1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo

82 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

8644 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục các hình Danh mục các biểu bảng Trang Mở đầu 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 4 1.1. Tổng quan về các phần mềm đang sử dụng để tính toán đánh giá lưới điện 4 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 8 Chương 2. NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC CHO CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP 10 2.1. Các phần tử cơ bản của mạng điện hạ áp 10 2.2. Hệ phương trình toán học cho các phần tử cơ bản của mạng hạ áp 10 2.2.1. Phương trình toán học của máy biến áp 10 2.2.2. Phương trình toán học mạng hạ áp 14 Chương 3. NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG HÌNH MATLAB – SIMULINK ĐỂ TÍNH TOÁN ĐÁNH GIÁ LƯỚI ĐIỆN HẠ ÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN 21 3.1. Khái niệm và các định nghĩa cơ bản 21 3.2. Đặc điểm và phân loại hình hệ thống 22 3.3. Các phương pháp phỏng 24 3.4. Xây dựng thư viện hình hoá các thiết bị điện và cáp điện để đánh giá tình trạng kỹ thuật mạng điện hạ áp 26 3.4.1. hình máy biến áp 26 3.4.2. hình cáp chính nối từ máy biến áp đến tủ phân phối 30 3.4.3. hình cáp nhánh nối từ tủ phân phối đến tủ động lực 34 3.4.4. hình cáp mềm 38 3.4.5. hình các phụ tải điện 42 3.4.6. Tủ phân phối và tủ động lực 43 Chương 4. ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO QUÁ TRÌNH CẢI TẠO LƯỚI ĐIỆN HẠ ÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN 46 4.1. Tổng quan về mạng điện hạ áp trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên 46 4.1.1. Nguồn Cung cấp 46 4.1.2. Mạng điện hạ áp Trường CĐ Công nghiệp Phúc yên 46 4.2. Ứng dụng hình MatlabSimulink tính toán đánh giá mạng điện hạ áp trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên 52 4.2.1. X©y dùng m« h×nh m« pháng m¹ng ®iÖn h¹ ¸p 52 4.2.2. Ứng dụng hình MatlabSimulink kiểm tra mạng điện hạ áp của trường theo các chỉ tiêu chính 52 4.3. Ứng dụng hình MatlabSimulink tính toán cải tạo mạng điện hạ áp trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên 52 4.3.1. Các giải pháp có thể áp dụng để nâng cao chất lượng điện năng 52 4.3.2. Cải tạo mạng điện hạ áp trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên 53 Chương 5. XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ỨNG DỤNG MATLAB - SIMULINK TRONG TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP 58 5.1. Những yêu cầu chung về tính toán thiết kế cung cấp điện 58 5.1.1. Những yêu cầu và nội dung chủ yếu khi thiết kế hệ thống cung cấp điện 58 5.1.2. Một số bước chính để thực hiện một phương án thiết kế cung cấp điện 58 5.1.3. Những yêu cầu chung về lưới cung cấp điện: 59 5.2. Tính toán, lựa chọn và kiểm tra mạng điện theo các điều kiện Kinh tế - Kỹ thuật 60 5.3. Giới thiệu tổng quát về MatlabSimulink 61 5.3.1. Tổng quan về Matlab 61 5.3.2. Tổng quan về Simulink 73 5.4. Ứng dụng hình MatlabSimulink trong tính toán mạng điện hạ áp 74 Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Nội dung Trang Bảng 4.1 Thông số kỹ thuật của máy biến áp 46 Bảng 4.2 Phụ tải điện của trường 47 Bảng 4.3 Phụ tải điện của trường 49 Bảng 4.4 Kết quả tính toán phụ tải 49 Bảng 5.1 Phụ tải nhóm 1 phân xưởng cơ khí 74 Bảng 5.2 Phụ tải nhóm 2 phân xưởng cơ khí 75 Bảng 5.3 Phụ tải nhóm 3 phân xưởng cơ khí 75 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Nội dung Trang Hình 2.1. Sơ đồ thay thế tương đương đơn giản của mạng điện hạ áp. 10 Hình 3.1 . Sơ đồ khối các dạng hình 20 Hình 3.2. hình máy biến áp với kết quả tính toán. 26 Hình 3.3. Bảng nhập số liệu máy biến áp. 27 Hình 3.4. hình cáp chính với kết quả tính toán. 31 Hình 3.5. Bảng nhập số liệu cáp chính. 31 Hình 3.6. hình cáp nhánh với kết quả tính toán. 35 Hình 3.7. Bảng nhập số liệu cáp chính. 36 Hình 3.8. hình cáp mềm với kết quả tính toán. 40 Hình 3.9. Bảng nhập số liệu cáp mềm. 41 Hình 3.10. Sơ đồ khối phụ tải điện. 42 Hình 3.11. hình động cơ điện 42 Hình 3.12. Bảng nhập số liệu động cơ điện. 42 Hình 3.13. hình tủ phân phối. 43 Hình 3.14. hình tủ động lực. 44 Hình 3.15. Thư viện hình kiểm tra mạng điện hạ áp 45 Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp vùng Đông Anh 50 Hình 4.2. Sơ đồ nguyên lý mạng hạ áp 0,4 kV 51 Hình 4.3 hình phỏng mạng điện hạ áp của trường 55 Hình 4.4 Kết quả tính toán, đánh giá trước cải tạo 56 Hình 4.5. Sơ đồ phỏng mạng điện hạ áp trường sau cải tạo 57 Hình 4.6. Sơ đồ phỏng mạng điện hạ áp trường Cao đẳng Công nghiệp P húc Yên sau cải tạo nâng cấp điện áp. 58 Hình5.1. Độ lệch và tổn thất điện áp 59 Hình 5.2. Cửa sổ tra cứu thư viện 74 Hình 5.3 Sơ đồ phỏng mạng điện hạ áp phân xưởng cơ khí 77 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lưới điện hạ áp - Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên được xây dựng từ những năm trước 2000. Khi nhà trường phát triển lên thành trường cao đẳng số lượng phòng thực hành, thí nghiệm và các trang thiết bị điện tăng đồng nghĩa với việc tăng phụ tải làm cho chất lượng điện năng của lưới đ iện hạ thế của trường không còn đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật và độ tin cậy cung cấp điện, thường xuyên sảy ra hiện tượng sụt áp lớn trong mạng điện làm cho điện áp đặt trên cực các thiết bị điện không đảm bảo chất lượng. Do vậy, việc nghiên cứu hình hóa mạng hạ áp xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cho mạ ng và đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng điện năng phục vụ công tác quản l ý, giảng dạy đồng thời đáp ứng được sự phát triển đi lên của nhà trường là một nhiệm vụ có ý nghĩa hết sức quan trọng. Vì vậy đề tài: Nghiên cứu, ứng dụng hình Matlap - Simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên, có ý nghĩa khoa học và mang tính cấp thiết. 2. Lý do đề xuất đề tài Chất lượng điện năng có quan hệ tới nhiều yếu tố, điều đó đặt ra cho hệ thống cung cấp điện một nhiệm vụ khó khăn là vừa phải thoả mãn lượng điện năng tiêu thụ, vừa phải đảm bảo ch ất lượng của nó. Khi thiết kế, vận hành cần phải xét tới các biện pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng điện năng vì thế việc đánh giá chính xác các thông số cho mạng, giải quyết hợp lý vấn đề đảm bảo và nâng cao chất lượng điện năng thông qua ứng dụng phần mềm để đánh giá với giải pháp hữu hiệu được đề xuất sẽ giải quy ết được vấn đề này. Nâng cao chất lượng điện năng đáp ứng được yêu cầu phụ tải qua đó sử dụng hiệu quả và tiết kiệm điện năng trong lưới điện hạ áp không những mang lại hiệu quả sử dụng thiết bị, kinh tế của hộ tiêu thụ mà còn góp phần giảm tổn thất, nâng cao khả năng truyền tả i và ổn định hệ thống điện. Lưới điện hạ áp, trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên hiện tại khi phụ tải tăng làm cho chất lượng điện năng của lưới điện hạ áp của trường không còn đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật và độ tin cậy cung cấp điện, thường xuyên sảy ra hiện tượng sụt áp 2 lớn trong mạng điện làm cho điện áp đặt trên cực các thiết bị điện không đảm bảo chất lượng. Do vậy, việc nghiên cứu hình hóa mạng hạ áp xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cho mạng và đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng, tiết kiệm điện năng phục vụ công tác đào tạo của trường, là rấ t cần thiết và đây là lý do mà tác giả nghiên cứu đề tài. 3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu 3.1 . Mục đích của đề tài Mục đích của đề tài là nghiên cứu hình hóa mạng hạ áp, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng, đưa ra giải pháp vận hành tối ưu, giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng điện năng giảm thiểu chi phí mạng lại hiệu quả kinh t ế. Tiến hành nghiên cứu: Xây dựng hệ phương trình toán học mạng điện hạ áp; Nghiên cứu xây dựng hình Matlap – Simulinkứng dụng hình để tính toán đánh giá mạng điện há áp nhằm nâng cao chất lượng điện năng; Làm sáng tỏ lợi ích của việc sử dụng hiệu quả, tiết kiệm điện năng với điều kiện thực tế hiện tại mạng điện của trường và triển vọng tương lai trên các mạng điện hạ áp, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên chuyên ngành tại trường CĐ Công nghiệp Phúc Yên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung đi sâu vào nghiên cứu 3 vấn đề chính đó là: Nghiên cứu xây dựng hình Matlap – Simulink để tính toán đánh giá các chỉ tiêu chính về kỹ thuật của mạng điện hạ áp, nâng cao chất lượng và sử dụng tiết kiệ m điện năng phục vụ công tác đào tạo; Ứng dụng hình Matlap – Simulink đề xuất các giải pháp hữu hiệu và cải tạo nâng cao chất lượng điện năng lưới điện hạ áp; Nghiên cứu xây dựng bài giảng phục vụ công tác đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên 3.3. Phương pháp nghiên cứu Thống kê, đo lường, thu thập số liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu. Xây dựng hệ ph ương trình toán học, xây dựng hình phỏng, hình hóa mạng hạ áp. phỏng tính toán các thông số cho mục đích phân tích, đánh giá hiện trạng vận hành thực tế trên cơ sở sử dụng các thông số thu thập được tại trường, nghiên cứu đưa ra các giải pháp cải tạo nâng cao chất lượng cung cấp điện và xây dựng bài giảng phục vụ công tác đào tạo chuyên ngành. 3 4. Nội dung nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước. - Nghiên cứu xây dựng hệ phương trình toán học mạng điện hạ áp. - Nghiên cứu ứng dụng hình Matlap – Simulink để tính toán đánh giá lưới điện hạ áp. - Nghiên cứu xây dựng bài giảng phục vụ công tác đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài * Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu phương pháp hình hóa mạng hạ áp nh ằm xác định các chỉ tiêu kỹ thuật, đánh giá hiện trạng vận hành, đưa ra các giải pháp cải tạo vận hành hợp lý, nâng cao chất lượng cung cấp điện điện. Trên cơ sở đó xây dựng bài giảng phục vụ công tác đào tạo. * Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Nâng cao chất lượng cung cấp điện, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm đi ện năng và nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành ở trường CĐ Công nghiệp Phúc Yên. 6. Những đóng góp mới của đề tài Xây dựng được hình Matlap - Simulink để đánh giá mạng điện hạ áp theo một số chỉ tiêu chính. Đề xuất các giải pháp hữu hiệu và ứng dụng hình Matlap – Simulink cải tạo nâng cao chất lượng điện năng mạng điện hạ áp. Xây dựng bài giảng phục v ụ công tác đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên. 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1. Tổng quan về các phần mềm đang sử dụng để tính toán đánh giá lưới điện 1.1.1. Tình hình ứng dụng các phần trong tính toán đánh giá lưới điện Kế hoạch phát triển của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam trước đây nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đến năm 2015 là thách thức lớn cho EVN trong việc quản lý hiệu qu ả hệ thống lưới điện hiện tại, vừa phải mở rộng phát triển. Trong vòng 5 năm tới, EVN dự tính sẽ xây lắp thêm 280.000 km đường dây điện phân phối, 14.000 km truyền tải, 5.000 trạm biến áp mới; tăng gấp đôi số lượng thiết bị Viễn thông, nhằm đáp ứng được việc tăng 360% nhu cầu phụ tải trong nước. Tốc độ tăng trưởng này đư a ra nhu cầu thông tin cấp bách về công tác vận hành hệ thống Điện hiện có, và về các dự án mới đối với các nhà quản lý của EVN. Tự động hóa thông tin sẽ đẩy mạnh công suất các nhà máy điện, nâng cao độ chính xác, và giảm thiểu nhân công trong các quy trình. EVN đã cam kết thực hiện những dự án cung cấp thông tin cho việc đưa ra các quyết định tốt hơn. Những dự án này bao gồm: Hệ thống Thông tin Quản lý Tài chính (FMIS), Hệ thống Thông tin chăm sóc Khách hàng (CCIS), Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS) và triển khai áp dụng các phần mềm phân tích tính toán lưới điện. Về việc áp dụng các phần mềm phân tích và tính toán lưới điện, từ năm 2004 EVN đã chỉ đạo áp dụng các phần mềm chuyên ngành để tính toán lưới điện cho tất cả các đơn vị trực thuộc. Trong các phần mềm tính toán và phân tích lưới điện hiện nay, có nhiều phần mềm phân tích tính toán như: Phân bố cống suất, ngắn mạch, đặt tụ bù tối ưu, phối hợp bảo vệ.v.v…Với các sản phẩm thương mại như: APEN Oneliner, họ PSS/*, CYME, EMTP, VPro.v.v… Hơn nữa, do lưới điện không ngừng phát triển mở rộng, theo đó các yêu cầu cung cấp điện liên tục cho khách hàng với chất lượng điện năng ngày càng cao cũng gia tăng. Thiết bị trên lưới điện phân phố i hiện nay vốn có đặc điểm là đa dạng về chủng loại, phức tạp về cấu tạo. Quá trình vận hành nhằm thực hiện những thao tác mang tính lập đi lập lại nhiều lần nhưng lại đòi hỏi độ chính xác cao vì vậy rất cần thiết phải tự động hóa bằng cách đưa nhiều thiết bị tự động, xử lý thông tin tự động nhằ m tăng khả năng truyền đạt và xử lý thông tin. Bằng máy tính và các phần mềm chuyên dùng chúng ta có thể ngăn chặn 5 trước và hạn chế hỏng hóc trong quá trình vận hành lưới điện. Những thành tựu mới về Công nghệ Thông tin như về khả năng lưu trữ của phần cứng, tốc độ tính toán, các phương pháp hệ chuyên gia, mạng neuron,…đã cung cấp những phương tiện và công cụ mạnh để tăng cường nghiên cứu mở rộng ứng dụng trong lĩnh vực điện năng. Đảm bả o và giữ vững mối liên hệ hữu cơ của các thành phần trong hệ thống sản xuất truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng. Như vây, để quản ly, tính toán phân tích mạng điện ngày nay có nhiều phần mềm như: APEN Oneliner, họ PSS/*, CYME, EMTP, Vpro, Electronics Workbench, Circuit Maker, Matlab, Ecodial Trong số các phần mềm trên, Matlabcông cụ tính toán số mạnh, được dùng để hình hóa, phỏng và phân tích các hệ thống kỹ thuật qua sơ đồ cấu trúc dạng khối, với giao diện tiện lợi, có thể nhìn nhận hệ thống một cách trực quan. Vì vậy sử dụng phần mềm mô phỏng này để giải bài toán mạng điện hạ áp sẽ đáp ứng được các yêu cầu đặt ra. 1.1.2. Matlab và khả năng ứng dụng Matlab (Matrix Laboratory) theo tên gọi của nó, là một công cụ phần mềm của Math Work, ban đầu nó được phát triển nhằm phục vụ chủ yếu cho việc tả các nghiên cứu kỹ thuật bằng toán học với những phần tử cơ bản là ma trận. Trong các lĩnh vực kỹ thuật chuyên ngành như điệnđiện tử, vật lý hạt nhân, điều khiển tự động, robot công nghiệp, trong các ngành xử ly toán chuyên dụng như thống kê - kế toán và ngay cả lĩnh vực nghiên cứu về gien sinh học hay khí hậu và thời tiết… th ường gặp những dữ liệu rời dạc (discret) ta có thể lưu trữ dưới dạng ma trận. Còn đối với hệ dữ liệu liên tục (continuous) như âm thanh, hình ảnh hoặc đơn giản như các đại lượng vật ly tương tự (Analog): điện áp, dòng điện, tần số, áp suất, lưu lượng… phải được biến đổi thành các tín hiệu số (Digital) rồi mới tập hợp lại trong các file dữ liệu. Quá trình đó có thể được xử lý bằng các hàm toán học của Matlab. Mức phát triển của Matlab ngày nay đã chứng tỏ nó là một phần mềm có giao diện cực mạnh cùng nhiều lợi thế trong kỹ thuật lập trình để giải quyết những vấn đề rất đa dạng trong nghiên cứu khoa học kỹ thuật. Trước hết, các câu lệnh của Matlab được viết rấ t sát với các tả kỹ thuật khiến cho việc lập trình bằng ngôn ngữ này được thực hiện nhanh hơn, dễ hơn so với nhiều 6 ngôn ngữ đã trở nên thông dụng như Pascal, Fortran… Những hàm sẵn có trong Matlab có cấu trúc thiết lập gần giống như ngôn ngữ C, bởi vậy người sử dụng không mất nhiều thì giờ học hỏi khi đã nắm được những vấn đề cơ bản của một số ngôn ngữ lập trình thông dụng. Tiếp theo, Matlab không chỉ cho phép đặt vấn đề tính toán mà còn có thể xử lý dữ liệu, biể u diễn đồ họa một cách mềm dẻo, đơn giản và chính xác trong không gian 2D cũng như 3D, kể cả khả năng tạo hoạt cảnh cho những tả sinh động, bởi những công cụ như các thư viện chuẩn, các hàm có sẵn cho các ứng dụng đa dạng, các tệp lệnh ngày càng được mở rộng bởi 25 thư viện trợ giúp (Tools box) và bản thân các hàm ứng dụng được tạo lập bởi ngườ i sử dụng. Không cần nhiều kiến thức về máy tính cũng như kỹ thuật lập trình có tính xảo thuật, mà chỉ cần đến những hiểu biết cơ bản về lý thuyết số, toán ứng dụng, phương pháp tính và khả năng lập trình thông dụng, người sử dụng đã có thể dùng Matlab như một công cụ hữu hiệu cho lĩnh vực chuyên ngành của mình. Sau hết, việc cài đặt Matlab thật là dễ dàng. Ta chỉ cần chú y đôi chút nếu muốn dùng thêm các thư viện trợ giúp như Simulink, Fuzzy, Toolbox, DSP (Digital signal Processing) hay muốn tích hợp phần mềm này với một vài ngôn ngữ quen thuộc của người sử dụng như C, C++, Fortran… Matlab có thể hoạt động trên hầu hết các hệ máy tính, từ máy tính cá nhân (PC) đến các hệ máy tính lớn (SC); với các version 3.5 trở về trước, nó chạy trong môi trường MS – Dos., các version 4.0, 4.2, 5.1, 5.2 chạy trong môi trường Windows. Còn lại các version Matlab khác cần đến môi trường tương tác Unix. Được các công ty phần mềm hàng đầu trên thế giới phát triển, ngày nay Matlab đã trở thành công cụ phổ biến, đắc lực trong các môi trường công tác rất khác nhau, từ việc giảng dạy, đào tạo trong các nhà trường đại học và trung học chuyên nghiệp, đến việc triển khai ứng dụng trong các cơ sở nghiên cứu, sản xuất, dịch vụ và thương mại; từ các lĩnh vực khoa học cơ bản như toán học, vật lý, hóa học, sinh học… đến các lĩnh vực kỹ thuật công nghiệp, kinh tế, quốc phòng…. Các nhà khoa học, các kỹ sư và kỹ thuật viên luôn luôn quan tâm đến việc phát triển, nâng cao khả năng tính toán và xử lý trên máy tính những vấn đề chuyên môn rất đa dạng của họ. Nhưng để viết được một chương trình bằng ngôn ngữ lập trình cấp cao nhằm giải quyết những vấn đề như vậ y, thường phải tốn nhiều công sức và thời gian, nhất là bên [...]... theo điều kiện dòng nung nóng cho phép + Tính toán kiểm tra mạng hạ áp theo điều kiện tổn hao điện áp cho phép khi mạng làm việc bình thờng 13 + Tính toán kiểm tra mạng hạ áp theo điều kiện khởi động động cơ (lúc động cơ có công suất lớn nhất và xa nhất khởi động, trong khi các động cơ khác làm việc ở chế độ định mức) + Tính toán tổng tổn thất điện năng trong mạng điện Nh vy, Vi mc ớch mụ hỡnh húa mng... Pn + k kt Qn P0 - tn tht cụng sut tỏc dng khụng ti, kW; Pn - tn sut cụng sut khi ngn mch, kW; S - cụng sut nh mc ca mỏy bin ỏp, kVA; i % Q0 = S dm 0 - cụng sut phn khỏng khụng ti t húa mỏy bin ỏp,kVAr; 100 i0 % - dũng in khụng ti ca mỏy bin ỏp, tớnh bng % U % Q0 = S dm n - tn tht cụng sut phn khỏng khi ngn mch, kVAr; 100 U n % - in ỏp ngn mch ca mỏy bin ỏp, tớnh bng % k kt - sut tn tht cụng... thụng s mng s xỏc nh c cỏc giỏ tr nh sau: - Cụng sut tớnh toỏn thc t ca mỏy bin ỏp; 24 - H s mang ti; - Tn tht in nng cho phộp ca mng; - Tn hao in ỏp trong mỏy bin ỏp ch lm vic bỡnh thng; - Tn hao in ỏp trong mỏy bin ỏp ch m mỏy; - in tr, in khỏng ca mỏy bin ỏp; - Tng tn tht in nng trong mỏy bin ỏp v ton mng 2 Xõy dng mụ hỡnh Bc 1: Tin hnh lp trỡnh chng trỡnh M-file da trờn c s lý thuyt, to c s xõy... ú: U ba - Tn hao in ỏp trong mỏy bin ỏp,V; U cc - Tn hao in ỏp trờn cỏp chớnh, V; U cm - Tn hao in ỏp trờn cỏp mm, V; - Tn hao in ỏp trong mỏy bin ỏp c xỏc nh theo cụng thc sau: U ba = U ba % U 2 dm , V 100 (2.10) trong ú: U 2 dm - in ỏp nh mc phớa th cp mỏy bin ỏp, V U ba % - Tn hao in ỏp trong mỏy bin ỏp tớnh bng % U ba % = (U a cos tb + U p % sin tb ),% (2.11) 15 U a % = Pnm 100 , % - Thnh phn... toỏn sang gii phỏp bng Matlab bc ny bn s s dng cỏc hm toỏn, cng l cỏc lnh mụ t bi toỏn theo Matlab Bc 5 Kim tra õy l bc cui cựng trong tin trỡnh gii bi toỏn Bi toỏn c kim tra bng cỏc d liu u vo Matlab thc hin bi toỏn v cho kt qu u ra Trong trng hp khụng cú kt qu hoc kt qu sai thỡ iu ú cú ngha l Matlab cha thc hin c bi toỏn, cn kim tra li c tớnh toỏn bng tay v thao tỏc bng Matlab Matlab ngy nay ó tr... ca in ỏp ngn mch mỏy S dm bin ỏp U p % - Thnh phn phn khỏng ca in ỏp ngn mch mỏy bin ỏp: 2 2 U p % = U nm U a % (2.12) U nm - in ỏp ngn mch % ca mỏy bin ỏp Tn hao in ỏp trờn cỏp nhỏnh c xỏc nh theo cụng thc: U cm = Pdm l cm 10 3 , V S cm U dm dc (2.13) trong ú: Pdm - Cụng sut nh mc ca ng c; kW lcm- Chiu di on cỏp nhỏnh, m S cm -Tit din on cỏp nhỏnh; mm 2 dc - Hiu sut nh mc ca ng c Tn hao in ỏp trờn... (2.6) Trong ú: Pdm - Cụng sut nh mc ca ph ti, kW U dm - in ỏp nh mc ca ph ti, V dm , cos dm - Hiu sut nh mc v h s cụng sut nh mc ca ph ti Khi ng dõy cung cp cho mt nhúm cỏc ph ti, dũng tớnh toỏn c xỏc nh theo cụng thc: I tt = k yc Pdm .10 3 3.U dm cos tb ,A (2.7) trong ú: P dm - Tng cụng sut nh mc ca nhúm ph ti, kW; cos tb - H s cụng sut trung bỡnh thc t ca nhúm ph ti; K yc - H s yờu cu thc t... s xỏc nh c: - Dũng in tớnh toỏn chy qua cỏp chớnh i chiu so sỏnh vi dũng in cho phộp, tng ng vi tit din cỏp ó chn (kim tra tit din dõy dn theo iu kin nung núng cho phộp); - Tn hao in ỏp trờn cỏp chớnh ch lm vic bỡnh thng; - Tn hao in ỏp trờn cỏp chớnh ch m mỏy; - in tr, in khỏng trờn cỏp chớnh; - Tn tht in nng trờn ng cỏp chớnh 2 Xõy dng mụ hỡnh Bc 1: Tin hnh lp trỡnh chng trỡnh M-file da trờn... s xỏc nh c: - Dũng in tớnh toỏn chy qua cỏp nhỏnh i chiu so sỏnh vi dũng in cho phộp, tng ng vi tit din cỏp ó chn (kim tra tit din dõy dn theo iu kin nung núng cho phộp); - Tn hao in ỏp trờn cỏp nhỏnh ch lm vic bỡnh thng; - Tn hao in ỏp trờn cỏp nhỏnh ch m mỏy; - in tr, in khỏng trờn cỏp nhỏnh; - Tn tht in nng trờn ng cỏp nhỏnh 2 Xõy dng mụ hỡnh Bc 1: Tin hnh lp trỡnh chng trỡnh M-file da trờn... cụng thc: A = Pdd , kWh (2.25) trong ú: Pdd - tn tht cụng sut ln nht trờn ng dõy, kW - thi gian chu tn tht cụng sut ln nht, tr s cú th xỏc nh theo th quan h =f( Tmax ,cos ) hoc cú th xỏc nh theo cụng thc kinh nghim ca HEezevits nh sau: =(0,124+ Tmax 10 4 ) 2 8760; Tmax - thi gian s dng cụng sut ln nht (2.26) 19 Chng 3 NGHIấN CU, NG DNG Mễ HèNH MATLAB SIMULINK TNH TON NH GI LI IN H P TRNG CAO . nhiệm vụ có ý nghĩa hết sức quan trọng. Vì vậy đề tài: Nghiên cứu, ứng dụng mô hình Matlap - Simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc. mô hình và ứng dụng mô hình Matlap - Simulink để tính toán đánh giá lưới điện hạ áp phục vụ công tác đào tạo. Vì vậy, nội dung nghiên cứ u của đề tài nhằm nâng cao hiệu quả của việc tính toán. 4.1.2. Mạng điện hạ áp Trường CĐ Công nghiệp Phúc yên 46 4.2. Ứng dụng mô hình Matlab – Simulink tính toán đánh giá mạng điện hạ áp trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên 52 4.2.1. X©y dùng m« h×nh

Ngày đăng: 23/05/2014, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN