Nghiên cứu ứng dụng mô hình tính toán dự báo ô nhiễm và xác định nguồn gây ô nhiễm cho hạ lưu sông sài gòn đồng nai

102 14 0
Nghiên cứu ứng dụng mô hình tính toán dự báo ô nhiễm và xác định nguồn gây ô nhiễm cho hạ lưu sông sài gòn đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

163 Bộ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO T Ó M TẮT ĐÈ TÀI N G H IÊN cứu K H O A H Ọ• C V À CƠNG NGHỆ• CẤP BỘ• ĐÈ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HĨNH TÍNH TỐN, D ự BÁO Ơ NHIỄM VÀ XẤC ĐỊNH NGN GÂY Ơ NHIỄM CHO HẠ LƯU SƠNG SAI GÒN - ĐÒNG NAI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ; Trần Hồng Thái Hà Nội, năm 2009 164 LỜ I CẢM ƠN Đ ề tài: "Nghiên cứu ứng dụng mơ hình tính tốn, dự báo ô nhiễrễm xác định nguồn gây ó nhiễm cho hạ lưu sơng Sài Gịn —Đồng N aiỉi” thực hoàn thành cán khoa học Viện Khoa học khhí tượng thủy văn mơi trường (KHKTTV&MT) cộng Mặc dù gặp nhiều khỏ khăn tỉnh phức tạp tình hình pháát triển công nghiệp trạng xả thải sở sản xuất đìiịa bàn nghiên cứu Đe tài, với nhiệt tình tâm huyết cùa tậập thể tác giả cộng tác viên giàu kinh nghiệm, có lực, với s quan tăm giúp đõ tạo điều kiện thuận lợi lãnh đạo Viịiện KHĨTTV&M T, nhóm thực hồn thành khối lượng cổng viẹiệc lởn, đáp ứng yêu cầu mục tiêu Đe tài Đ ể hoàn thành nhiệm vụ, Đề tài nhận quan tââm giúp đô, đạo, động viên kịp thời nhứng ý kiến đỏng góp quỷ bồáu của: PGS TS Trần Thục, Viện trưởng Viện KHKTTV&MT đơn n vị trực thuộc Viện: Phòng Ke hoạch — Tài chính, Phịng Khoa học, Đào t( tạo Quan hệ Quốc tế, Văn phòng Viện, Phân viện KTTV&MT Trong suốt trình thực Đề tài, đặc biệt trìrình điều tra khảo sát thực tế thu thập tài liệu phục vụ Đề tài, tập thể t tác giả nhận ho trợ nhiệt tình hợp tác có hiệu c cản quản lý, đồng nghiệp thuộc quan liên quan như: Tổng c cục Môi trường, Sở Tài nguyên M ôi trường, Sở Nông nghiệp Phát trtriển nơng thơn rình, thành phổ lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng / Nai (Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Ví/ũng Tàu, Long An, Tiền Giang), Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc ị gia, Trường Đ ại học Thủy lợi, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Viện £ Quy hoạch Thủy lợi M iền Nam, Viện Khoa học Thủy lợi Không cỏ hợp tác ho trợ nghiên cứu Đe tài khơng thể đạt nhihững thành công Lời cảm ơn đặc biệt sâu sắc xin gửi tới quan chủ quản n Đe tài: Bộ Tài ngưyên Môi trường Vụ chức năng, quan quảiản lý tạo điều kiện hội cho thực hồn thành Đe tí tài Xin trân trọng cảm ơn tất cả! Chủ nhiêm đề tài 165 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN Chủ nhiệm : TS Trần Hồng Thái Cố vấn khoa học: PGS.TS Trần Thục GS.TS Ngơ Đình Tuấn GS.TS Trương Quang Học GS.TS Mai Trọng Nhuận GS.TS Đặng Trung Thuận TS Nguyễn Văn Thắng TS Bảo Thạnh Cộng tác viên: NCS Đỗ Đình Chiến ThS Trần Thị Vân ThS Đỗ Thị Hương TS Dương Hồng Sơn ThS Trương Đức Trí ThS Võ Thanh Hằng Trần Sem ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh ThS Phan Đặng Đức Thọ 10 ThS Phan Thanh Long 11 ThS Lữ Thị Hoài Thương 12 Phạm Văn Hải 13 Lê Vũ Việt Phong 14 Nguyễn Mạnh Thắng 15 Nguyễn Thanh Tùng 16 Lê Thị Tuyết Anh 17 Phạm Vân Trang 18 Vũ Văn Minh 166 19 Nguyễn Thành Trung 20 Nguyễn Thị Phương 21 Trần Thị Kim Oanh 22 Nguyễn Thị Huệ 23 Nguyễn Bích Liên 24 Phạm Thị Thu Trang 25 Trần Thị Thanh Hải 26 Nguyễn Kim Tuyên 27 Nguyễn Thị Phương Hoa 28 Nguyễn Xuân Trung 29 Trần Đức Thịnh 30 Trần Thị Lan Anh 31 Nguyễn Hoàng Thủy 32 Nguyễn Hoàng Minh 3 Phạm Thị Thường; 34 Phạm Minh Châm Nguyễn Bá Hùng 36 Cao Thanh Huyền 37 Nguyễn Thị Ngọc Mai 38 Đỗ Thị Lệ 39 Nguyễn Hoàng Giang 167 D A N H M Ụ C C H Ữ V IẾ T T Ắ T AD TN&MT HD WQ TN&MT LVS SG-ĐN KTTĐPN INEST BOD COD TN TP TSS SoE KCX KCN CCN c ssx QCVN XLNT TCVN TCMT KTTĐPN Truyền tải - Khuếch tán Tài nguyên Môi trườrg Thủy động lực Chất lượng nước Tài ngun Mơi trường Lưu vực sơng Sìa Gịn - Đồng Nai kinh tế trọng điểm phía Nam Viện Khoa học công nghệ Môi trường Nhu cầu ôxy sinh học Nhu cầu ơxy hóa học Tổng Nitơ Tổng Phốtpho Tổng chất rắn lơ lửng Hiện trạng môi trường Khu chế xuất Khu công nghiệp Cụm công nghiệp Cơ sở sản xuất Quy chuẩn Việt Nam Xử lý nước thải Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn môi trường Kinh tế trọng điểm Phía Nam iv 168 M ỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 TÍNH CẨP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỰC TIÊU VÀ NHIỆM v ụ CỦA ĐỀ TÀI 1.3 PHẠM VI CỦA ĐÊ TÀI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ Lưu v ự c SÔNG SÀI GÒN-ĐỔNG NAI 2.1 ĐẶC ĐIẾM T ự NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 2.1.2 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 2.1.3 Đặc điếm khí tượng- thủy văn .5 2.1.4 Mạng lưới sơng ngịi 2.2 HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁI TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN LƯU V ự c 2.2.1 Tinh hình phát triển kinh tể 2.2.2 Tinh hình xã hội ' 2.2.3 Định hưởng phát triển kinh tể-xã hội 7' 2.3 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ s DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN í L ư v ự c ỉ 2.3.1 Hiện trạng khai thác nước mặt ì 2.3.2 Hiện trạng khai thác nước đất ) 2.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ HỆ SINH THÁI THỦY SINH9 ) 2.4.1 Hiện trạng nguồn ô nhiễm đổ vào L v s Sài Gòn - Đồng Nai ì 2.4.2 Các nguồn thải ỉiru vực sơng Sài Gịn - Đong Nai 10 2.4.3 Hiện trạng chất lượng nước mặt 13 ỉ 2.4.4 Hiện trạng chất lượng nước đất 17 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG MƠ HÌNH MIKE 11 TÍNH TỐN LAN TRUYỀN Ô NHIỄM HỆ THỐNG SÔNG 19 ì 3.1 ÁP DỤNG MƠ HÌNH MIKE 11 TÍNH TỐN LAN TRUYỀN Ơ NHIỄM CHO HỆ THỐNG SƠNG SÀI G Ị N - ĐỒNG NAI 19 '3.1 ỉ Tài liệu sử dụng 19 3.1.2 Áp dụng mơ hình MIKE l ì mơ chế độ thủy văn thủy lực hệ thống sơngĩg Sài Gịn - Đồng Nai 25 3.1.3 Áp dụng mô hình MIKE 11 tinh tốn diễn biến chất lượng nước hệ thống sơnịng Sài Gịn - Đồng Nai 29 169 CHƯƠNG 4: D ự BÁO x u THÉ DIỄN BIẾN CHẮT LƯỢNG NƯỚC SƠNG SÀI GỊN ĐƠNG N A I 44 XÂY DựNG CÁC KỊCH BẢN XẢ THẢI VÀO HỆ THƠNG SƠNG SÀI GỊN-ĐƠNG NAI 44 4.1.1 Cơ sở xảy dựng kịch 44 4.1.2 Các kịch xả thải 46 4.2 D ự BÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG SÀI GỊN - ĐÔNG NAI THEO CÁC KỊCH BẢN 47 CHƯƠNG 5: XÂY DựNG MƠ HÌNH XÁC ĐỊNH NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM CHO SƠNG SÀI GỊN - ĐỒNG NAI 51 5.1 Cơ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DựNG MƠ HÌNH XÁC ĐỊNH NGUỒN GẦY Ô NHIỄM TRÊN SÔNG 51 5.2 CÁC KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u 51 5.2.1 Mơ hình xác định tham sổ thủy lực cho hệ thổn,ĩ sông 51 5.2.2 Mô hình đảnh giả nhanh xác định nguồn nhiễm cho dịng sơng hẹp (một chiều) 54 5.2.3 Mó hình đảnh giả nhanh xác định nguồn nhiễm cho dịng sơng rộng, cửa sông - cửa biển biển (hai chiểu) 68 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN, BIỆN PHÁP GIẢM THIÊU Ơ NHIỄM CHO SƠNG SÀI GỊN - ĐỒNG NAI 76 6.1 CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SỐT Ơ NHIỄM 76 6.1.1 Đối với nước thải sinh hoạt .76 6.1.2 Đổi với nước thải công nghiệp .76 6.2 BIỆN PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG THỂ CHÉ BÈN VỮNG 77 6.2.1 Đổi với thu phí nước thải 77 6.2.2 Xử phạt vi phạm 78 6.3 NÂNG CÁP HỆ THỐNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC L ưu v ự c 79 5.4 THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG KIỂM SỐT Ơ NHIỄM 80 6.5 XÂY DỰNG Cơ s DỮ LIỆU VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG .81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 170 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thơng tin tổng hợp tĩnh hình đầu tư phát triển KCN, KCX tính đến 1/2005 111 Bảng 2.2: Tổng hợp nguồn thải từ KCN, KCX theo ranh giới lưu vực sông 1]1 Bảng 2.3: Phân bố lưu lượng nước thải thị lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Naii [36] 122 Đảng 2.4: Phân bố tải lượng ô nhiễm nước thải thị lưu vực sơng Sài Gịn — Đồng N 112 Bảng 2.5: Chất lượng nước sông Thị Vải 1(6 Bảng 3.1: Danh sách trạm thủy văn có sử dụng số liệu lưu lượng 200 Bảng 3.2: Tổng hợp nguồn thải từ KCN, KCX theo ranh giới lưu vực sông [1] 223 Bảng 3.3: Phân bố lưu lượng nước thải thị LVS Sài Gịn - Đồng Nai [1] 244 Đảng 3.4: Tải trọng chất bẩn (hệ số phát thải chất nhiễm) tính theo đầu người 244 Bảng 3.5: Phân bổ tải lượng ô nhiễm nước thải thị LVS Sài Gịn-Đồng Nai 225 Bảng 3.6: Phân tích hiệu sai số hiệu chỉnh mơ hình 227 Bảng 3.7: Phân tích hiệu sai sổ kiểm định mơ hình 229 Bảng 4.1: Dự báo diễn biến iuợng nước thải khu đô thị, KCN lưu vực (m3/ngày đêm) [1] 444 Bảng 4.2: Diện tích đất tăng thêm dành cho cơng nghiệp tỉnh vùng nghiên cứu đếến năm 20 20 .445 Bảng 4.3 Kết tính tốn dự báo lượng nước thải vùng hạ lưu sơng Sài Gịn - Đíồnng Nai đên năm 2020 446 Bảng 5.1 Bảng hệ số mơ hình sau hiệu chỉnh kiểm định 552 Bảng 5.2: Kêt hiệu chỉnh kiểm nghiệm mơ hình thủy lực sơng SGĐN 553 Bảng 5.3: Tải lượng chất ô nhiễm theo kịch đề xuất 555 Bảng 5.4 Bảng giá trị thông sổ BOD (mg/1) theo kịch đề xuất 58 Bảng 5.5: Tải lượng BOD theo kịch đề xuất 660 Bảng 5.6: Tải lượng DO theo kịch đề xuất 660 Bảng 5.8 Bảng giá trị thông số theo kịch đề xuất 665 Bàng 6.1: Mức thu phí thải nước thải cơng nghiệp 778 171 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2-1: Bản đồ Hạ lưu sơng Sài Gịn - Đồng Nai Hình 2-2: Tỷ lệ lưu lượng nước thải từ khu cơng nghiệp tập trung số tình/thành phố hạ lưu sơng Sài Gịn - Đồng N 11 Hình 2.3: Biểu đồ giá trị TDS số điểm sơng Sài Gịn so với QCVN 08:2008/BTNMT (kết phân tích TI 1/2008) 14 Hình 2.4: Biểu đồ giá trị BOD5 số điểm sơng Sài Gịn so với QCVN 08:2008/BTNMT - A2 (kết phân tích TI 1/2008) ; 15 Hình 2.5: Biểu đồ giá trị Tổng Coliform sổ điểm sơng Sài Gịn so với QCVN 08:2008/BTNMT - A2 (kết phân tích TI 1/2008) 15 Hình 3-1: Bản đồ vị trí quan trắc chất lượng nước Lưu vực sơng Sài Gòn - Đồng Nai 21 Hình 3-2: Sơ đồ mặt cát hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai sử đụng để tính tốn mơ hình MIKE11 .7 26 Hình 3-3: So sánh kết tính tốn hiệu chỉnh mơ hình diễn tốn MIKE 11 với số liệu mực nước thực đo trạm Cát Lái 27 Hình 3-4: So sánh kết tính tốn hiệu chỉnh mơ hình diễn tốn MIKE 11 với số liệu mực nước thực đo trạm Phú An 28 Hình 3-5: So sánh kết tính tốn hiệu chỉnh mơ hình diễn tốn MIKE 11 với số liệu mực nước thực đo trạm Nhà Bè 28 Hình 3-6: So sánh kết tính tốn hiệu chỉnh mơ hình diễn tốn MIKE 11 với số liệu mực nước thực đo trạm Nhà Bè năm 2004 29 Hình 3-7: So sánh kết tính tốn hiệu chỉnh nồng độ DO với số liệu thực đo trạm Phú An, sơng Sài Gịn năm 2005 31 Hình 3-8: So sánh kết tính tốn hiệu chỉnh nồng độ DO với sổ liệu thực đo trạm Cát Lái, sông Đồng Nai năm 2005 32 Hình 3-9: So sánh kết tính tốn hiệu chinh nồng độ DO với số liệu thực đo trạm Nhà Bè, sông Đồng Nai năm 2005 32 Hình 3-10: So sánh kết tính tốn hiệu chỉnh nồng độ BOD với số liệu thực đo trạm Phú An, sơng Sài Gịn năm 2005 33 Hình 3-11: So sánh kết tính tốn hiệu chinh nồng độ BOD với số liệu thực đo trạm Cát Lái, sông Đồng Nai năm 2005 33 Hình 3-12: So sánh kết tính tốn hiệu chỉnh nồng độ BOD với sổ liệu thực đo trạm Nhà Bè, sông Đồng Nai năm 2005 34 Hình 3-13: So sánh kết tính tốn hiệu chỉnh nồng độ Ntổng với số liệu thực đo trạm Phú An, sơng Sài Gịn năm 2005 34 Hình 3-14: So sánh kết tính tốn hiệu chỉnh nồng độ Ntổng với số liệu thực đo trạm Cát Lái, sông Đồng Nai năm 2005 35 Hình 3-15: So sánh kết tính toán hiệu chỉnh nồng độ Ntổng với số liệu thực đo trạm Nhà Bè, sông Đồng Nai năm 2005 35 viii 172 Hình 3-16: So sánh kết tính tốn hiệu chinh nồng độ Ptổng với số liệu thực đo i trạm Phú An, sơng Sài Gịn năm 2005 366 Hình 3-17: So sánh kết tính tốn hiệu chỉnh nồng độ Ptổng với số liệu thực đo i trạm Cát Lái, sông Đồng Nai năm 2005 366 Hình 3-18: So sánh kết tính tốn hiệu chỉnh nồng độ Ptổng với sổ liệu thực đo i trạm Nhà Bè, sông Đồng Nai năm 2005 337 Hình 3-19: So sánh kết tính tốn hiệu chỉnh Coliform với số liệu thực đo trạm Phú An, sơng Sài Gịn năm 2005 337 Hình 3-20: So sánh kết tính tốn hiệu chỉnh Coliform với sổ liệu thực đo trạm! Cát Lái, sông Đồng Nai năm 2005 338 Hình 3-21: So sánh kết q tính toán hiệu chỉnh Coliform vởi sổ liệu thực đo 338 Hình 3-22:K.ết kiểm định mơ hình chất lượng nước - Chỉ tiêu DO 339 Hình 3-23: Kết kiểm định mơ hình chất lượng nướ; - Chỉ tiêu BOD 339 Hình 3-24: Kết kiểm định mơ hình chất lượng nước - Chỉ tiêu Nitơ tổng 440 Hình 3-25: Kết kiểm định mơ hình chất lượng nước - Chỉ tiêu Phốt tổng 440 Hình 3-26: Kết kiểm định mơ hình chất lượng nước - Chỉ tiêu Coliform 440 Hình 3.27: So sánh kết hiệu chỉnh TI 1/2005 với kết thực đo trung bình TI 1/2007 giá trị D Ó 441 Hình 3.28: So sánh kết hiệu chỉnh TI 1/2005 với kết thực đo trung bình TI 1/2007 giá trị BOD .7 441 Hình 3.29: So sánh kết hiệu chỉnh TI 1/2005 với kết thực đo trung bình TI 1/2007 giá trị Nitơ tổng số 42 Hình 3.30: So sánh kết quà hiệu chỉnh TI 1/2005 với kết thực đo trung bình TI 1/2007 giá trị Phốt tổng sổ 42 Hình 3.31: So sánh kết hiệu chỉnh TI 1/2005 với két thực đo trung bình TI 1/2007 giá trị Colifomi tổng số ! 42 Hình 4-1: Biểu đồ dự báo két giá trị DO số trạm sơng Sài Gịn - Đồrông Nai theo kịch 47 Hình 4-2: Biểu đồ dự báo kết giá trị DO sổ trạm sơng Sài Gịn - Đồrbng Nai theo kịch 48 Hình 4-3: : Biểu đồ dự báo kết giá trị DO số trạm sông Sài Gòn Đồng Nai theo kịch 48 Hình 4-4: Biểu đồ dự báo kết giá trị BOD số trạm sơng Sài Gịn Đồng Nai theo kịch 48 Hình 4-5: Biểu đồ dự báo kết giá trị BOD số trạm sơng Sài Gịn Đồng Nai theo kịch 49 Hình 4-6: Biểu đồ dự báo kết giá trị BOD sổ trạm sơng Sài Gịn Đồng Nai theo kịch 49 Hình 4.7: Biểu đồ diễn biến giá trị BOD năm 2010 theo kịch bàn 49 ix 250 Phương án : Điểm ô nhiễm Phú n ngày 3/15/2007 Hình 5.35 Kết tính ngược phương án 75 251 CHƯƠNG 6: ĐÊ XUÁT CÁC PHƯƠNG ẤN, BIỆN PHÁP GIẢM THIÊU Ô NHIẺM CHO SƠNG SÀI GỊN - ĐỎNG NAI 6.1 CÁC BIỆN PHÁP KIÊM SỐT Ơ NHIỄM 6.1.1 Đối với nirớc thải sinh hoạt Theo kết tỉnh toán cho thấy tổng tải lượng sinh hoạt toàn lưu Vực cao, tập trung vào khu vực tập trung đông dân cư thành phố Hồ Chí Minh Nguyên nhân q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, mức sống người dân thường cao Dưới đây, xin đề xuất số giải pháp để xử lý tình trạng nước thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường: - Cần phải tách riêng hệ thống dẫn nước thải hệ thống dẫn nước mưa; - Khuyến khích lựa chọn phương án xử lý hợp lý với công nghệ xử ỉý đại thích hợp - Đẩy nhanh việc ừiển khai chương trình phân loại rác thải nguồn thành loại rác tái chế được, không tái chế rác hữu để tiến hành xử thu gom xử lý riêng biệt - Khi quy hoạch phát triển khu thị cần có quy hoạch tổng thể nước, xử lý nước thải cho vùng theo thứ tự ưu tiên - Xã hội hóa cơng tác cấp nước vệ sinh môi trường, bao gồm cấp, ngành, tổ chức xã hội, doanh nghiệp - Xây dựng hồ xử lý sinh học để xử lý nước thải ô nhiễm hữu trạm xử lý công suất lớn - Từng bước di chuyển nhà dân nằm hành lang bảo vệ cơng trình thủy lợi tránh đổ rác thải xây dựng cơng trình vệ sinh bờ kênh mương - Các địa phương cần có quy hoạch bãi chơn lấp chất thải rắn, chôn lấp đảm bảo kỹ thuật vệ sinh - Đa dạng hố loại hình thu gom rác thải công ty tư nhân mô hình hợp tác xã tự quản 6.1.2 Đối với nước thảỉ công nghiệp Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước từ nước thải chất thải công nghiệp toán lớn, sau xin đề số giải pháp sau: - Đoi với nhà máy nằm KCN, CCN: Các nhà máy có nghĩa vụ xử lý sơ nước thải để loại trừ hoá chất độc hại, kim loại nặng, dầu mỡ giảm thiểu chất hữu trước đổ vào hệ thống xử lý nước thải tập trung hệ thống thoát nước chung KCN, CCN, 76 252 - Đối với sở sản xuất bên KCN, CCN: Khuyến khích, kêu gọi di chuyển vào KCN, CCN quy hoạch, cụ thể là: Tạo điều kiện ưu tiên mặt thủ tục hành chính; Hỗ trợ hồn tồn kitứi phí việc di dời sở vật chất sở hạ tầng ban đầu; Khuyến khích nhà máy, sở sản xuất bước cải tiến máy móc, đổi công nghệ áp dụng công nghệ tiên tiến sử dụng lượng nước thấp - Các quan chịiyên môn môi trường thường xuyên, phối hợp theo dõi, kiểm tra đơn vị địa bàn, lập danh mục đơn vị có nguy gậy ô nhiễm cao để quản lý, theo dõi có biện pháp xử lý kịp thời phải phân loại theo quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (loại Ai,A2 B1 B2), QCVN 11:2008/BTNMT - nước thài công nghiệp chế biến thủy sản, QCVN 12:2008/BTNMT - nước thải công nghiệp sản xuất giấy bột giấy, tăng cường công tác tra, kiểm tra chất lượng mà khối lượng nước thải nhằm ngăn chặn tình trạng đổ nước thải “chui” 6.2 BIỆN PHÁP TẠO MỒI TRƯỜNG THÊ CHẾ BỀN VỮNG 6.2.1 Đối vớỉ thu phí nước thải Thu phí nước thải phải áp dụng với tất doanh nghiệp, hộ dân với mức thu hợp lý Khoản tiền thu đầu tư vào xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho khu vực Hiện nay, phủ có quy định thu phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp Tuy nhiên, mức thu phí nước thải chưa hợp lý, thấp so với chi phí để xây dựng hệ thống xử lý nước thải Do khuôn khổ dự án xin đề xuất sổ giải pháp sau: • Cần phải tăng phí bảo vệ môi trường nước thải sinh hoạt để phù hợp với tình hình thực tế đáp ứng đủ chi phí xử lý nướ c thải • Việc tăng phí nước thải cịn nhằm mục đích nâng cao trách nhiệm ý thức người dân sở sản xuất việc xả thải • Quy định mức phí thải khác cho khu vực thành thị nơng thơn • Chính cần áp phí cao sở kinh doanh so với hộ gia đình để họ có trách nhiệm việc xả thải 77 253 • Cần áp dụng chế độ thu phí xả thải ỉũy tiến có thu phí điện, nước Biện pháp nên thực nước thải sinh hoạt công nghiệp • Chương II, Điều 6, Khoản 2, Nghị Định 67/2003/NĐ-CP có quy định mức thu phí thải với nước thải cơng nghiệp sau: Bảng 6.1: Mức thu phí thải đối vói nước thải cơng nghiệp Mức thu Chất gây nhiễm có nước thải (Đồng/kg chất gây ô nhiễm có TT nước thải) Tên gọi Ký hiệu Tối thiểu Tối đa Nhu cầu ô xy sinh Ịiỏa ABOD 100 300 Nhu cầu ô xy hóa học ACOD 100 300 Chất rắn lơ lửng ATSS 200 400 Thủy ngân AHg 10.000.000 20.000.000 Chì APb 300 500 Arsenic AAs 600 1.000.000 Cadmium ACd 600 1.000.000 [Nguồn:29] 6.2.2 Xử phạt vỉ phạm Hiện nay, mức phạt tiền cao 60-70 triệu đồng áp dụng hành vi xả nước thải có chứa chất phóng xạ gây nhiễm mơi trường vượt mức cho phép Đối với hành vi xả nước thải có chứa chất nguy hại vượt tiêu chuẩn cho phép phạt tiền từ 15-30 triệu đồng Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép lần bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100,000 đồng đến 500,000 đồng, lần tiêu chuẩn chp phép phạt tiền từ 2-8 triệu đồng Đây số quy định Nghị định xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường vừa Chính phủ ban hành Mức thu thấp, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt vi phạm quy định xả thải Do phải có mức thu hợp lý khiến cho doanh nghiệp bị thiệt hại chi phí họ không tuân thủ quy định pháp luật Ngồi việc xử phạt 78 254 hành chính, cần phải đưa biện pháp cửng rắn khác để buộc sở sản xuất phải xử lý hậu ô nhiễm 6.3 NÂNG CẤP HỆ T h ố n g q u a n t r ắ c c h t l ợ n g n c l u vực Các giải pháp đề xuất để nâng cấp hệ thống quan trắc chất lượng nước lưu vực sông Sài Gồn - Đồng N a i: - Cần có phổi - kết hợp nhịp nhàng trạm quan trắc thủy văn trạm quan trắp môi trường, mạng lưới quan trắc địa phương mạng lưới quan trắc quốc gia, tránh tình trạng kế hoạch quan trắc bị chồng chéo lẫn ịihau, tài liệu quan trắc nhiều khơng đáp ứng cho cơng tác đánh giá tình hình diễn biến chất lượng nước cách đầy đủ - Lập quy hoạch lại hệ thống trạm quan trắc, nâng cấp trạm chưa đáp ứng yêu cầu, nâng cấp ừang thiết bị phục vụ công tác phân tích mẫu - Khảo sát bố trí thêm ữạm quan trắc khu vực thượng trung lưu sơng Sài Gịn - Đồng Nai, nơi có mật độ trạm quan trắc mỏng, tần suất quan trắc không liên tục - Thông qua vận hành thực tế mà có điều chỉnh số trạm quan trắc, vị trí quan trắc thơng số quan trắc cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương lưu vực sông Sài Gịn - Đồng Nai - Khi bố trí thêm trạm quan trắc chất lượng nước cần xem xét, cân nhắc yếu tố: tần sổ đo đạc, thơng số cần phân tích cuối lựa chọn vị trí quan trắc - Phát triển hệ thống quan trắc chất lượng nước tự động: cần có kế hoạch phát triển hệ thống quan trắc chất lượng nước tự động Trước mắt, hệ thống quan trắc nên đặt gần điểm nóng nhiễm nguồn nước, khu công nghiệp, khu chế xuất - Phát triển hệ thống quan trắc thủy sinh: để đánh giá tác động hoạt động kinh tế đến hệ sinh thái thủy sinh xu hướng biến đổi quần xã sinh vật thủy sinh lưu vực sơng Sài Gịn- Đồng Nai Các tiêu quan trắc bao gồm: thực vật phiêu sinh, động vật phiêu sinh, động vật không xương sống cỡ lớn, thực vật lớn thủy sinh cá - Có thể sử dụng mạng khơng dây GPRS/GSM để truyền thông tin quan trắc từ trạm quan trắc trung tâm xử lý liệu Giải pháp hoàn tồn thực điều kiện Việt Nam nay, mà hệ thống thông tin liên lạc ngày phát triển với tốc độ cao 79 255 m* tint Ibip «Um «*t ’ ~1 Hình 6-1: Sơ đồ minh họa kết nối mạng giám sát chất lượng nước 6.4 THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG KIÊM SOÁT Ồ NHIỄM Tăng cường mạnh mẽ công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tài nguyên nước với nhiều hình thức phong phú, đa dạng thực thường xuyên, liên tục Nhiều lớp tập huấn, quán triệt văn quy phạm pháp luật, “tuần lễ” tuyên truyền phổ biến; lớp hướng dẫn, đào tạo báo cáo viên, hướng dẫn thực công tác quản lý tài nguyên nước tổ chức rộng khắp với tham gia nghiêm túc lãnh đạo, cản quản lý, chuyên môn, cán tra Trung ương cùa 64 tỉnh, thành phố nước Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với số phương tiện thông tin đại chúng, trang thơng tin điện tử, tạp chí, tập san, tin, tờ tin, xây dựng phim, ảnh, băng đĩa, chương trình hỏi đáp, đối thoại, tọa đàm, vấn, phóng sự, để tuyên truyền, phổ biến, giải đáp pháp luật, trao đổi vấn đề quan trọng, cấp bách cần giải quản lý tài nguyên nước, góp phần nâng cao nhận thức tài nguyên nước toàn xã hội Phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên nước toàn xã hội, khai thác triệt để lợi theo hướng: tổ chức biên soạn hệ thống chương trình phát thanh, truyền hình để truyền tải đầy đủ nội dung trách nhiệm bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Sài Gịn- Đồng Nai cho cơng dân sinh sống lưu vực sông; phổ cập nâng cao hiểu biết môi trường; cổ động liên tục cho phong trào tồn dân bảo vệ mơi trường nước, nêu gương điển hình hoạt động bảo vệ mơi trường, Tăng cường giáo dục môi trường trường học bao gồm: lồng ghép kiến thức môi trường cách khoa học với khối lượng hợp lý chương trình giáo dục cấp học; khuyến khích sở giáo dục đào tạo tổ chức hoạt động nhằm nâng cao ý thức tự giác bảo vệ mơi trường 80 256 thấm sâu tình yêu thiên ịihiên, đất nước, học sinh trường học, đặc biệt trường mâm non mẫu giáo, tiểu học, trung học phổ thông 6.5 XÂY DỰNG C s DỮ LIỆU VỀ CHÁT LƯỢNG NƯỚC SÔNG Đẻ giúp cho quan quản lý tài nguyên nước hoạt động cách có hiệu quả, xây dựng ngân hàng liệu chất lượng nước cho lưu vực sơng Sài GịnĐồng Nai vấn đề quan trọng cần phải xem xét đến Khi thiết kế xây dựng ngân hàng liệu chất lượng nước cho khơng nơi túy lưu trữ số liệu mà mơ hình có chức tập hợp, cập nhật xử lý số liệu nhằm đưa thông tin thỏa mãn yêu cầu đa dạng người sử dụng Ngân hàng lưu trữ số liệu chất lượng nước không làm nhiệin vụ quản lý số liệu chất lượng nước cách có hiệu quả, mà cịn chun hóa số liệu thành thơng tin phục vụ cho đối tượng sử dụng nước công tác quản lý chất lượng nước Sử dụng phương pháp kết hợp xây dựng sở liệu GIS cho lưu vực sơng, xây dựng mơ hình tốn để dự báo ô nhiễm theo dự án phát triển kinh tế - xã hội Mơ hình tốn cịn giúp nhà quản lý định dự báo thiệt hại kinh tế - xã hội có cố môi trường, xác định mức đền bù theo nguyên tắc người gây ô tihiễm phải trả tiền 257 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sơng ngịi đóng vai ừị quan trọng phát triển kinh tế xã hội lưu vực, Hiện nay, chất lượng nước lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai xuống cấp nghiêrrỊ trọng chịu nhiều áp lực từ hoạt động dân sinh kinh tế lưu vực Báo cáo đưa rịiột nhìn tổng quát tài nguyên nước lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai (bao gồm trạng sử dụng chất lượng nước), ứng dụng mơ hình tốn thủy văn, thủy lực chất lượng nước tính tốn, dự báo xu chất lượng nước lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai, Nội dung đề tài thực sau: - Thu thập phân tích tài liệu: + Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển tỉnh lưu vực Sài Gòn - Đồng Nai; + Sổ liệu địa hình, khí tượng thủy văn lưu vực sơng Sài Gịn Đồng Nai; + Sổ liệu chất lượng nước, bao gồm sổ liệu quan trắc, số liệu thu thập từ nguồn xả thải; - Áp dụng mô hình MIKE 11 mơ chế độ thủy văn, thủy lực, chất lượng nước dự báo xu diễn biến chất lượng nước ừong lưu vực ứng với kịch phát triển kinh tế xã hội dài hạn; - Xây dựng phương pháp xác định nguồn thải theo ngun tắc tốn ngược vùng sơng hẹp vùng cửa sơng ven biển; - Áp dụng mơ hình vừa xây dựng với kết minh họa kiểm chứng vùng sông đặc thù .và truy ngược nguồn ô nhiễm dầu vùng cửa sông ven biển tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu sau đợt ô nhiễm tràn dầu cuối năm 2006 quý đầu năm 2007; - Phân tích kết đề xuất giải pháp đối nhằm tăng cường lực quan trắc chất lượng môỉ trường nước sông đề xuất giải pháp kiểm sốt nhiễm thích hợp với điều kiện cụ thể vùng hạ lưu sơng Sài Gịn - Đồng Nai Kiến nghị 82 258 Với mong muốn xây dựng mơ hình xác định nguồn thải gây ô nhiễm môi trường lưu vực sơng, đặc biệt lưu vực sơng Sài Gịn Đồng Nai nơi hoạt độrỊg công nghiệp diễn mạnh mẽ vào bậc nước, nhóm tác giả đề tài chủ yếu tập trung vào phân tích nguồn thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp sinh hoạt, thêm vào nguồn số liệu r.guồn thải từ địa phương lưu vực sông Sài Gịn - Đồng Nai khơng thống nhất, đồng có nhiều bất cập Sau tiến hành phân tích hiệu chỉnh nhóm tác giạ tiến hành mô dự báo chất lượng nước lưu vực sông, nhiên kết mô chất lượng nước khơng trùng kít với giá trị thực tế Để đạt kết tốt hom nữa, nhóm thực kiến nghị: - Cần tiếp tục tiến hành điều tra thu thập số liệu theo quuy chuẩn tiêu chuẩn Việt Nam ban hành để có chuỗi số liệu đầy đủ đồng bộ, phục vụ cho cơng tác tính tốn; - Tăng cường thêm mạng lưới quan trắc chất lượng nước nước nói chung lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai nói riêng, phục vụ cho cơng tác hiệu chỉnh kiểm định mơ hình xác hom; - Xây dựng thêm khu xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp khu dân cư để cải thiện chất lượng nước trước thải vào sông; - Tăng cường chế cấp phép xả thải; - Cần có nghiên cứu sâu áp dụng mơ hình xác định nguồn thải ngược chiều xây dựng Đe tài thử nghiệm lưu vực sông khác nước nhằm tối ưu hóa mơ hình tạo sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ môi trường lưu vực sông nước 259 TÀI LIỆU THAM KHẢO I, Tài liệu Tiếng Việt [1], Báo cáo tóm tắt Nhiệm Vụ điều tra, thống kê lập danh sách nguồn thải gây ô nhiễm đổi với lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai” - PGS,TS, Huỳnh Thị Minh Hằng; [2], Chính phủ, 1999, Nghị định 179/1999 ngày 30/12/1999 Hướng dẫn thi hành Luật Tài nguyên nước [3], Bộ Tài nguyên Môi trường, 2003 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [4], Cục Quản lý Tài nguyên nước, 2006 Báo cáo Dự án “Điều tra tài nguyên nước, tình hình khai thác xả nước thải vào nguồn nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” [5], Cục Quản lý Tài riguyên nước, 2006 Báo cáo Dự án “Điều tra tài nguyên nước, tình hình kịiai thác xả nước thải vào nguồn nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” [6], Cục Quản lý Tài nguyên nước, 2006 Tuyển chọn Văn quy phạm pháp luật Tài nguyên nước, Nhà xuất Nông Nghiệp [7], Cục thống kê thành phố Bình Dương, 2007 Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2006 [8], Cục thống kê thành phố Hồ Chỉ Minh, 2007 Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 2006 [9], Cục thống kê tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, 2007 Niên giám thống kê tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2006 [10], Cục thống kê tỉnh Bình Phước, 2007 Niên giám thống kê tỉnh Bình Phước 2006 [11], Cục thống kê tỉnh Đồng Nai, 2006 Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2005 [12], Cục thống kê tỉnh Long An, 2007 Niên giám thống kê tỉnh Long An 2006 [13], Cục thống kê tỉnh Tây Ninh, 2007 Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh 2006 84 260 [14], Cục thống kê tỉnh Tiền Giang, 2007 Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang 2006 [15], Đặng Kim Chi, ĩvỊgụyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh - Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật [16], Hồ Thị Vân - Báo cáo chuyên đề liệu diễn biến môi trường tỉnh khu vực trọng điểm phát ữiển kinh tế xã hội khu vực phía Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Trung tâm Hỗ trợ Cộng đồng Phát triển Bền vững [17], Lâm Minh Triết nnk ứ n g dụng kinh tế môi trường để nghiên cứu đánh giá diễn biến tài nguyên, mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - NXB Xây Dựng [18], Lê Trình, Lê Quốc Hùng - Mơi trường lưu vực sơng Đồng Nai-Sài Gịn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2004 [19], Nguyễn Hữu Nhân (2003) Kết kiểm định mơ hình HydroGis, Đài KTTV khu vực Nam [20], Nguyễn Hữu Nhân nnk.Thuyết minh phần mềm HydroGIS ứng dụng cho vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam [21], Nguyễn Hữu Nhân, Trần Thành Cơng (2004) Mơ ình WQMA (Water quality Modelling Assistant) để mô ngập lụt, lan truyền nước thải, xâm nhập mặn tràn dầu hạ lưu sơng Sài Gịn Đồng Nai [22], PGS,TS Đặng Văn Bảng - Đại học Thủy Lợi - Mơ hình tốn thủy văn Hà Nội, 2005~ [23], Quyết định Bộ công nghiệp số 30/2007/QDD-BCN ngày 17 tháng năm 2007 phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2015, có xét đến năm 2020 [24], Quyết định Thủ tướng Chính phủ 73 /2008/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2008 việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Naỉ đến năm 2020 [25], Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 188/2004/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2004 phê duyệt Quy hoạch phát triển cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, có tính đến năm 2020 [26], Quyết định Thủ tướng Chính phủ sổ 16/2007/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020 85 261 [27], Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai, Trung tâm nước sinh hoạt vệ sitih mơi trường nơng thơn, 2009 Kế hoạch chương trình mục tiêu quốc gia Nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Đồng Nai năm 2010 [28], Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, 2009 Báo cáo kết quan trắc chất lượng môi trường năm 2008 [29], Thủ Thủ tướng Chính phủ, 2003, Nghị định số 67/2003/NĐ-CP, ngày 13/6/2003 “Phí Bảo vệ môi trường nước thải” [30], Trần Thanh Xuârị, 2007, Đặc điểm Thủy Văn Nguồn nước sông Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp [31], Trần Võ Hùng Sơn nnk, 2003 Nhập mơn phân tích Lợi Ích-Chi Phí, Nhà xuất Đạỉ học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [32], Trung tâm Quan trắc Mơi trường Kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp Viện Khoa học Công nghệ Môi trường ĐHBKHN - Báo cáo kết quan trắc môi trường công nghiệp, Hà Nội, 01-2005 [33], Trương Quang ĩậải Nguyễn Thị Hải, 2004 Kinh tế Môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [34], ủ y ban nhân dân tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, 2005 Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thời kỳ 2006 - 2015 với tầm nhìn đến năm 2020 [35], ủ y ban nhân dân tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, 2008 Tình hình nhiễm mơi trường Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu biện pháp xử lý [36], Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, 2007 ứ n g dụng mơ hình tính tốn dự báo ô nhiễm môi trường nước cho lưu vực sơng: Cầu, Nhuệ - Đáy, Sài Gịn - Đồng Nai [37], Viện Khoa học |Chí tượng, Thủy văn Mơi trường, 1985 Đặc trưng hình thái lưu vực sơng Việt Nam [38], Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn Môi trường, 2003 Tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất Nơng Nghiệp [39], Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn Mơi trường, 2007 sổ liệu khí tượng thủy văn 86 262 [40], Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường Báo cáo tổng hợp Dự án “Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” Hà Nội, 2008 [41], Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam - Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ du hệ thống sơng Đồng Nai Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đơng Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh, 01-2005 [42], Viện Mơi trường Tài ngun ĐHQG TP Hồ Chí Minh - Điều tra, thống kê lập danh sách nguồn thải gây ô nhiễm lưu vực hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai, giai đoạn I, TP Hồ Chí Minh, 3-2005 [43], Viện Quy hoạch thủy lợi Miền Nam, 2008 Báo cáo tổng hợp Dự án Quy hoạch Tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh [44], Viện Quy hoạch thủy lợi Miền Nam, 2006 Rà soát quy hoạch thủy lợi phục vụ phát triển kinh tế xã hội đảm bảo quốc phịng an ninh vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam [45], Viện Quy hoạch thủy lợi Miền Nam, 2008 Quy hoạch TNN lưu vực sông Đồng Nai [46], Viện Quy hoạch thủy lợi, 2006, Báo cáo tổng hợp Dự án sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng-sơng Thái Bình, Hà Nội II, Tài liệu Tiếng Antt [47],Amanda Jane Crosley, B,Sc, M,Sc, - Accurate and efficient numerical solutions for the Saint Venant equations of open channel flow,University o f Nottingham, October 1999 [48], A Sleigh and M Goodwill The St Venant Equations School of Civil Engineering, University o f Leeds, March 2000 [49],A Tveito and R Winther Introduction to Partial Differential Equations Springer Verlag, New York- Berlin- Heidelberg, 1998 [50],Bauer, H.G Bock, s Koerkel and J p Schloeder DAESOL —a BDF code for the numerical solution o f the differential-algebraic equations Preprint, IWR der Universitaet Heidelberg, SFB 359, 1999 [51 ],DHI software - MIKE 11 Reference Manual - 2004 [52], DHI software - MIKE software 2004 User Guide 87 ^G3 [53], D B Leinewerber The theory o f MUSCOD in a nutshell IWR-preprint 96-19, 1996 [54],D B Leineweber Efficient reduced SQP methods for the optimization ol chemical processes described by large sparse DAE models FortschrittBerichte VDI, 3, 1999 [55],D B Leineweber, H G Bock, and J p Scholoder Fast direct methods for realtime optirtiization of chemical processes In Proceeding 15th IMACS World Congress on Scientific Computation, Modelling and Applied Mathematics Berlin, Wissenschaft und Technik-Verlag, Berlin, 1997 [56],H G Bock Recent Advances in Parameteridentification Techniques for ODE In P Deufljiard and E Hairer, editors, Numerical Treatment of Inverse Problems in Differential and Integral Equations, Birkhaeuser, Boston, 1983 [57],H G Bock Randwertproblemmethoden zur Parameterindentifizierung in Systemen nichtlirịearer Differentialgleichungen Bonner Mathematische Schriften 183,1937 [58],H G Bock, H X Phu, J p Schloeder, and T H Thai Modelling and parameter estimation for river flows In H G Bock, H X Phu, N T Son, editors, In proceedings o f the Workshop on Scientific Computing and Applications, HCM City University of Technology, 2002 [59],P,G,Ciarlet and J,kLions - Finite Difference Methods- Elservier Science Publisher B ,V - 1996 [60],Xuyen H Ho 2006 Achieving a Sustainable Water Future for Ho Chi Minh City, Vietnam, Master Thesis, RMIT University [61], K w Morton and D F Mayers Numerical Solution o f Partial Differential Equations Cambridge University Press, Cambridge, 1994 [62], w E Schiesser The Numerical Method of Lines, Integration of Partial Differential Equations Academic Press, 1991 [63], w E Schiesser Adaptive Method of Lines Chapman and Hall/CRC, 2001 [64], J P Schloder Numerische Methoden zur Behandlung hochdimensionaler Aufgaben der Parameteridentifizierung Dissertation, Universitat Bonn, 1987 88 264 [65],Tran Hong Thai Numerical Methods for Parameter Estimation and optimal Control o f The Red River Network Dissertation, Heidelberg, 2005 [66],R Courant and D Hilbert Methods of Mathematics and Physics, volume Interscience Publishers, 1962 [67],Ven T Chow, Larry w Mays, David R Maidment - Applied Hydrology Me Graw-Hill International Editions -1988 [68],US Army Corps of Enginneers, Washington DC Engineering and Design: River Hydraulics, 1993 [69],w F Ames Numerical Methods for Partial Differential Equations Academic Press, ÍNC., 1995 ... Các nguồn 'ô nhiễm: (i) vị trí nguồn gây nhiễm đổ xuống dịng sông, (ii) nồng độ chất lượng nước nguồn gây ô nhiễm lưu vực sông Sài Gòn sông Đồng Nai (iii) lưu lượng nước thải nguồn gây ô nhiễm. .. vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội tương lai xây dựng toán ngược nhằm xác định nguồn gây ô nhiễm cho khu vực hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai Nghiên cứu mong... việc xây dựng mô hình xác định nguồn thải lưu vực sơng góp phần quan trọng cơng tác kiểm sốt ô nhiễm hoạt động tra bảo vệ môi trường Với hệ liệu đầy đủ mô hình xác định nguồn gây nhiễm cho phép

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:52