Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 328 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
328
Dung lượng
16,65 MB
Nội dung
BTNMT VKHKTTVMT BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG Số 23/62, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội ******** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỀ TÀI: NGHIÊNCỨUỨNGDỤNGMÔHÌNHTOÁN,DỰBÁOÔNHIỄMVÀXÁCĐỊNHNGUỒNGÂYÔNHIỄMCHOHẠLƯUSÔNGSÀIGÒN – ĐỒNGNAI Chủ nhiệm Đề tài: TS. Trần Hồng Thái 8399 HÀ NỘI, 12-2009 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG Số 23/62, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội ******** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỀ TÀI: NGHIÊNCỨUỨNGDỤNGMÔHÌNHTOÁN,DỰBÁOÔNHIỄMVÀXÁCĐỊNHNGUỒNGÂYÔNHIỄMCHOHẠLƯUSÔNGSÀIGÒN – ĐỒNGNAI Chỉ số đăng ký: Chỉ số phân loại: Chỉ số lưu trữ: Cộng tác viên chính: 1. PGS. TS. Trần Thục 2. GS. TS. Ngô Đình Tuấn 3. GS. TS. Trương Quang Học 4. TS. Nguyễn Văn Thắng 5. NCS. Đỗ Đình Chiến 6. Ths. Trần Thị Vân 7. Ths. Đỗ Thị Hương 8. Lê Vũ Việt Phong ., ngày…tháng…năm… …, ngày…tháng…năm… …, ngày…tháng…năm… CH Ủ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký và ghi rõ họ tên) ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (Ký và ghi rõ họ tên) CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI (Thủ trưởng đơn vị chủ trì ký tên, đóng dấu) Trần Hồng Thái Hà Nội, ngày…tháng…năm… Hà Nội, ngày…tháng…năm… HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị) CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI TL. BỘ TRƯỞNG KT. VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHÓ VỤ TRƯỞNG Nguyễn Lê Tâm HÀ N Ộ I, 12-2009 i MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2 MỤC TIÊU VÀNHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2 1.3 PHẠM VI CỦA ĐỂ TÀI 2 1.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 3 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNGSÀI GÒN-ĐỒNG NAI 5 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 5 2.1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình 5 2.1.2 Đặc điểm địa chất thủy văn, thổ nhưỡng 5 2.1.3 Đặc điểm khí tượng thủy văn 8 2.1.4 Thảm phủ thực vật 9 2.1.5 Mạng lưới sông ngòi 10 2.1.6 Đặc điểm thủy triều 10 2.2 HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚ NG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN LƯU VỰC 12 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 12 2.2.2 Tình hình dân cư và xã hội 13 2.2.3 Định hướng phát triển kinh tế-xã hội: 14 2.3 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN LƯU VỰC 15 2.3.1 Hiện trạng khai thác và sử dụng nước mặt 16 2.3.2 Hiện trạng khai thác và sử dụng nước dưới đất 17 2.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ HỆ SINH THÁI THỦY SINH 18 2.4.1 Hiện trạng các nguồnônhiễm đổ vào lưu vực sôngSàiGòn - ĐồngNai 18 2.4.2 Các nguồn thải trên lưu vực sôngSàiGòn – ĐồngNai 22 2.4.3 Hiện trạng chất lượng nước mặt 24 2.4.4 Hiện trạng chất lượng nước dưới đất 40 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNGMÔHÌNH MIKE 11 TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN ÔNHIỄM HỆ THỐNG SÔNG 43 3.1 TỔNG QUAN CÁC MÔHÌNH TÍNH TOÁN LAN TRUY ỀN ÔNHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 43 3.1.1 Giới thiệu một số môhình toán chất lượng nước 43 3.1.2 Các nghiêncứuứngdụng ngoài nước 47 3.1.3 Các nghiêncứuứngdụng trong nước 49 3.2 LỰA CHỌN MÔHÌNH TÍNH TOÁN CHẤT LƯỢNG NƯỚC CHOLƯU VỰC SÔNGSÀIGÒN – ĐỒNGNAI 51 3.2.1 Cơ sở và tiêu chí lựa chọn 51 3.2.2 Giới thiệu môhình MIKE 11 51 3.3 ÁP D ỤNGMÔHÌNH MIKE 11 TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN ÔNHIỄMCHO HỆ THỐNG SÔNGSÀIGÒN – ĐỒNGNAI 71 3.3.1 Tài liệu sử dụng 71 ii 3.3.2 Áp dụngmôhình MIKE 11 mô phỏng chế độ thủy văn thủy lực hệ thống sôngSàiGòn – ĐồngNai 79 3.3.3 Áp dụngmôhình MIKE 11 tính toán diễn biến chất lượng nước hệ thống sôngSàiGòn – ĐồngNai 84 CHƯƠNG 4: DỰBÁO XU THẾ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNGSÀIGÒNĐỒNGNAI 101 4.1 XÂY DỰNG CÁC KỊCH BẢN XẢ THẢI VÀO HỆ THỐNG SÔNGSÀIGÒN – ĐỒNGNAI 101 4.1.1 Cơ sở xây dựng kịch bản 101 4.1.2 Các kịch bản xả thải 108 4.2 DỰBÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNGSÀIGÒN – ĐỒNGNAI THEO CÁC KỊCH BẢN 109 CHƯƠNG 5: XÂY DỰNGMÔHÌNHXÁCĐỊNHNGUỒNGÂYÔNHIỄMCHOSÔNGSÀIGÒN – ĐỒNGNAI 115 5.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNGMÔHÌNHXÁCĐỊNHNGUỒNGÂYÔNHIỄM TRÊN SÔNG 115 5.1.1 Môhình thuỷ lự c trong kênh dẫn một chiều - Hệ phương trình Saint-Venant 115 5.1.2 Môhình lan truyền ônhiễm 2 chiều 117 5.1.3 Môhìnhmô phỏng ônhiễm dầu 122 5.1.4 Phương pháp giải hệ phương trình vi phân đạo hàm riêng 127 5.1.5 Phương pháp xácđịnhnguồnônhiễm trên sông 130 5.2 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 149 5.2.1 Môhìnhxácđịnh tham số thủy lực cho hệ thống sông 149 5.2.2 Môhình đánh giá nhanh xácđịnhnguồnônhiễmchodòngsông hẹp (một chiều). 155 5.2.3 Môhình đánh giá nhanh xác đị nh nguồngâyônhiễmchodòngsông rộng, cửa sông – cửa biển và biển (hai chiều). 173 CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN, BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ÔNHIỄMCHOSÔNGSÀIGÒN - ĐỒNGNAI 190 6.1 CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT ÔNHIỄM 190 6.1.1 Đối với nước thải sinh hoạt 190 6.1.2 Đối với nước thải công nghiệp 191 6.2 BIỆN PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG THỂ CHẾ BỀN VỮNG 192 6.2.1 Đối với thu phí nước thải 192 6.2.2 Xử phạt vi phạm 195 6.3 NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC 195 6.3.1 Hiện trạng hệ thống thông tin, mạng lưới giám sát 195 6.3.2 Các giải pháp đề xuất 199 6.4 THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG KIỂM SOÁT ÔNHIỄM 202 6.5 XÂY DỤNG CƠ SƠ DỮ LIỆU VỀ CH ẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG 204 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 206 TÀI LIỆU THAM KHẢO 208 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Một số tầng chứa nước chính trên lưu vực sôngSài Gòn-Đồng Nai [35] 7 Bảng 2.2. Dân số các tỉnh/thành phố trong vùng hạlưusôngSài Gòn–Đồng Nai 18 Bảng 2.3. Các KCN và công xuất hệ thống XLNT trên địa bàn tỉnh Bình Dương 19 Bảng 2.4. Các cơ sở sản xuất thải trực tiếp ra hệ thống sông SG-ĐN 20 Bảng 2.5: Tổng hợp nguồn thải từ các KCN, KCX theo ranh giới lưu vực sông 22 Bảng 2.6: Phân bố lưu lượng nước thải đô thị lưu vực sôngSàiGòn – ĐồngNai 24 Bảng 2.7: Phân bố tải lượng ônhiễm do nước thải đô thị lưu vực sôngSài Gòn– ĐồngNai 24 Bảng 2.8: Kết quả quan trắc chất lượng nước sôngĐồngNai từ cầu Hóa An đến cầu ĐồngNai - Quý 4 năm 2008 27 Bảng 2.9: Kết quả phân tích chất lượng nước t ại một số vị trí trên sôngĐồngNai tháng 11 năm 2008 29 Bảng 2.10: Kết quả phân tích chất lượng nước tại một số vị trí trên sôngSàiGòn tháng 11 năm 2008 33 Bảng 2.11: Kết quả quan trắc chất lượng nước sôngDinh 34 Bảng 2.12: Chất lượng nước sông Thị Vải 36 Bảng 2.13. Thang điểm đối với các chỉ tiêu chất lượng nước trên hạ lư u sôngSàiGòn – ĐồngNai 36 Bảng 2.14. Phân loại ônhiễm nước mặt trên hạlưusôngSàiGòn – ĐồngNai 37 Bảng 2.15. Chất lượng nước một số đoạn sôngSài Gòn–Đồng Nai (*) 37 Bảng 2.16. Phân vùng chất lượng nước sôngSàiGòn – ĐồngNai 38 Bảng 2.17: Một số đặc trưng kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng nước tầng chứa nước Pleistocen 40 Bảng 2.18: Một s ố đặc trưng kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng nước tầng chứa nước Neogen 41 Bảng 2.19: Một số đặc trưng kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng nước tầng chứa nước Bazan Neogen-Đệ tứ 41 Bảng 3.1: Danh sách các trạm thủy văn có sử dụng số liệu lưu lượng 72 iv Bảng 3.2: Tổng hợp nguồn thải từ các KCN, KCX theo ranh giới lưu vực sông [1] 76 Bảng 3.3: Phân bố lưu lượng nước thải đô thị trên lưu vực sôngSàiGòn –Đồng Nai[1] 77 Bảng 3.4: Tải trọng chất bẩn (hệ số phát thải chất ô nhiễm) tính theo đầu người 78 Bảng 3.5: Phân bố tải lượng ônhiễm do nước thải đô thị trên lưu v ực sôngSàiGòn – ĐồngNai 79 Bảng 3.6: Phân tích hiệu quả vàsai số của hiệu chỉnh môhình 81 Bảng 3.7: Phân tích hiệu quả vàsai số của kiểm địnhmôhình 84 Bảng 4.1: Thông tin tổng hợp về tình hình đầu tư và phát triển các KCN, KCX tính đến 1/2005 102 Bảng 4.2: Tổng hợp nguồn thải từ các KCN, KCX của các tỉnh, thành phố trên lưu vực 103 Bảng 4.3: Dựbáo di ễn biến lượng nước thải ở các khu đô thị, KCN trong lưu vực (m3/ngày đêm) [1] 105 Bảng 4.4: Diện tích đất tăng thêm dành cho công nghiệp các tỉnh vùng nghiêncứu đến năm 2020 106 Bảng 4.5. Kết quả tính toán dựbáo lượng nước thải 108 Bảng 5.1. Bảng hệ số của môhình sau khi hiệu chỉnh và kiểm định 152 Bảng 5.2: Kết quả hiệu chỉnh kiểm nghi ệm môhình thủy lực sông SGĐN 153 Bảng 5.3: Tải lượng các chất ônhiễm theo kịch bản đề xuất 156 Bảng 5.4. Bảng giá trị các thông số BOD (mg/l) theo kịch bản đề xuất 160 Bảng 5.5: Tải lượng BOD theo kịch bản đề xuất 161 Bảng 5.6: Tải lượng DO theo kịch bản đề xuất 162 Bảng 5.7: Diễn biến DO và BOD (mg/l) theo giờ ngày 1/12/2005 tại mặt cắt trạm Phú An 165 Bảng 5.8. Bảng giá trị các thông số theo kịch bản đề xuất 168 Bảng 5.9: Diễn biến DO và BOD (mg/l) theo giờ ngày 29-30/6/2007 tại mặt cắt Cảng Gò Dầu 172 Bảng 6.1: Mức thu phí thải đối với nước thải công nghiệp 194 Bảng 6.2. Các trạm quan trắc thủy văn và chất lượng nước mặt lưu vực sôngSàiGòn – ĐồngNai tại thành phố Hồ Chí Minh 196 v Bảng 6.3. Danh sách điểm quan trắc tác động môi trường nước mặt quy hoạch đến 2020 thuộc hạlưusôngSàiGòn – ĐồngNai [26] 198 Bảng 6.4 Danh sách các trạm thủy văn quy hoạch đến 2020 LVS Sài Gòn- ĐồngNai (trích lược) [26] 198 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hạlưusôngSàiGòn – ĐồngNai 6 Hình 2.2: Tỷ lệ lưu lượng nước thải từ các khu công nghiệp tập trung của một số tỉnh/thành phố trong hạlưusôngSàiGòn - ĐồngNai 23 Hình 2.3: Biểu đồ giá trị TDS tại một số điểm trên sôngSàiGòn so với QCVN 08:2008/BTNMT (kết quả phân tích T11/2008) 31 Hình 2.4: Biểu đồ giá trị BOD5 tại một số điểm trên sôngSàiGòn so với QCVN 08:2008/BTNMT - A2 (kết quả phân tích T11/2008) 31 Hình 2.5: Biểu đồ giá trị Tổng Coliform tại một số điểm trên sôngSàiGòn so với QCVN 08:2008/BTNMT - A2 (kết quả phân tích T11/2008) 32 Hình 2.6: Biểu đồ phân tích kết quả tại một số vị trí tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 35 Hình 2.7: Bản đồ phân đoạn ônhiễmsôngSàiGòn – ĐồngNai 39 Hình 3.1: Cấu trúc của môhình NAM 54 Hình 3.2: Sơ đồ sai phân 6 điểm Abbott 60 Hình 3.3: Sơ đồ sai phân 6 đi ểm Abbott cho phương trình liên tục 61 Hình 3.4: Sơ đồ sai phân 6 điểm cho phương trình động lượng 62 Hình 3.5: Sơ đồ sai phân 65 Hình 3.6: Sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp phần trong các quá trình sinh học 69 Hình 3.7: Bản đồ vị trí quan trắc chất lượng nước lưu vực sôngSàiGòn – ĐồngNai 74 Hình 3.8: Sơ đồ mặt cắt hệ thống sôngSàiGòn - ĐồngNai sử dụng để tính toán trong môhình MIKE11 80 Hình 3.9: So sánh giữa kết quả tính toán hiệu chỉnh môhình diễn toán MIKE11 với số liệu mực nước thực đo trạm Cát Lái 82 Hình 3.11: So sánh giữa kết quả tính toán hiệu chỉnh môhình diễn toán MIKE11 với số liệu mực nước thực đo trạm Nhà Bè 83 Hình 3.12: So sánh giữa kết quả kiểm địnhmôhình diễn toán MIKE 11 với số liệu mực nước thực đo trạm Nhà Bè năm 2004 84 Hình 3.13: Bản đồ vị trí các nguồn xả thải điểm trên lưu vực sông SGDN 86 Hình 3.14: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ DO với số liệu thực đo tại trạm Phú An, sôngSàiGòn năm 2005 87 vii Hình 3.15: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ DO với số liệu thực đo tại trạm Cát Lái, sôngĐồngNai năm 2005 87 Hình 3.16: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ DO với số liệu thực đo tại trạm Nhà Bè, sôngĐồngNai năm 2005 88 Hình 3.17: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ BOD với số liệu thực đo tại trạm Phú An, sôngSàiGòn năm 2005 88 Hình 3.18: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ BOD với số liệu thực đo tại trạm Cát Lái, sôngĐồngNai năm 2005 89 Hình 3.19: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ BOD với số liệu thực đo tại trạm Nhà Bè, sôngĐồngNai năm 2005 89 Hình 3.20: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ Ntổng với số liệu thực đo tại trạm Phú An, sôngSàiGòn nă m 2005 90 Hình 3.21: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ Ntổng với số liệu thực đo tại trạm Cát Lái, sôngĐồngNai năm 2005 90 Hình 3.22: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ Ntổng với số liệu thực đo tại trạm Nhà Bè, sôngĐồngNai năm 2005 91 Hình 3.23: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ Ptổng với số liệu thực đo t ại trạm Phú An, sôngSàiGòn năm 2005 91 Hình 3.24: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ Ptổng với số liệu thực đo tại trạm Cát Lái, sôngĐồngNai năm 2005 92 Hình 3.25: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh nồng độ Ptổng với số liệu thực đo tại trạm Nhà Bè, sôngĐồngNai năm 2005 92 Hình 3.26: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh Coliform với số liệu thực đo tạ i trạm Phú An, sôngSàiGòn năm 2005 93 Hình 3.27: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh Coliform với số liệu thực đo tại trạm Cát Lái, sôngĐồngNai năm 2005 93 Hình 3.28: So sánh kết quả tính toán hiệu chỉnh Coliform với số liệu thực đo tại trạm Nhà Bè, sôngĐồngNai năm 2005 94 Hình 3.29:Kết quả kiểm địnhmôhình chất lượng nước - Chỉ tiêu DO 95 Hình 3.30: Kết quả kiểm địnhmôhình chất l ượng nước - Chỉ tiêu BOD 96 Hình 3.31: Kết quả kiểm địnhmôhình chất lượng nước - Chỉ tiêu Nitơ tổng 96 Hình 3.32: Kết quả kiểm địnhmôhình chất lượng nước-Chỉ tiêu Phốt pho tổng 97 Hình 3.33: Kết quả kiểm địnhmôhình chất lượng nước - Chỉ tiêu Coliform 97 viii Hình 3.34: So sánh kết quả hiệu chỉnh T11/2005 với kết quả thực đo trung bình T11/2007 giá trị DO 98 Hình 3.35: So sánh kết quả hiệu chỉnh T11/2005 với kết quả thực đo trung bình T11/2007 giá trị BOD 98 Hình 3.36: So sánh kết quả hiệu chỉnh T11/2005 với kết quả thực đo trung bình T11/2007 giá trị Nitơ tổng số 99 Hình 3.37: So sánh kết quả hiệu chỉnh T11/2005 với kết quả thực đo trung bình T11/2007 giá trị Phốt pho tổng số 99 Hình 3.38: So sánh kết quả hiệu chỉnh T11/2005 với kết quả thực đo trung bình T11/2007 giá trị Coliform tổng số 100 Hình 4.1: Biểu đồ diễn biến giá trị DO theo kịch bản 1 110 Hình 4.2: Biểu đồ diễn biến giá trị DO theo kịch bản 2 110 Hình 4.3: Biểu đồ diễn biến giá trị DO theo kịch bản 3 111 Hình 4.4: Biểu đồ diễn bi ến giá trị BOD theo kịch bản 1 111 Hình 4.5: Biểu đồ diễn biến giá trị BOD theo kịch bản 2 112 Hình 4.6: Biểu đồ diễn biến giá trị BOD theo kịch bản 3 112 Hình 4.7: Biểu đồ diễn biến giá trị BOD năm 2010 theo các kịch bản 113 Hình 4.8: Biểu đồ diễn biến giá trị DO năm 2020 theo các kịch bản 113 Hình 4.9: Biểu đồ diễn biến giá trị BOD năm 2010 theo các kịch bản 114 Hình 4.10: Biểu đồ diễn biến giá trị BOD năm 2020 theo các kịch bản 114 Hình 5.1. Rời rạc bằng phương pháp bắn nhiều lần 135 Hình 5.2. Biến thiên của hệ số nhám Manning Cn (Nguồn: St. Louis District, U.S. Army Corps of Engineers 151 Hình 5.3 : Sơ đồ hạlưu hệ thống sôngSàiGòn - ĐồngNai 152 Hình 5.4. So sánh kết quả hiệu chỉnh mực nước tính toán và thực đo trạm Cát Lái các tháng I, II, III, IV năm 2005. 154 Hình 5.5. So sánh kết quả hiệu chỉnh mự c nước tính toán và thực đo trạm Nhà Bè các tháng I, II, III, IV năm 2005. 154 Hình 5.6. So sánh kết quả kiểm địnhmôhình trạm Phú An tháng 7/2005 154 Hình 5.7. So sánh kết quả kiểm địnhmôhình trạm Cát Lái tháng 7/2005. 154 Hình 5.8 : Sơ đồ phương pháp tiếp cận của môhình 155 Hình 5.9 : Sơ đồ vị trí trạm kiểm tra (Cát Lái, Phú An và mặt cắt 33) 157 [...]... các nguồnônhiễmvàdựbáo diễn biến chất lượng nước ởlưu vực sôngSàiGòn – ĐồngNai theo các chiến lược phát triển kinh tế xã hội tương lai và xây dựng bài toán ngược nhằm xácđịnh các nguồngâyônhiễmcho khu vực hạlưusôngSàiGòn – ĐồngNaiNghiêncứu này cũng mong muốn đóng góp vào việc xây dựng các phương pháp nhằm xácđịnh các nguồngâyônhiễm môi trường, đặc biệt là các nguồngâyô nhiễm. .. sống phụ thuộc vào nguồn thuỷ sản 9 2.1.5 Mạng lưới sông ngòi Lưu vực sôngSàiGòn - ĐồngNaibao gồm sôngĐồngNaivà các sông Đa Dung, Đa Nhim, La Ngà, sông Bé, sôngSàiGònvàsông Vàm Cỏ Trên lưu vực có tất cả 266 sông, suối với chiều dài từ 10 km trở lên Lưu vực sông đổ ra biển theo hai cửa sông chính là Vịnh Gành Rái vàsông Soài Rạp Hạlưu chịu ảnh hưởng nhiều của thuỷ triều và bị nhiễm mặn Thuỷ... sôngSàiGòn – Đồng Nai; - Bước 5: Sử dụng môhình đã được hiệu chỉnh và kiểm địnhdựbáo diễn biến chất lượng nước sôngSàiGòn – ĐồngNai theo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội; - Bước 6: Nghiên cứu, lựa chọn các mô hình toán nhằm xácđịnhnguồnônhiễm bằng cách áp dụng bài toán ngược; - Bước 7: Thử nghiệm các mô hình tính toán vừa được chọn lựa để xácđịnhnguồnônhiễm trên những đoạn sông. .. nước mặt LVS SàiGòn – ĐồngNaivà phụ cận được cung cấp bởi các sông lớn thuộc hệ thống sôngĐồngNai gồm dòng chính sôngĐồng Nai, sông La Ngà, sông Bé, sôngSài Gòn, và hệ thống sông Vàm Cỏ Hàng năm hệ thống sôngĐồngNai cung cấp tổng lượng dòng chảy khoảng 36,6 tỷ m3, trong đó tổng lượng nước mặt LVSĐN là 32 tỷ m3 và vùng ven biển là 4,6 tỷ m3 Lượng nước trung bình mỗi người dân trên lưu vực nhận... giải pháp, phương án giảm thiểu ônhiễmchohạlưusôngSàiGòn – ĐồngNai - Bước 9: Tổ chức các buổi họp nhóm chuyên gia nhỏ tham vấn và góp ý hoàn thiện báo cáo tổng kết; - Bước 10: Hoàn thiện báo cáo tổng kết Đề tài 4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNGSÀI GÒN-ĐỒNG NAI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm địa hìnhHạlưu vực sôngSàiGòn - ĐồngNai nằm ở miền Nam Việt Nam bao gồm... hành phân tích và đánh giá chất lượng nước các sông trong vùng hạlưusôngSàiGòn - ĐồngNai trong năm 2007 và 2008 Đối với phần chạy môhìnhvà xây dựng bài toán ngược xácđịnh các nguồngâyô nhiễm, nhóm tác giả sử dụng chuỗi số liệu của các năm trước và giới hạn tính toán trên những đoạn sông có tính khả thi cao vàứng với trường hợp ônhiễm cụ thể phát sinh trong quá trình thực hiện Đề tài 1.4 TỔ... Thông tin về tình hình đầu tư và phát triển các KCN, KCX trên lưu vực hệ thống sôngSàiGòn – ĐồngNai theo như Báo cáo tóm tắt Nhiệm vụ điều tra, thống kê và lập danh sách các nguồn thải gâyônhiễm đối với lưu vực sôngSàiGòn - ĐồngNai – PGS.TS Huỳnh Thị Minh Hằng: Bảng 2.5: Tổng hợp nguồn thải từ các KCN, KCX theo ranh giới lưu vực sôngLưu vực Số nhà Lưu Số máy Diện tích lượng KCN, đang đất cho. .. thải vào nguồn nước hệ thống sôngSàiGòn - ĐồngNaivà vùng phụ cận ven biển một lượng nước thải sinh hoạt rất lớn Tuy nhiên, cho đến nay, tất cả các ô thị trên lưu vực sôngSàiGòn - Đồng Nai, bất kể là ô thị cũ hay vùng ô thị hoá đều chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Đây là một trong những nguồn thải cơ bản nhất gây nên tình trạng ônhiễm môi trường nước trên lưu vực, đặc biệt là ô nhiễm. .. nhiễmvà hoạt động thanh tra bảo vệ môi trường Với một hệ dữ liệu đầy đủvàmôhìnhxácđịnhnguồngâyônhiễmcho phép các nhà quản lý có thể dựa vào số liệu chất lượng nước hiện trạng để truy tìm các nguồngâyônhiễm cũng như mức độ xả thải tại các nguồn trên, tạo điều kiện cho việc xử phạt cũng như có những giải pháp kịp thời nhằm khắc phục hậu quả vàbảo vệ môi trường nước tại các lưu vực sông trong... có lưu vực sôngSàiGòn – ĐồngNai Ngoài ra, việc mô phỏng chất lượng nước sông, dựbáo chất lượng nước trong tương lai, xácđịnh được các xu thế chất lượng nước, từ đó đưa ra các giải pháp kỹ thuật và chính sách để cải thiện và duy trì chất lượng nước tốt cho các con sông đang là một vấn đề cấp bách hiện nay 1.2 MỤC TIÊU VÀNHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Mục đích chung của đề tài là xây dựng mô hìnhmô phỏng và . CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH NGUỒN GÂY Ô NHIỄM CHO SÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI 115 5.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH NGUỒN GÂY Ô NHIỄM TRÊN SÔNG 115 5.1.1 Mô hình thuỷ. TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN, DỰ BÁO Ô NHIỄM VÀ XÁC ĐỊNH NGUỒN GÂY Ô NHIỄM CHO HẠ LƯU SÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI Chỉ số đăng ký: Chỉ. CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN, DỰ BÁO Ô NHIỄM VÀ XÁC ĐỊNH NGUỒN GÂY Ô NHIỄM CHO HẠ LƯU SÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI Chủ nhiệm Đề tài: TS.