Định danh và hiệu quả của một số thuốc hóa học đối với tác nhân gây thối cuống trái cam sành

5 36 0
Định danh và hiệu quả của một số thuốc hóa học đối với tác nhân gây thối cuống trái cam sành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung bài viết trình bày kết quả nghiên cứu cho thấy trong 10 mẫu nấm phân lập, làm thuần từ vết bệnh thối cuống trái cam sành thu tại 2 huyện Tam Bình và Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, mẫu nấm TB2 có độc tính cao nhất và được định danh là Colletotrichum gloeosporioides, với tỉ lệ trùng hợp 100% dựa theo NCBI. Kết quả đánh giá hiệu quả in vitro của các loại thuốc hóa học với nấm C. gloeosporioides ghi nhận nghiệm thức xử lí Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph cho hiệu quả ức chế nấm C. gloeosporioides cao hơn có ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 Study on the antagonistic activity against several bacterial plant pathogens of actinomycete strains isolated in Vietnam Pham hi Hue, Dinh hi Ngoc Mai, Nguyen hi Van, Nguyen Hong Minh, Nguyen Kim Nu hao Abstract A total of 500 actinomycete strains isolated in Vietnam and preserved at the Vietnam Type Culture Collection was tested for antagonistic activity against three plant pathogenic bacteria he result showed that 18 strains could inhibit Xanthomonas oryzae pv oryzae, strains could inhibit Dickyea zeae and strains could inhibit Pseudomonas syringae. Among them, Streptomyces manipurensis VTCC 40895 and Streptomyces griseus VTCC 41167 were potent against all three plant pathogenic bacteria and then utilized for further study he antibacterial activity was highest when VTCC 40895 strain was cultivated in SKS medium for days while the maximum antibacterial activity of VTCC 41724 strain was obtained in ISP4 medium ater days Physiological, biochemical properties, cultivation conditions of two Streptomyces strains were also identiied in this study Keywords: Dickyea zeae, Pseudomonas syringae, Xanthomonas oryzae pv oryzae, actinomycetes, antibacterial activity Ngày nhận bài: 22/4/2020 Ngày phản biện: 7/5/2020 Người phản biện: TS Đinh húy Hằng Ngày duyệt đăng: 20/5/2020 ĐỊNH DANH VÀ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ THUỐC HÓA HỌC ĐỐI VỚI TÁC NHÂN GÂY THỐI CUỐNG TRÁI CAM SÀNH Lê hanh Tồn1, Trần hành Đạt1 TĨM TẮT Trong vài năm gần đây, bệnh thối cuống có múi nói chung, cam sành nói riêng xuất gây thiệt hại nặng nề cho hộ sản xuất Kết nghiên cứu cho thấy 10 mẫu nấm phân lập, làm từ vết bệnh thối cuống trái cam sành thu huyện Tam Bình Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long, mẫu nấm TB2 có độc tính cao định danh Colletotrichum gloeosporioides, với tỉ lệ trùng hợp 100% dựa theo NCBI Kết đánh giá hiệu in vitro loại thuốc hóa học với nấm C gloeosporioides ghi nhận nghiệm thức xử lí Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph cho hiệu ức chế nấm C gloeosporioides cao có ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng Hiệu in vivo Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph bệnh thối cuống trái cam cho thấy nghiệm thức có xử lí thuốc thời điểm ngày trước lây bệnh ức chế phát triển vết bệnh Từ khóa: Cam sành, thán thư, thuốc hóa học I ĐẶT VẤN ĐỀ Cam loại trái phổ biến giới, trồng nhiều nơi tiêu thụ trái ăn tươi dùng làm nước ép Trái cam khơng ngon, d̃ ăn mà cịn mà cịn chứa nhiều chất xơ, vitamin C, thiamin, folate chất chống oxi hóa (Chung hị hanh Hồng, 2015) Ở ĐBSCL, cam sành trồng nhiều nơi tiếng trái cam sành Tam Bình (Vĩnh Long), hàng năm ước tính cung cấp cho thị trường hàng chục ngàn đem lại nguồn thu nhập lớn cho bà nông dân (Bùi Triệu hương ctv., 2018) Cam sành trồng chủ lực tỉnh Vĩnh Long, trồng tập trung chủ yếu huyện Tam Bình Trà Ơn Trong q trình canh tác, người nông dân phải đối mặt nhiều loại sâu bệnh hại khác nhau, gây thiệt hại không nhỏ suất chất lượng trái thu hoạch Hiện nay, bệnh xuất khiến cho nơng dân lo lắng Đó bệnh thối cuống gây rụng trái cam sành Khi trái cam gần thu hoạch cuống bị thối sau trái bị rụng, người trồng cam vơ lo lắng Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm xác định tác nhân gây hại tìm loại thuốc hóa học có hiệu ức chế phát triển nấm bệnh in vitro, phát triển vết bệnh in vivo II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Nguồn nấm Coletotrichum sp thu thập hai huyện Tam Bình Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long Trường Đại học Cần hơ 67 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 phân lập Bộ môn Bảo vệ thực vật, trường Đại học Cần hơ Trái cam sành sử dụng thí nghiệm có kích thước đồng đều, vỏ trái cịn xanh khơng có triệu chứng bệnh mua vườn cam huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Các nghiệm thức thuốc hóa học sử dụng bao gồm Propineb (Antracol 70WP), Mancozeb (Manozeb 80WP), Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph (Map Hero 340WP), Mancozeb + Carbendazim (Saaf 75WB) hiophanate methyl (TOP 70WP) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phân lập tác nhân gây thối cuống trái cam sành Mẫu bệnh thu thập 15 vườn cam sành huyện Tam Bình Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long Mẫu bệnh thu ngẫu nhiên theo đường zigzag vườn Mỗi mẫu thu - trái cam sành có triệu chứng bệnh điển hình, cho vào bao giấy ghi nhãn mẫu bệnh Mẫu bệnh phân lập giám định tác nhân cách thực đầy đủ bốn bước quy tắc Koch (Burgess et al., 2009) 2.2.2 Đánh giá tính độc nòi nấm phân lập Các nguồn nấm nuôi cấy môi trường PDA khoảng ngày Sau đó, 10 ml nước cất trùng cho vào đĩa petri, dùng lame cạo nhẹ phần sợi nấm, lọc qua vải lược trùng, thu huyền phù bào tử nấm Mật số bào tử nấm đếm lam đếm hồng cầu đưa mật số 106 bào tử/ml Các trái cam sành đồng kích thước, màu sắc, khơng có vết bệnh hay vết thương đặt vào đĩa petri, dùng bó kim ghim nhẹ, tạo vết thương vị trí vỏ gần với cuống trái Một khoanh nấm với đường kính mm đặt vào vị trí tạo vết thương vỏ trái Các đĩa petri đưa vào bọc nilon có miếng bơng gịn tẩm nước cất, đặt phòng lây nhĩm bệnh để ủ tối 24 với nhiệt độ 25oC, ẩm độ khoảng 95% Sau đó, đĩa petri có đặt trái cam để nhiệt độ phòng Sự phát triển triệu chứng bệnh cuống ghi nhận ngày Từ kết này, nịi nấm có tính độc cao chọn để thực thí nghiệm 2.2.3 Định danh tác nhân gây thối cuống trái cam sành sinh học phân tử Nịi nấm có tính độc cao nuôi cấy môi trường PDA, sau khoảng ngày nấm mọc đầy đĩa gởi định danh cơng ty Sinh Hóa 68 Phù Sa, phường hường hạnh, quận Cái Răng, thành phố Cần hơ Kết trình tự gene so sánh với sở liệu NCBI 2.2.4 Đánh giá hiệu in vitro thuốc hóa học nấm gây thối cuống trái hí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên (HTNN) gồm nghiệm thức Propineb, Mancozeb, Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph, Mancozeb + Carbendazim, hiophanate methyl đối chứng nước cất, với lần lặp lại Nguồn nấm Colletotrichum mang độc tính cao, định danh, nuôi cấy đĩa petri khoảng 10 ngày trước tiến hành thí nghiệm Khuẩn ty nấm đục thành khoanh có đường kính khoảng mm thực thí nghiệm Các huyền phù thuốc chuẩn bị với nồng độ theo khuyến cáo loại thuốc Tiếp theo, 50 ml mơi trường PDA nấu tan Sau đó, mơi trường chai bơm vào đĩa petri Dispenser với lượng 10 ml/đĩa petri Sau môi trường đặc lại, khoanh khuẩn ty nấm C gloeosporioides khoanh giấy thấm tẩm huyền phù thuốc đặt vào đĩa petri Các đĩa petri đặt nhiệt độ phịng Bán kính vịng vơ khuẩn nấm đo vào thời điểm 3, 5, ngày sau đặt khoanh khuẩn ty (NSĐKT) Hiệu thuốc hóa học (HQUC) tính theo cơng thức HQUC = [(ĐKKLđc - ĐKKLi) / ĐKKLđc] * 100%, ĐKKLđc đường kính khuẩn lạc nghiệm thức đối chứng nước cất, ĐKKLi đường kính khuẩn lạc nghiệm thức thuốc hóa học hí nghiệm lặp lại lần Từ thí nghiệm trên, nghiệm thức xử lý thuốc hiệu chọn để thực thí nghiệm 2.2.5 Đánh giá hiệu in vivo thuốc hóa học bệnh thối cuống trái hí nghiệm bố trí theo thể thức HTNN gồm nghiệm thức bao gồm xử lý thuốc lên trái cam ngày trước lây nhĩm nhân tạo, xử lý thuốc lên trái cam ngày trước lây nhĩm nhân tạo đối chứng không xử lý, lần lặp lại, trái cam/lặp lại Chuẩn  bị  nguồn nấm lây nhĩm bệnh nhân tạo tương tự thí nghiệm đánh giá tính độc huốc hóa học sử dụng theo nồng độ khuyến cáo g/l Các trái cam sành mang cuống, đồng kích thước, màu sắc chọn rửa nước sạch, để khơ tự nhiên, sau xử lý cồn 70o trước thí nghiệm Sau đó, dung dịch thuốc chuẩn bị sẵn phun lên trái, cho trái thấm đều, để khơ tự nhiên ngày, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 sau trái để bọc nilon riêng có bổ sung ẩm độ bơng gịn (5 ml nước cất/ bơng gịn) ủ điều kiện nhiệt độ 250C Sau xử lý thuốc, việc lây nhĩm bệnh thực với dụng cụ trùng Một bó kim ghim nhẹ, tạo vết thương vị trí vỏ trái Sau đó, khoanh nấm với đường kính mm đặt vào vị trí tạo vết thương vỏ gần cuống trái Các đĩa petri đặt phòng chủng bệnh để ủ tối 24 với nhiệt độ 25oC, ẩm độ 95 ± 3% Sau đó, đĩa petri có đặt trái cam để nhiệt độ phịng Ở nghiệm thức đối chứng, thuốc hóa học thay nước cất trùng Sự phát triển triệu chứng bệnh cuống ghi nhận ngày sau lây bệnh (NSLB) hí nghiệm lặp lại hai lần 2.2.6 Xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm xử lý phần mềm Excel xử lý thống kê phần mềm thống kê SPSS 20 qua phép thử Duncan 2.3 hời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng năm 2017 đến tháng 10 năm 2019 Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần hơ III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân lập thực quy tắc Koch tác nhân gây bệnh thối cuống trái cam sành Mười mẫu nấm (4 mẫu thu huyện Tam Bình, Vĩnh Long mẫu thu huyện Trà Ôn, Vĩnh Long) phân lập làm từ 15 mẫu trái, quan sát số đặc điểm bào tử, đĩa áp, xác định nấm gây thối cuống trái cam sành Colletotrichum sp 3.2 Tính độc nịi nấm phân lập Trong số 10 nòi nấm, nòi nấm kí hiệu TB2 có tốc độ phát triển nhanh so với tất nòi nấm lại, với đặc điểm sợi nấm sinh trưởng lan nhanh Trái cam lây nhĩm nòi nấm TB2 có sợi nấm sinh trưởng nhanh cuống trái làm rụng cuống; sau ngày, vỏ trái chuyển sang màu vàng, mơ mềm ra, sau vỏ chuyển sang màu nâu thối Qua đó, xác định nịi nấm TB2 có tính độc cao chọn gởi định danh 3.3 Kết định danh nấm gây bệnh thối cuống cam sành Kết định danh cho thấy nấm gây thối cuống trái cam sành Colletotrichum gloeosporioides, với số trùng hợp 100% Kết tương tự nghiên cứu trước Nguỹn hị Hoàng Nữ cộng tác viên (2018), xác định tác nhân gây thối cuống trái cam soàn (Citrus sinensis L.) Đồng háp Kết phù hợp nghiên cứu tác nhân gây thối cuống trái xoài bơ Galsurker cộng tác viên (2018) 3.4 Hiệu in vitro thuốc hóa học nấm C gloeosporioides Bảng Hiệu suất ức chế thuốc hóa học nấm C gloeosporioides Nghiệm thức Propineb Mancozeb Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph Mancozeb + Carbendazim hiophanate methyl Mức ý nghĩa CV (%) Hiệu ức chế (%) ngày sau đặt khuẩn ty 0,0 0,0 a 0,0 a 0,0 a 0,0 0,6 a 4,0 a 0,0 a 10,3 17,7 b 17,2 b 10,8 c 11,6 7,7 a 10,6 a 5,6 b 0,0 ns 29,26 0,6 a * 29,93 0,0 a * 24,71 0,0 a ** 15,05 Ghi chú: *: khác biệt mức ý nghĩa 5% **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Ở thời điểm NSĐKT, HQUC tất nghiệm thức khơng có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng Tuy nhiên, thời điểm NSĐKT có khác biệt nghiệm thức xử lí với Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph (17,7%), có khác biệt HQUC so với nghiệm thức lại Các nghiệm thức khác khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê với Sau thời điểm NSĐKT, nghiệm thức xử lí với Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph trì ổn định hiệu ức chế phát triển nấm cho HQUC lớn 17,2%, khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức lại Tương tự thời điểm NSĐKT, nghiệm thức xử lí với Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph tiếp tục cho hiệu tốt với HSUC cho kết lớn 10,8% Đồng thời, nghiệm thức xử lí với Mancozeb + Carbendazim có HQUC 5,6% khác biệt ý nghĩa với nghiệm thức lại Và thời điểm này, HQUC nghiệm thức Propineb, Mancozeb hiophanate methyl 0% Như vậy, thuốc Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph có khả ức chế dự phát triển nấm cao hiệu lực kéo dài qua thời điểm khảo sát Nghiệm thức xử lí với Mancozeb 69 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 + Carbendazim cho kết không ổn định qua thời điểm khảo sát Và nghiệm thức xử lí với Propineb, Mancozeb, hiophanate methyl cho kết không khác biệt ý nghĩa thống kê với nghiệm thức đối chứng (Bảng 1) Nghiệm thức Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph sử dụng cho nghiên cứu trái cam 3.5 Hiệu in vivo thuốc hóa học bệnh thối cuống trái cam sành Ở thời điểm ngày sau lây bệnh (NSKLB), nghiệm thức đối chứng với nghiệm thức xử lí thuốc có khác biệt Ở đối chứng, nấm phát triển nhanh chóng vị trí đặt khoanh nấm, vùng lân cận màu vỏ trái sậm lại (màu xanh đậm) Ngồi ra, sợi nấm cịn mọc ngược lên phía cuống Ở nghiệm thức xử lí với thuốc, sợi nấm phát triển chậm khoanh nấm, vùng xung quanh khu vực tạo vết thương không thấy sợi nấm phát triển Sau đó, thời điểm NSKLB, nghiệm thức đối chứng, sợi nấm phát triển nhanh chóng, mọc lan từ vị trí đặt khoanh nấm đến vị trí tiếp giáp với cuống lan toàn cuống trái Ở nghiệm thức xử lí thuốc, sợi nấm phát triển chậm, tốc độ phát triển nấm nghiệm thức gần nhau, vùng xung quanh khu vực gây vết thương màu sắc vỏ trái bắt đầu sậm lại Ở thời điểm A B NSKLB, phát triển bệnh nghiệm thức có khác biệt rõ rệt Ở nghiệm thức đối chứng, bệnh phát triển nhanh, vỏ trái chuyển sang màu vàng mô trái mềm ra, nhiên khu vục xung quanh vị trí đặt khoanh nấm khơng chuyển màu, cịn màu xanh Sợi nấm mọc lan khắp bề mặt trái phát triển mạnh cuống trái Ở nghiệm thức xử lí thuốc NTKLB, vỏ trái bắt đầu chuyển sang màu nhạt, sợi nấm phát triển chậm, xuất vị trí lây bệnh cuống Ở nghiệm thức xử lí thuốc NTKLB, vỏ trái cịn màu xanh khơng có nhiều khác biệt so với ngày trước Ở thời điểm NSKLB, cuống trái cam nghiệm thức đối chứng bị thối rụng xuống Sang ngày thứ 7, nghiệm thức này, vỏ trái chuyển sang màu, vị trí lây bệnh thối, màu nâu sẫm, dịch nhựa chảy Ở nghiệm thức lại, nấm phát triển vị trí cuống, vỏ trái khơng thấy diện sợi nấm (Hình 1) Như vậy, thuốc Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph có khả ức chế công phát triển nấm Colletotrichum Tuy nhiên, bệnh xuất gây hư cuống rụng trái cam sành, nên thang đánh giá cấp bệnh chưa nghiên cứu, dẫn đến khó khăn việc đánh giá cấp bệnh tính tốn hiệu giảm bệnh C Hình Hiệu in vivo Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph bệnh thối cuống trái cam sành Ghi chú: (A) phun thuốc NTKLB, (B) phun thuốc NTKLB, (C) nghiệm thức đối chứng thời điểm NSKLB IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Từ 10 mẫu nấm phân lập làm thuần, qua quan sát số đặc điểm khuẩn lạc bào tử, nấm gây bệnh thối cuống trái cam sành xác định Colletotrichum sp Trong 10 mẫu nấm này, nòi nấm TB2 có độ độc cao nên chọn để định danh Kết định danh nấm gây thối cuống trái cam sành Colletotrichum gloeosporioides Trong điều kiện in vitro, loại thuốc sử dụng thí nghiệm thuốc Azoxystrobin + Fosetyl 70 Aluminium + Dimethomorph có khả ức chế phát triển sợi nấm tốt nhất, khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng Kết đánh giá hiệu in vivo thuốc Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph bệnh thối cuống trái cam sành cho thấy trình phát triển phát triển sợi nấm nghiệm thức xử lí thuốc chậm hẳn so với nghiệm thức đối chứng huốc Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph có khả ức chế phát triển gây bệnh nấm bệnh gây hư cuống trái cam sành Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 4.2 Đề nghị Hiệu phòng trừ bệnh thối cuống trái cam sành biện pháp phịng trừ tiến hành điều kiện ngồi đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Chung hị hanh Hồng, 2015 Phân tích hiệu mơ hình sản xuất cam sành huyện Tam Bình t̉nh Vĩnh Long Luận văn cao học ngành Hệ thống Nông nghiệp Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long Trường Đại học Cần hơ Nguyễn hị Hồng Nữ, Mai Nguyễn Minh Trí, Đồn hị Kiều Tiên, Văn Quốc Giang, Nguyễn hị hu Nga, 2018 Xác định tác nhân gây thối cuống trái cam sồn (Citrus sinensis L.) Đồng háp Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần hơ, 54 (4B): 100-107 Bùi Triệu hương, Trần Bá Linh, Nguyễn Minh Phượng, Tất Anh hư, Nguyễn Ngọc hanh, 2018 Đánh giá bạc màu đất vườn trồng cam sành dựa hình thái, đặc tính lý, hóa đất huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, 10 (95): 106-113 Burgess L.W., Knight T.M., Tesoriero L Phan húy Hiền, 2009 Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam Nhà xuất Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia 210 trang Galsurker O., Diskin S., Maurer D., Feygenberg O and Alkan N., 2018 Fruit stem-end rot Horticulturae, (50): 1-16 Identiication and eicacy of pesticides on pathogen causing stem-end rot of king madarin fruits Le hanh Toan, Tran hanh Dat Abstract In recent years, stem-end rot of citrus fruits in general, of king madarin fruits in particualar has occurred and caused severe damage to farmers he research results showed that among 10 fungal specimens isolated and puriied from stem-end rot lesions of king madarin fruits in two districts Tam Binh and Tra On, Vinh Long province, the isolate of TB2 had the highest toxicity and was identiied as Colletotrichum gloeosporioides, with coincidence index of 100% based on NCBI he in vitro eicacy of some pesticides to C gloeosporioides indicated that the treatment of Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph had high inhibition rate, compared to the control one he in vivo eicacy of Azoxystrobin + Fosetyl Aluminium + Dimethomorph to stem-end rot lesions showed that use of the pesticide at and days before pathogen inoculation limitted the lesion development Keywords: Anthracnose, madarin, pesticide Ngày nhận bài: 06/5/2020 Ngày phản biện: 12/5/2020 Người phản biện: TS Lê Quốc Điền Ngày duyệt đăng: 20/5/2020 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CANH TÁC CAM SÀNH TẠI TỈNH VĨNH LONG Trần hị Mỹ Hạnh1, Đặng Quốc Chương1, Nguỹn hị Cẩm Giang1, Lương hị Duyên1 TÓM TẮT Đánh giá thực trạng canh tác cam Sành tỉnh Vĩnh Long thực huyện Trà Ôn, Tam Bình, Vũng Liêm TP Vĩnh Long thơng qua điều tra 494 hộ trồng cam Sành từ tháng 7/2018 đến 6/2019 Kết cho thấy nông dân sử dụng gốc ghép cam Mật để làm gốc ghép chiếm tỷ lệ cao nhất, 89,10% cam Sành ruộng (CSR) 85,88% cam Sành vườn (CSV) Trung bình tổng số cây/ha ruộng trồng cam Sành 4.234,9 cây/ha, CSV trồng với mật độ 1.864 cây/ha Khoảng cách hàng cách hàng từ - 1,4 m chiếm tỉ lệ cao 78,24% CSR, khoảng cách CSV hàng cách hàng 2,25 m cách 1,92 m Cả hai hình thức canh tác CSR CSV áp dụng biện pháp xử lý hoa nghịch vụ chiếm tỷ lệ cao 76,46% 82,35% Số lần sử dụng phân vô hữu kiểu canh tác CSR 14,6 lần/năm 1,5 lần/năm Đối với CSV sử dụng phân vô 12,5 lần/năm phân hữu 2,2 lần/năm Trung bình liều lượng phân NPK bón cho CSR 5.818 kg/ha/năm CSV bón 3.518 kg/ha/năm Đối với CSR bệnh vàng gân xanh (VLGX) nhện đỏ dịch hại phổ biến chiếm 43,4% 18,5%, CSV sâu vẽ bùa 18,3% bệnh VLGX chiếm 41,9% phổ biến Viện Cây ăn miền Nam 71 ... sang màu nâu thối Qua đó, xác định nịi nấm TB2 có tính độc cao chọn gởi định danh 3.3 Kết định danh nấm gây bệnh thối cuống cam sành Kết định danh cho thấy nấm gây thối cuống trái cam sành Colletotrichum... phù hợp nghiên cứu tác nhân gây thối cuống trái xoài bơ Galsurker cộng tác viên (2018) 3.4 Hiệu in vitro thuốc hóa học nấm C gloeosporioides Bảng Hiệu suất ức chế thuốc hóa học nấm C gloeosporioides... nghiệm 2.2.3 Định danh tác nhân gây thối cuống trái cam sành sinh học phân tử Nịi nấm có tính độc cao ni cấy môi trường PDA, sau khoảng ngày nấm mọc đầy đĩa gởi định danh công ty Sinh Hóa 68 Phù

Ngày đăng: 26/11/2020, 00:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan