TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM BIỂN- VEN BIỂN HẢI PHÒNG ThS Nguyễn Thị Tươi, SV Vũ Quốc Việt, Khoa Môi Trường, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Abstract In the recent years, besides the efforts made for the socio-economic developments, Hai Phong city has also suffered from the pressures on solving the environmental problems The environment of the coastal areas has become an urgent Đặt vấn đề Hải phòng thành phố cảng biển với bờ biển dài 125km, có nhiều tài nguyên thiên nhiên lợi mặt địa lý Những năm gần hoạt động kinh tế xã hội phát triển đô thị diễn mạnh mẽ: cơng nghiệp khai thác khống sản, vật liệu xây dựng; phát triển cảng biển hoạt động giao thông vận tải biển; hoạt động du lịch… đóng góp lớn vào phát triển chung đất nước vùng đồng thời tạo áp lực ngày lớn môi trường biển[1][2][3] Trong viết đề cập đến trạng xác định nguồn gây ô nhiễm biển ven biển Hải Phòng đề xuất giải pháp quản lý Hiện trạng biến động chất lượng môi trường vùng ven biển Hải Phòng Biến động điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội: Tài nguyên biển môi trường vùng ven bờ có dấu hiệu bị ô nhiễm suy thoái phát triển nhanh chóng ngành kinh tế hàng năm tạo lượng lớn chất thải không xử lý mà xả thải trực tiếp sông vùng ven bờ; Hoạt động chặt phá rừng ngập mặn; Khai thác thủy sản hình thức: khoanh đất đầm ni, lấn chiếm diện tích bãi triều tự nhiên; tùy tiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất…[1] Hiện trạng biến động chất lượng môi trường: * Chất lượng môi trường nước: nước trạm biên giới sơng Hải Phịng có biểu nhiễm hầu hết thông số ngoại trừ phosphat coliform Nước biển ven bờ bị ô nhiễm 7/10 thông số quan trắc Nếu xếp theo thứ tự giảm dần thơng số ta có dầu mỡ > nitrit > chất tẩy giặt > COD > NH4 * Chất lượng mơi trường trầm tích: + Các chất nhiễm trầm tích: hàm lượng dầu - mỡ vượt hàm lượng 500,00mg/kg khu vực cảng, hàm lượng cyanua trầm tích trung bình tồn vùng 0,11 mg/kg + Kim loại nặng trạm ven bờ Hải Phịng có hàm lượng Cu vượt q ngưỡng TEL (18,70 mg/kg), Pb tất trạm vượt ngưỡng TEL (30,20 mg/kg) từ 1-4 lần, hàm lượng Zn hầu hết trạm vượt ngưỡng TEL, hàm lượng Cd vượt ngưỡng TEL (0,68 mg/kg), As thấp ngưỡng TEL (7,60 mg/kg) từ 3-6 lần, hầu hết trạm có hàm lượng Hg vượt ngưỡng TEL (0,13 mg/kg) Các kim loại nặng phát môi trường đất trầm tích năm gần có xu hướng tăng lến rõ rệt Cu, Pb, Zn, Hg + Hóa chất BVTV: gồm Lindan, Aldrin, 4,4-DDD, Endrin, 4,4-DDT, Diedrin, 4,4 - DDE hầu hết vượt ngưỡng TEL PEL quanh đảo Cát Bà, ven sông nơi tập trung nhiều KCN * Chất lượng mơi trường khơng khí: Các khu vực bị nhiễm khơng khí chủ yếu tập trung huyện Thủy Ngun, KCN Đình Vũ Thời gian tới, tất thị chất lượng khơng khí vượt q TCVN Nguyên nhân gây ô nhiễm biển ven biển Hải phòng Nguồn thải từ đất liền: Nguồn thải từ lục địa biển chiếm từ 60%-70% ô nhiễm biển Tại vùng bờ Hải Phòng, gồm: - Nguồn thải từ hệ thống sông: Chủ yếu COD TSS Trong đó, hệ thống sơng Thái Bình đóng góp từ 53% - 63% chất hữu (qua Cửa Cấm, cửa Bạch Đằng), dinh dưỡng nitơ phốt chiếm từ 27% - 48% N-T P-T, lượng vật chất lơ lửng sông đưa chiếm đến 99% tổng lượng TSS - Nguồn từ công nghiệp: phát sinh từ công nghiệp CBTP với lượng lớn chất hữu cơ; từ hàng chục sở đóng tàu, sản xuất phân bón, chế biến thép, VLXD, kho - cảng xăng dầu Đặc biệt KCN Đình Vũ: nồng độ dầu Cyanua đất ngấm sông biển cao - Nguồn từ sinh hoạt dân cư, khách du lịch: Hải Phịng, năm có 4-5 triệu lượt du khách, lượng nước thải tương ứng 3-4 triệu m3/năm Hầu hết lượng nước thải xử lý sơ cấp, chưa thu gom xử lý triệt để Tại sơng Rế, hàm lượng Colifom có thời điểm lên tới 31.500 MPN/100ml (gấp 6,3lần QCVN) Sông Đa Độ, coi sông Hải Phịng, hàm lượng vượt ngưỡng gần 5lần Sơng He, có lúc hàm lượng vi khuẩn Colifom nước lên tới 70.000 MPN/100ml (gấp 12lần QCVN) Nhiều bãi rác ven sơng, ven biển thiết kế chưa phù hợp, chưa có hệ thống thu gom xử lý nước rỉ rác nguồn bổ sung đáng kể chất ô nhiễm - Nguồn từ nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản: Chủ yếu lạm dụng thuốc trừ sâu BVTV, phân bón hố học, thuốc kích thích tăng trưởng… đổ trực tiếp sông, kênh, mương, hồ ao gây ô nhiễm môi trường - Nguồn thải từ bệnh viện: Kết quan trắc, phân tích chất lượng nước thải bệnh viện địa bàn thành phố Hải Phòng cho thấy: + Nước thải BV Hữu nghị Việt Tiệp trước xử lý có thơng số khơng đạt QCVN (TSS, Amoni, BOD5, COD), sau xử lý để đưa vào cống chung cịn thơng số COD khơng đạt QCVN; + Nước thải khu vực BV Qn Y 203 sau xử lý cịn thơng số không đạt QCVN TSS COD; + Nước thải BV phụ sản sau xử lý thông số không đạt chuẩn Amoni, BOD5 COD Nguồn từ biển - Nguồn thải từ hoạt động tàu thuyền: cảng xuất nhập dầu, khai thác thăm dị dầu khí, vận tải thuỷ, khai thác hải sản Ngoài tàu biển Việt Nam thiết bị cũ kỹ, thiết bị máy phân ly dầu nước, lọc dầu, báo số nồng độ dầu thải để phịng ngừa nhiễm mơi trường vừa thiếu, vừa không bổ sung, nhiều phương tiện chưa lắp đặt thiết bị thu gom chất thải - Nguồn thải từ hoạt động du lịch biển- đảo: Các nhà hàng ven bờ vịnh làm phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường nước cảnh quan nước thải chưa xử lý Nguồn trôi không rõ nguồn gốc - Rác trôi nổi: Ðiều đáng lo ngại rác thải trôi dạt ven bờ biển thường bắt gặp nhiều cửa sông, khu neo đậu tàu thuyền, khu dân cư khu phát triển du lịch Ngoài tác động làm mỹ quan, chất thải biển ven biển có tác động tới sức khoẻ người dân, kinh tế hệ sinh thái ven biển - Cặn dầu ven bờ: Dọc dải ven biển tìm thấy nhiều cục cặn dầu trơi dạt lên bờ sóng biển đưa váng dầu vào bờ dầu bị phong hố Tuy nhiên, chưa có số liệu điều tra lượng dầu tràn chưa rõ nguồn gốc lượng dầu vón cục cịn chưa xác đinh cụ thể Nguồn từ cố môi trường: Sự cố tràn dầu: Số vụ tràn dầu lượng dầu tràn nhiều nguyên nhân khác có xu hướng tăng rõ rệt năm qua Các rủi ro tiềm tàng tràn dầu liên quan đến hai nhóm đối tượng, tác nhân gây tràn dầu đối tượng bị tác động dầu tràn Xác định vấn đề ô nhiễm biển nguồn gây nhiễm vùng biển Hải Phịng a Các vấn đề nhiễm chính: Qua phân tích phần trên, nhận diện vấn đề mơi trường vùng biển, ven bờ Hải Phịng sau: + Có biểu ô nhiễm biển TSS, dầu, coliform môi trường nước biển + Có biểu nhiễm kim loại nặng, dầu trầm tích biển + Suy thối hệ sinh thái biển (rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển ) suy giảm đa dạng sinh học + Gia tăng ô nhiễm biển dầu, nguy cố tràn dầu cao khu vực cảng, luồng hàng hải khu vực lưu trữ, vận tải xăng dầu b Các nguồn gây ô nhiễm mơi trường biển chính: + Nguồn sơng thải biển bao gồm hoạt động lưu vực sông, đặc biệt khu vực hạ lưu hoạt động nạo vét đổ bùn thải khu vực cảng luồng hàng hải đóng góp phần lớn TSS (99%) kim loại nặng; Nguồn từ đô thị ven biển đóng góp chất hữu cơ; Nguồn từ nơng nghiệp đóng góp phần lớn chất dinh dưỡng NT, P-T HCBVTV nguồn từ nhiều bãi chôn lấp rác chưa hợp vệ sinh + Nguồn từ biển: Do hoạt động xây dựng, nạo vét, vận tải biển (bốc xếp hàng hoá, xả nước thải, chất thải rắn, nước la canh ); du lịch biển, đảo hoạt động khai thác hải sản, nuôi trồng lồng bè biển (xả chất thải) Ảnh Hoạt động khai thác tài ngun c Điểm nóng nhiễm: Ảnh Sự cố dầu tràn Ảnh Hoạt động NTTS Cát Bà + Khu vực cảng ven biển cảng cá Cát Bà bị ô nhiễm dầu (trừ: bãi tắm Cát Cò, điểm đo Tràng Cát, điểm đầu xã Đại Hợp giáp phường Bàng La) Mức độ ô nhiễm gấp từ 2-8 lần so với QCVN cho mục đích NTTS từ 24 lần so với QCVN cho mục đích khác + Hai khu vực ven biển Hải An, Kiến Thụy có hàm lượng amoni vượt QCVN cho mục đích NTTS (vượt từ 1,8 - 2,3 lần) - chủ yếu nuôi tôm + Tại khu vực ven biển Tràng Cát, Nam Hải số thông số vượt giới hạn cho phép như: TSS, amoni, phenol, COD, dầu mỡ vượt QCVN 10:2008/BTNMT + Khu vực ven biển Tiên Lãng, Đồ Sơn, số thông số vượt giới hạn cho phép TSS (Khu I), COD (khu I, III Đồ Sơn) dầu mỡ + Chất lượng nước khu vực ven biển huyện đảo Bạch Long Vĩ có thơng số COD dầu mỡ vượt giới hạn cho phép Tại khu vực ven đảo gần cửa Âu Tàu, COD vượt giới hạn cho phép 3,3 lần với mục đích NTTS 2,5 lần với mục đích BT, hàm lượng dầu có giá trị 0,8 mg/l, vượt lần QCVN với mục đích BT lần với mục đích khác Bảng1 Tổng tải lượng ô nhiễm đưa vào biển từ nguồn giai đoạn 2008-2010 Tải lượng ô nhiễm từ nguồn Tổng Chất ô nhiễm Công Tổng từ vùng (tấn/năm) Sinh hoạt Nông nghiệp Sông thải nghiệp ven biển COD 21518,2 24627,8 30359,5 76505,5 129935 206441 BOD 2650,5 6689,9 8823,3 18163,7 20810 38973,7 N-T 3251,7 3658,2 21386,6 28296,5 10466,3 38762,8 P-T 1031,1 419,2 9394,9 10845,2 9887,5 20732,7 TSS 52275,5 69955,1 117790,2 240021 17000000 17240021 HCBVTV 51,5 51,5 51,5 Cu 3974,2 3974,2 Pb 154,3 154,3 Cd 163,9 163,9 As 120,1 120,1 Zn 3352,0 3352,0 Co 19,8 19,8 Ni 11,0 11,0 Hg 16,5 16,5 Tỷ lệ đóng góp COD 10,5 11,9 14,7 37,1 62,9 100,0 BOD 6,8 17,2 22,6 46,6 53,4 100,0 N-T 8,4 9,4 55,2 73,0 27,0 100,0 P-T 5,0 2,0 45,3 52,3 47,7 100,0 TSS 0,3 0,4 0,7 1,4 98,6 100,0 d Một số kết phân tích chất lượng nước vùng ven biển Hải Phòng: + DO dao động từ 5,88mg/l - 7,8mg/l, giá trị DO thấp đo khu vực ven biển Cát Bà (bãi tắm Cát Cò) DO cao ven biển huyện đảo Bạch Long Vĩ + Độ đục dao động từ 2,2, NTU - 116 NTU, giá trị độ đục thấp đo vùng ven biển huyện đảo Bạch Long Vĩ cao đo vùng ven biển Đồ Sơn (khu 1) Độ đục