Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm tối ưu môi trường nhân giống cấp 2 và cơ chất nuôi trồng nấm hương phù hợp với điều kiện Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy môi trường phù hợp để nhân giống cấp 2 là 9% thóc luộc, 90% mùn cưa, và 1%CaCO3. Công thức 1 (89% lõi ngô, 10% cám mạch và 1% CaCO3) cho hiệu suất sinh học cao nhất đạt 74%. Kết quả nghiên cứu thu được có thể được ứng dụng trong thực tiễn để nâng cao năng suất nuôi trồng nấm hương.
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 4(113)/2020 Efects of salt watering on growth and yield of black sesame Nguyen Hong Hue, Tran Ngoc Huu, Le Vinh huc, Nguyen Quoc Khuong, Le hanh Phong Abstract he use of saline water to irrigate crops in scarcity of fresh water is a great concern issue in the Mekong Delta herefore, the experiment was carried out with treatments, replicates in a completely randomized block design to assess the efect of salt watering on growth and sesame yield Five treatments included control (fresh watering) and treatments of salt watering at salt concentrations of 1, 2, 3, and 4‰ Results showed that salt watering at salt concentration of 1‰ for sesame did not reduce height, dry biomass of stem and roots, and yield compared to control Salt watering at salt concentration of 2‰ for sesame reduced dry leaf biomass (17.5%), dry root biomass (26.6%) and yield (12.5%) compared to control Keywords: Black sesame, sesame yield, salt watering Ngày nhận bài: 29/3/2020 Ngày ph̉n biện: 25/4/2020 Ngừi ph̉n biện: PGS TS Lê Văn Bé Ngày duyệt đăng: 29/4/2020 ̉NH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CƠ CHẤT Đ́N SINH TRƯỞNG HỆ SỢI VÀ HÌNH THÀNH QỦ THỂ NẤM HƯƠNG Nguyễn hị Luyện1, Nguyễn hị Bích hùy1, Trần Đơng Anh , Kh̉ng hị Kim Tiến1, Trần hị hùy Trang1, Nguyễn hị Mơ1, Lê Văn V̉2, Nguyễn hị Huyền Trang1 TÓM TẮT Do có giá trị dinh dưỡng dược liệu cao nên nấm hương đối tượng u thích ni trồng ph̉ biến giới Mục tiêu nghiên ću nhằm tối ưu môi trừng nhân giống cấp chất nuôi trồng nấm hương phù hợp với điều kiện Việt Nam Kết qủ nghiên ću cho thấy môi trừng phù hợp để nhân giống cấp 9% thóc luộc, 90% mùn cưa, 1%CaCO3 Công th́c (89% lõi ngô, 10% cám mạch 1% CaCO3) cho hiệu suất sinh học cao đạt 74% Kết qủ nghiên ću thu được ́ng dụng thực tiễn để nâng cao suất nuôi trồng nấm hương Từ khóa: Nấm hương, ni trồng, lõi ngơ, giá thể I ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm hương (Lentinula edodes) có nguồn gốc từ châu Á, nuôi trồng ph̉ biến th́ giới sau nấm mỡ (Bach et al., 2018) Nấm hương có nhiều giá trị dinh dưỡng với hàm lượng protein, chất xơ cao, ch́a nhiều nguyên tố khoáng quan trọng (Moonmoon et al., 2011) Qủ thể tươi ch́a 88 - 92% nước, protein, lipid, carbohydrate, vitamin chất khoáng (Wasser, 2004) Lentian phân lập từ qủ thể nấm hương có kh̉ chống ung thư, kháng virus (Gong et al., 2014) Các chất có hoạt tính sinh học tìm thấy nấm hương gồm: polysaccharides, terpenoids, sterols lipids với hiệu qủ điều trị viêm nhiễm, hạn chế phát triển khối u (Finimundy et al., 2014) Do đó, nấm hương sử dụng ph̉ biến y học để điều trị ung thư, tăng cừng hệ miễn dịch Đã có nhiều nghiên ću giới thực để tăng suất nuôi trồng nấm hương heo Levanon cộng tác viên (1993), điều kiện quan trọng để nuôi trồng thành công nấm hương tìm nguồn chất thích hợp cho q trình sinh trưởng hệ sợi, hình thành phát triển qủ thể Công nghệ nuôi trồng nấm hương truyền thống sử dụng gỗ khúc sồi, xoài, bơ làm vật liệu nuôi trồng (Bach et al., 2018) Nhược điểm phương pháp chu kì ni trồng dài Vì vậy, để rút ngắn th̀i gian nuôi trồng, nuôi trồng nấm hương bịch sử dụng chất phối trộn coi phương pháp hữu hiệu (Gaitan-Hernandez and Matta, 2004) Học viện Nông nghiệp Việt Nam Department of Bioactive Material Sciences, Chonbuk National University, Jeonju 54896, Korea 49 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 4(113)/2020 ̉ Việt Nam, nghiên ću nấm hương nhận nhiều quan tâm nhiều nhà khoa học thuộc quan, Viện nghiên ću lớn Bên cạnh đó, doanh nghiệp ngồi nước ni trồng nấm hương tạo nhiều s̉n phẩm nấm hương mang thương hiệu Việt Nam: Nấm khơ, tươi, ruốc nấm, giị nấm thị trừng tiêu thụ với số lượng lớn Để nuôi trồng nấm hương đạt hiệu qủ, đòi hỏi ph̉i đáp ́ng yêu cầu chủng giống tốt, suất cao, nguồn chất phù hợp với kh̉ phát triển suất thực chủng giống ni trồng Mặc dù vậy, sau gần 30 năm nghiên ću phát triển nghành nấm nói chung, nấm hương nói riêng Hiện nay, doanh nghiệp Trung Quốc, Hàn Quốc đưa công nghệ, giống nấm sang Việt Nam để s̉n xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, nâng cao s̉n lượng Quy mô nuôi trồng nấm hương Việt Nam chủ yếu tập trung tỉnh miền núi phía Bắc với mơ hình nơng hộ nhỏ phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên th̀i vụ nấm hương ngắn không s̉n xuất quanh năm, s̉n lượng không đủ đáp ́ng nhu cầu thị trừng Bên cạnh quy trình ni trồng nấm hương áp dụng theo biện pháp ni trồng gỗ khúc mùn cưa (Nguyễn Lân Dũng, 2010; Đinh Xuân Linh ctv., 2012; Trịnh Tam Kiệt, 2012) Hiện nay, nguồn gỗ khúc Việt Nam ngày khan Do đó, nghiên ću thực với mục đích tận dụng nguồn phế phụ phẩm nơng nghệp làm chất nuôi trồng nâng cao hiệu suất sinh học nuôi trồng nấm hương II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật lịu nghiên cứu Chủng nấm hương Le1 nhập nội từ Trung tâm Nghiên ću Phát triển Nấm ăn châu Á hái Bình Dương - Phúc Kiến - Trung Quốc, lưu giữ phịng thí nghiệm Nấm ăn Nấm dược liệu, Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung nghiên cứu - hí nghiệm 1: Nghiên ću ̉nh hưởng thành phần môi trừng nhân giống cấp đến sinh trưởng hệ sợi nấm hương + Cơng th́c 1: 99% thóc luộc + 1% CaCO3 + Cơng th́c 2: 69% thóc luộc + 30% mùn cưa + 1% CaCO3 + Cơng th́c 3: 39% thóc luộc + 60% mùn cưa + 1% CaCO3 50 + Cơng th́c 4: 9% thóc luộc + 90% mùn cưa + 1% CaCO3 - hí nghiệm 2: Nghiên ću sinh trưởng hệ sợi hình thành, phát triển qủ thể nấm hương mơi trừng t̉ng hợp có b̉ sung thêm cám mạch + CT1: 89% mùn cưa + 10% cám mạch + 1% CaCO3 + CT2: 79% mùn cưa + 20% cám mạch + 1% CaCO3 + CT3: 69% mùn cưa + 30% cám mạch + 1% CaCO3 - hí nghiệm 3: Nghiên ću ̉nh hưởng lõi ngô đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi hình thành qủ thể nấm hương + CT1: 89% lõi ngô + 1% CaCO3 + 10% cám mạch + CT2: 65% lõi ngô + 24% mùn cưa + 1% CaCO3 + 10% cám mạch + CT3: 45% lõi ngô + 44% mùn cưa + 1% CaCO3 + 10% cám mạch + CT4: 25% lõi ngô + 64% mùn cưa + 1% CaCO3 + 10% cám mạch + CT5: 89% mùn cưa + 1% CaCO3 + 10% cám mạch 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp đánh giá Sử dụng phương pháp nghiên ću đánh giá đặc điểm hệ sợi hình thành qủ thể theo Trịnh Tam Kiệt (2012); Phương pháp sử lý nguyên liệu theo (Đinh Xuân Linh ctv., 2012) b) Các tiêu theo dõi - Đặc điểm sinh trưởng, phát triển hệ sợi: th̀i gian sinh trưởng (ngày), tốc độ sinh trưởng hệ sợi (mm/ngày), đặc điểm hệ sợi, độ dài hệ sợi (mm) - Các tiêu theo dõi hình thành phát triển qủ thể: th̀i gian hóa nâu bịch nấm (ngày), số lượng qủ thể trung bình bịch nguyên liệu (qủ thể/bịch), khối lượng qủ thể (g), đừng kính mũ nấm (mm), chiều dài cuống nấm (mm), độ dày mũ nấm (mm), khối lượng trung bình qủa thể (g) Hiệu suất sinh học tính tỷ lệ % khối lượng nấm tươi khối lượng nguyên liệu khô dùng làm giá thể nuôi trồng c) X̉ lý số liệu Kết qủ nghiên ću xử lý theo phương pháp thống kê sinh học phần mềm Excel phần mềm IRRISTAT 5.0 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(113)/2020 2.3 hời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên ću tiến hành th̀i gian từ tháng 01 năm 2019 đến tháng 01 năm 2020 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết đánh giá sinh trưởng phát triển ḥ sợi nấm hương môi trường nhân giống cấp Trong nuôi trồng nấm, giống cấp sử dụng để nhân nhanh số lượng giống giúp giống thích nghi dần với mơi trừng ni trồng Sau ăn kín bề mặt thạch môi trừng cấp giống tiếp tục cấy chuyển sang môi trừng nhân giống cấp (dạng xốp) Hiện nay, môi trừng dạng xốp nhà nghiên ću, sở s̉n xuất giống nấm Việt Nam sử dụng hạt ngũ cốc thóc luộc, hạt kê, hạt lúa mỳ có b̉ sung 1-1,5% CaCO3 (Đinh Xuân Linh ctv., 2012; Nguyễn Lân Dũng, 2010) Trong thí nghiệm này, tiến hành đánh giá sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm giá thể nhân giống cấp phối trộn mùn cưa theo tỷ lệ khác hí nghiệm tiến hành ni cấy ống nghiệm theo dõi thừng xuyên suốt trình phát triển hệ sợi Kết qủ nghiên ću cho thấy CT4 giống nấm bung sợi sớm ngày, muộn CT1 ph̉i sau 12 ngày Tương ́ng với kết qủ th̀i gian để hệ sợi nấm phát triển kín hết ống nghiệm ni cấy cấp CT4 sớm 37 ngày Tuy nhiên, mật độ hệ sợi CT1 dầy nhất, sợi trắng Kết qủ thu từ b̉ng cho biết tốc độ mọc trung bình/ngày CT4 (3,59 mm/ngày) > CT2 (3,41 mm/ngày) > CT3 (3,12 mm/ngày) > CT1 (2,85 mm/ngày) Bảng Sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm hương môi trừng nhân giống cấp Ch̉ Ngày bung sợi tiêu (ngày) CT CT1 CT2 CT3 CT4 CV (%) LSD0,05 12 10 Ḥ sợi phát triển kín ống nhịm (ngày) Tốc độ sinh trưởng (mm/ngày) Mật độ ḥ sợi 47 2,85 +++ 39 3,41 ++ 43 3,12 ++ 37 3,59 ++ 2,0 1,66 2,5 0,72 Đặc điểm ḥ sợi Hệ sợi dày, trắng, bông, xốp, đồng đều, tốc độ mọc chậm Hệ sợi dày, trắng, bông, đồng đều, tốc độ mọc nhanh Hệ sợi vàng, mượt, đồng đều, tốc độ trung bình Hệ sợi trắng ngà, bơng, mượt, tốc độ mọc sợi nhanh Ghi chú: Mật độ hệ sợi: (+) thấp; (++) trung bình; (+++) cao Ngày sau hệ sợi kín ống nghiệm sợi nấm tiếp tục phân nhánh nhiều hướng, tốc độ sinh trưởng mạnh nên tạo hệ sợi dầy bề mặt chất kín tồn khối mơi trừng ống nghiệm Hình Hệ sợi nấm hương công th́c môi trừng nhân giống cấp (a: 21 ngày; b: 35 ngày; c: hệ sợi kín ống nghiệm) 51 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(113)/2020 3.2 Đánh giá sinh trưởng, phát triển ḥ sợi hình thành thể nấm hương mơi trường có bổ sung cám mạch Trong nghiên ću b̉ sung thêm cám mạch vào giá thể nuôi trồng nấm hương Bước đầu đánh giá trình sinh trưởng hệ sợi cơng th́c thí nghiệm thu kết qủ sau ngày cấy, sợi bắt đầu bám vào nguyên liệu c̉ công th́c chưa có phân hóa rõ rệt, sau ngày cấy c̉ cơng th́c thí nghiệm hệ sợi phát triển tốt chất tạo khác nhau: hệ sợi CT3 phát triển nhanh với độ dài hệ sợi đạt 13,37 mm, phát triển chậm với độ dài sợi 11,75 mm CT1, từ ngày th́ 15 trở tốc độ phát triển hệ sợi CT3 có xu hướng chậm dần lại, CT1 cho hệ sợi phát triển nhanh vào giai đoạn sau heo Đinh Xuân Linh cộng tác viên (2012), tiến hành nuôi trồng nấm hương mùn cưa loại gỗ khơng có tinh dầu, có hàm lượng celulose cao lại thiếu số yếu tố dinh dưỡng đạm, vitamin nhóm B, số ngun tố khống khác Do cần thêm số phụ gia hữu cám mạch, bột ngô, bột đậu tương, cám gạo giá thể nuôi trồng gồm có mùn cưa b̉ sung 5% cám gạo, hay - 7% cám gạo (Trịnh Tam Kiệt, 2013) cung cấp dinh dưỡng cho giá thể nuôi trồng giúp hệ sợi sinh trưởng, phát triển nhanh giai đoạn cần thiết Bảng Tốc độ tăng trưởng hệ sợi nấm hương (Le1) chất mùn cưa có b̉ sung cám mạch CT Ngày đo Chìu dài ḥ sợi (mm) ng̀y 10 ng̀y 15 ng̀y 20 ng̀y 25 ng̀y 30 ng̀y 35 ng̀y CT1 11,75 20,88 34,2 54,40 66,23 78,68 87,86 CT2 12,5 21,14 29,98 43,73 54,65 66,58 80,08 CT3 13,37 21,94 27,49 39,05 47,37 57,13 70,36 Kết qủ b̉ng b̉ng cho thấy đến ngày th́ 35 hệ sợi nấm hương phát triển CT1 có độ dài lớn 78,86 mm đạt th̀i gian kín bịch sớm 36 ngày, tốc độ mọc sợi nhanh 2,58 mm/ngày Tiếp theo CT2 có th̀i gian kín bịch 42 ngày, tốc độ hệ sợi khỏng 2,21 mm/ngày hấp lại độ dài hệ sợi CT3 đạt có 70,36 mm sau 35 ngày (tốc độ hệ sợi 1,85mm/ngày, th̀i gian kín 50 ngày sau cấy giống) Như vậy, công th́c có tỷ lệ cám mạch có th̀i gian sinh trưởng nhanh hơn, kết qủ gỉi thích th̀i gian sinh trưởng hệ sợi phụ thuộc vào tỷ lệ C : N chất ni trồng Nồng độ nitrogen cao ́c chế sinh trưởng nấm hương h̀i gian để hệ sợi phát triển kín giá thể ni trồng trung bình từ 40 đến 90 ngày (Rossi et al., 2003) tùy theo khối lượng chất bịch nuôi trồng (Lê Xuân hám ctv., 2000) Bảng h̀i gian kín bịch, tốc độ sinh trưởng, đặc điểm mật độ hệ sợi nấm hương chất b̉ sung chất dinh dưỡng Ch̉ tiêu hời gian kín bịch (ngày) Tốc độ sinh trưởng (mm/ ngày) Mật độ ḥ sợi Đặc điểm ḥ sợi CT1 36 2,58 ++ Ban đầu sợi m̉nh, sau đậm đần, phát triển nhanh CT2 42 2,21 ++ Sợi trắng, dày, tốc độ mọc sợi trung bình CT3 50 1,85 +++ Ban đầu tốc độ sinh trưởng nhanh sau phát triển chậm dần, hệ sợi trắng, dày, sau số nơi sợi có màu vàng CV (%) 5,1 3,3 LSD0,05 4,9 1,17 CT Ghi chú: Mật độ hệ sợi: (+) thấp; (++) trung bình; (+++) cao 52 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(113)/2020 Hình Hệ sợi nấm hương sau 35 ngày nguyên liệu mùn cưa phối trộn với tỷ lệ mạch khác Ngồi th̀i gian kín bịch th̀i gian hóa nâu hình thành mầm qủ thể yếu tố quan trọng để đánh giá kh̉ hình thành suất qủ thể h̀i gian hóa nâu nhanh hình thành mầm qủ thể nhanh, th̀i gian thu qủ thể diễn sớm Số liệu b̉ng cho thấy CT1 có th̀i gian hóa nâu nhanh sau 40 ngày sau cấy bịch nấm bắt đầu hóa nâu, 10 ngày sau hóa nâu bịch bắt đầu hình thành mầm qủ thể CT2 sau 46 ngày bịch bắt đầu hóa nâu, sau 58 ngày sau cấy bắt đầu hình thành mầm qủ thể, CT3 có th̀i gian hóa nâu chậm 60 ngày sau cấy số bịch bắt đầu hóa nâu Như vậy, CT1 có th̀i gian mọc kín bịch nhanh, cho số lượng qủa thể bịch nhiều CT1 CT2 đạt hiệu suất sinh học cao 64% Kết qủ phù hợp với nhận định Moonmoon cộng tác viên (2011), b̉ sung chất phụ gia vào chất nuôi trồng theo tỷ lệ phù hợp giúp hệ sợi sinh trưởng nhanh, tăng suất sinh học, rút ngắn chu kỳ phát triển, tăng hương vị nấm hương Bảng h̀i gian hóa nâu, th̀i gian hình thành mầm hiệu suất sinh học nấm hương cơng th́c có tỷ lệ dinh dưỡng khác Ch̉ tiêu CT CT1 CT2 CT3 CV (%) LSD0,05 hời gian hóa nâu (ngày) 40 46 60 hời gian Số hình thể/bịch thành (quả mầm thể) (ngày) 50 15,25 58 11,67 60 11,00 9,5 2,67 Hịu suất sinh học (%) 64,00 45,71 29,91 2,3 2,45 3.3 Đánh giá sinh trưởng, phát triển ḥ sợi hịu suất sinh học nấm hương Le1 môi trường nuôi trồng sử dụng lõi ngô Tại tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam ngồi mùn cưa cịn có nhiều nguồn nguyên liệu khác từ phế phụ phẩm nơng nghiệp, sau thu hoạch ngơ có lượng lớn thân ngơ lõi ngơ bị đốt bỏ Mục đích thí nghiệm này, chúng tơi muốn đánh giá sinh trưởng hệ sợi suất nấm hương cơng th́c giá thể ni trồng có sử dụng ngun liệu lõi ngơ mùn cưa Kết qủ theo dõi tốc độ phát triển hệ sợi qua giai cho thấy ngày sau cấy giống hệ sợi chủng nấm hương Le1 công th́c nghiên ću có chiều dài dao động từ 8,25 - 15,42 mm (thấp chiều dài hệ sợi CT1 đạt 8,25 mm), giai đoạn sau chiều dài tiếp tục tăng lên cơng th́c nghiên ću CT2 phát triển chiều dài hệ sợi nhanh hơn, tăng 92,96 mm từ ngày sau cấy 42 ngày Tăng chiều dài chậm CT3 có kh̉ sinh trưởng, phát triển hệ sợi chậm tăng 72,39 mm Bảng Tốc độ phát triển hệ sợi nấm hương công th́c ni trồng có tỷ lệ lõi ngơ khác Công thức Chìu dài ḥ sợi (mm) ng̀y 14 ng̀y 21 ng̀y 28 ng̀y 35 ng̀y 42 ng̀y CT1 8,25 20,44 50,39 70,95 81,06 88,14 CT2 15,42 36,06 69,61 96,68 107,22 108,38 CT3 14,14 28,80 48,47 72,88 82,15 86,53 CT4 9,17 28,89 49,78 80,75 90,71 93,80 CT5 10,36 32,88 52,44 78,60 86,07 96,70 53 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(113)/2020 Bảng Chỉ tiêu hình thái qủ thể nấm hương ni trồng cơng th́c có tỷ lệ lõi ngơ khác Chìu dài TB th̀ (mm) 61,07 68,65 60,38 62,36 57,52 Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 ĐKTB cuống nấm (mm) 12,67 14,20 12,73 14,80 13,94 ĐKTB mũ nấm (mm) 42,24 44,05 40,15 42,98 39,64 Độ dày TB mũ nấm (mm) 17,75 18,81 17,66 19,71 18,16 Trong công th́c nghiên ću CT1, CT2, CT3 cơng th́c có sồ lượng qủ thể bịch cao 27,06 qủ thể bịch nuôi trồng CT1 sau đợt thu hái đạt khối lượng trung bình 300,05 g/bịch hấp CT4 có 11,55 qủ thể/bịch khối lượng trung bình 181,73 g/bịch heo phương pháp ni trồng trước chất mùn cưa có b̉ sung - 7% cám gạo, 1-3% CaCO3, suất nấm hương thu sau lần thu hái 300 - 400 g/bịch với trọng lượng bịch 1,5 - 1,7 kg/bịch (Trịnh Tam Kiệt, 2013; Đinh Xuân Linh ctv., 2012) Như nói lõi ngơ kết hợp với mùn cưa tạo lên giá thể nuôi trồng CT1 CT4 CT2 CT3 Hình Qủ thể nấm hương cơng th́c ni trồng có b̉ sung lõi ngô Bảng Một số tiêu suất chủng nấm hương nuôi trồng cơng th́c có tỷ lệ lõi ngơ khác CT CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CV (%) LSD0,05 54 phù hợp cho sinh trưởng suất nấm hương (Hình 4) Hiệu suất sinh học nấm hương tính theo khối lượng qủ thể tươi thu t̉ng khối lượng nguyên liệu khô ban đầu chưa b̉ sung thêm nước Như vậy, hiệu suất sinh học phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất nấm như: Chiều dài qủ thể, đừng kính qủ thể, t̉ng số mầm bịch, trọng lượng qủ thể tươi bịch, tỷ lệ mầm hữu hiệu Ngoài ra, hiệu suất sinh học định chủng giống khác nhau, công th́c môi trừng nuôi trồng, điều kiện nuôi trồng Qua kết qủ b̉ng cho thấy hiệu suất sinh học CT1 cao công th́c nghiên ću, hiệu suất sinh học đạt 73,93% Cao th́ hai CT2 đạt hiệu suất 62,35% Cơng th́c cho hiệu suất nấm tươi thấp CT4 với hiệu suất sinh học đạt 36,79% Kết qủ nghiên ću Moonmoon cộng tác viên (2011), dùng mùn cưa sồi cho suất sinh học từ 71- 89%, hay phối trộn mùn cưa với rơm lúa mì theo tỷ lệ 36:16, suất nấm hương đạt từ 86% đến 108% Cho đến chưa có cơng bố sử dụng lõi ngơ ni trồng nấm hương Việt Nam, kết qủ sở khoa học cho nghiên ću giá thể nuôi trồng qui trình cơng nghệ ni trồng nấm hương chất t̉ng hợp sau Số KLTB KLTB thể/bịch quả thể/ (quả thể/ thể (g) bịch (g) bịch) 17,21 300,05 27,06 20,27 263,15 18,69 16,82 238,56 20,31 21,07 181,73 11,55 18,59 189,54 15,45 6,5 1,77 HSSH tươi (%) 73,93 62,35 54,55 36,79 38,23 7,8 6,07 CT5 IV KẾT LUẬN Trên môi trừng nhân giống cấp 2, hệ sợi chủng nấm hương Le1 sinh trưởng phát triển tốt công th́c môi trừng gồm có 9% thóc + 90% mùn + 1% CaCO3, với tốc độ trung bình 3,59 mm/ ngày, sau 38 ngày độ dài hệ sợi 133,89 mm Khi b̉ sung cám mạch với tỷ lệ 10% vào mùn cưa làm giá thể nuôi trồng nấm hương cho số qủ thể trung bình 15,25 qủ thể/bịch, hiệu suất sinh học đạt 64% Nghiên ću sinh trưởng, phát triển kh̉ hình thành suất chủng nấm hương Le1 cơng th́c ni trồng có phối trộn lõi ngơ theo tỷ lệ khác cho chọn hai công th́c giá thể cho hiệu suất sinh học cao: CT1 (89% lõi ngô + 1% CaCO3 + 10% cám mạch) đạt 73,93% Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(113)/2020 khối lượng qủ thể trung bình bịch 300,05 g/bịch CT2 (65% lõi ngô + 24% mùn cưa + 1% CaCO3 + 10% cám mạch) có hiệu suất sinh học cao th́ hai 62,35%, khối lượng qủa thể trung bình thu 263,15 g/bịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Dũng, 2010 Công nghệ nuôi trồng nấm, Tập Nhà xuất b̉n Nông nghiệp Đinh Xuân Linh, hân Đức Nhã, Nguyễn H̃u Đống, Nguyễn hị Sơn, Nguyễn Duy Trình, Ngô Xuân Nghiễn, 2012 Kỹ thuật trồng, ch́ bín Nấm ăn Nấm dược liệu Nhà xuất b̉n Nông nghiệp Trịnh Tam Kịt, 2012 Nấm lớn Việt Nam, Tập Nhà xuất b̉n Khoa học tự nhiên Công nghệ Trịnh Tam Kịt, 2013 Nấm lớn Việt Nam, Tập Nhà xuất b̉n Khoa học tự nhiên Công nghệ Lê Xuân hám, Võ hị Phương Khanh, Nguyễn Anh Dũng, 2000 B̉ sung vào nhóm nấm chống ung thư Việt Nam: Nấm hương (nấm Donko, nấm shiitake) Tạp ch́ Dược ḥc 1: 17-20 Bach, F Helm, C.V , De Lima, E.A , Bellettini, M.B., Haminiuk, C.W.I., 2018 Inluence of cultivation methods on the chemical and nutritional characteristics of Lentinula edodes Emir J Food Agr 2018 30(12): 1006-1013 Finimundy, Tiane Cristine, Aldo José Pinheiro Dillon, Jỗo Antơnio Pêgas Henriques, and Mariana Roesch Ely, 2014 A Review on General Nutritional Compounds and Pharmacological Properties of the Lentinula edodes Mushroom Food and Nutrition Sciences 05(12): 1095-1105 Gaitan-Hernandez R and Mata G, 2004 Cultvation of the edible mushroom Lentinula edodes (Shiitake) in pasteurized wheat straw- alternative use of geothermal energy in Mexico Eng Life Sci 4(4): 363-367 Gong Wenbing, Ruixu, Yang Xiao, Yan Zhou, Yinbing Bian, 2014 Phenotypic Evaluation and Analysis of Important Agronomic Traits in the Hybrid and Natural Populations of Lentinula Edodes Scientia Horticulturae, 179: 271-276 Levanon, D., N Rothschild, O Danai, and S Masaphy 1993 Bulk Treatment of Substrate for the Cultivation of Shiitake Mushrooms (Lentinus Edodes) on Straw Bioresource Technology, 45 (1): 63-64 Moonmoon Mahbuba, Nasrat Jahan Shelly, Md Asaduzzaman Khan, Md Nazim Uddin, Kamal Hossain, Mousumi Tania, Saleh Ahmed, 2011 Efects of Diferent Levels of Wheat Bran, Rice Bran and Maize Powder Supplementation with Saw Dust on the Production of Shiitake Mushroom (Lentinus Edodes (Berk.) Singer) Saudi Journal of Biological Sciences, 18 (4): 323-328 Rossi, I.H., Monteiro, A.C., Machado, J.O., Andrioli, J.L., Barbosa, J.C, 2003 Shiitake (Lentinula edodes) production on sterilized begasse substrate enriched with rice bran and sugarcane molasses Braz.J Microbiol 34: 66-71 Wasser Solomon P., 2004 “Shiitake (Lentinus Edodes)” Encyclopedia of Dietary Supplements: 653-664 Efect of cultivation substrates on mycelial growth and fruiting body formation of Lentinula edodes Nguyen hi Luyen, Nguyen hi Bich huy, Tran Dong Anh, Khong hi Kim Tien, Tran hi huy Trang, Nguyen hi Mo, Le Van Ve, Nguyen hi Huyen Trang Abstract Due to its high nutrition and medicinal properties, shiitake mushroom (Lentinula edodes) is the second most extensively cultivated edible mushroom species in the world he aims of this study is to optimize mother spawn media and substrate for the cultivation of Shiitake mushroom he results revealed that the most favor mother spawn medium which composed of (9% rice grain, 90% sawdust, and 1% CaCO3) he best substrate for cultivation of Shiitake mushroom is the formular I, which comprised of (89% corn cob, 10% wheat bran, and 1% CaCO3) Under the best condition this Shiitake mushroom exhibited the highest biological eiciency with 74% he results of this study could be be applied in the cultivation of shiitake mushroomi in larger scale Keywords: Lentinula edodes, cultivation, corn cob, substrate Ngày nhận bài: 31/3/2020 Ngày ph̉n biện: 10/4/2020 Ngừi ph̉n biện: TS Lê hị Hoàng Yến Ngày duyệt đăng: 29/4/2020 55 ... điểm sinh trưởng, phát triển hệ sợi: th̀i gian sinh trưởng (ngày), tốc độ sinh trưởng hệ sợi (mm/ngày), đặc điểm hệ sợi, độ dài hệ sợi (mm) - Các tiêu theo dõi hình thành phát triển qủ thể: ... hợp giúp hệ sợi sinh trưởng nhanh, tăng suất sinh học, rút ngắn chu kỳ phát triển, tăng hương vị nấm hương Bảng h̀i gian hóa nâu, th̀i gian hình thành mầm hiệu suất sinh học nấm hương cơng th́c... 10% vào mùn cưa làm giá thể nuôi trồng nấm hương cho số qủ thể trung bình 15,25 qủ thể/ bịch, hiệu suất sinh học đạt 64% Nghiên ću sinh trưởng, phát triển kh̉ hình thành suất chủng nấm hương