (2008), Chủ tịch Hồ Chớ Minh với sự tiến bộ của phụ nữ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chớ Minh với sự tiến bộ củaphụ nữ
Tác giả: Phạm Hoàng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2008
21. Nguyễn Đức Hạt (2004), Nâng cao năng lực lónh đạo của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực lónh đạo của cán bộ nữtrong hệ thống chính trị
Tác giả: Nguyễn Đức Hạt
Nhà XB: Nxb Chớnh trị quốc gia
Năm: 2004
22. Nguyễn Trỳc Hạnh (2005), Vấn đề kế thừa giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ Bến Tre hiện nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học chớnh trị, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề kế thừa giá trị đạo đức truyền thốngcủa phụ nữ Bến Tre hiện nay
Tác giả: Nguyễn Trỳc Hạnh
Năm: 2005
23. Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh - Viện Xây dựng Đảng (2006), Giỏo trỡnh Cụng tỏc quần chỳng của Đảng, Nxb Lý luận chớnh trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giỏo trỡnh Cụng tỏc quần chỳng của Đảng
Tác giả: Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh - Viện Xây dựng Đảng
Nhà XB: Nxb Lý luậnchớnh trị
Năm: 2006
24. Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ VII, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu phụnữ Việt Nam lần thứ VII
Tác giả: Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Phụ Nữ
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w