khoa luan “thông tin đối ngoại trên báo điện tử

83 40 0
khoa luan  “thông tin đối ngoại trên báo điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tiến trình hình thành và phát triển của mỗi quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thì hoạt động TTĐN luôn được coi là một bộ phận quan trọng trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước, gắn với nhiệm vụ quảng bá hình ảnh về đất nước, con người, văn hóa của quốc gia đó đến với bạn bè quốc tế. Ở Việt Nam, trong những năm tháng chiến tranh, mặc dù điều kiện về nguồn nhân lực cũng như phương tiện truyền thông còn rất nhiều khó khăn thiếu thốn song chúng ta đã làm rất tốt hoạt động TTĐN, góp phần tạo nên mặt trận nhân dân thế giới rộng rãi ủng hộ và giúp đỡ Việt Nam. Trong thời bình, Đảng và Nhà nước cùng lúc phải tiến hành nhiều nhiệm vụ; vừa xây dựng kiến thiết đất nước, vừa phải đối mặt với các thế lực thù địch luôn tìm mọi cách chống phá nước ta bằng những luận điệu bôi xấu, xuyên tạc, chính vì vậy hoạt động TTĐN càng được chú trọng. Nhờ làm tốt hoạt động TTĐN trên tất cả các kênh từ đối ngoại Đảng, đối ngoại Nhà nước và ngoại giao Nhân dân mà vai trò và vị thế của Việt Nam đang ngày càng được nâng cao trong khu vực và trên trường quốc tế, làm cho thế giới hiểu rõ và hiểu đúng về nước ta. Một mặt, Việt Nam đã được định vị là một quốc gia có truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất, một quốc gia đang phát triển có tốc độ tăng trưởng ổn định, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ổn định; thiên nhiên tươi đẹp, có nhiều di sản văn hóa thế giới, có truyền thống văn hóa đặc sắc, con người hiền hòa thân thiện nhiều tiềm năng…mặt khác đấu tranh dư luận chống lại những luận điệu bôi xấu, xuyên tạc của các thế lực thù địch trên cơ sở đó tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân thế giới đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong xã hội hiện đại ngày nay, sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ đến vai trò của truyền thông nói chung và truyền thông đại chúng nói riêng đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong lĩnh vực đối ngoại và TTĐN, các cơ quan truyền thông đại chúng đã và đang thể hiện rõ sức mạnh của mình. Đi cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin là sự ra đời của loại hình báo mạng điện tử. Với ưu thế và sự trợ giúp của công nghệ thông tin báo điện tử đang chiếm ưu thế trong hoạt động TTĐN so với báo in, phát thanh và truyền hình. Kể từ khi xuất hiện, báo mạng điện tử Việt Nam đã từng bước thực hiện tốt những nội dung của hoạt động TTĐN, góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy mối quan hệ gắn bó, bền chặt giữa Việt Nam và các nước trên thế giới. Chỉ thị số 52CTTW ngày 2272005 của Ban Bí thư Trung ương chỉ rõ: “Hoạt động của các tờ báo điện tử góp phần quan trọng vào việc phổ biết chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà Nước, mở rộng thông tin đối ngoại, nâng cao dân trí và thỏa mãn nhu cầu thông tin, hưởng thụ văn hóa của nhân dân”. Báo điện tử ĐCSVN tiền thân là Website ĐCSVN là một trong những tờ báo điện tử chú trọng và quan tâm đến hoạt động TTĐN. Với hơn 10 năm (từ tháng 42001) hình thành và phát triển, Báo đang dần khẳng định được vị trí của mình, trở thành kênh thông tin chủ lực, tin cậy của độc giả trong và ngoài nước, luôn kịp thời thông tin, tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách và những thành tựu phát triển toàn diện của đất nước qua các trang tiếng nước ngoài để góp phần định hướng dư luận quốc tế hiểu đúng về Việt Nam đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lại những luận điệu sai trái, đập tan âm mưu diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch đối với nước ta. Hiện nay, hàng ngày Báo phát trên 200 tin, bài, ảnh, video clip phản ánh toàn diện các hoạt động chính trị của Đảng, hoạt động văn hóa, giáo dục, phản ánh tin tức quốc tế và trong nước, hoạt động của người Việt Nam ở nước ngoài trên 4 thứ tiếng (tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Pháp). Đóng vai trò là phương tiện của hoạt động TTĐN của Đảng, báo Điện tử ĐCSVN đã không ngừng cải tiến để tiếp cận với độc giả nhanh hơn và gần hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu mà đạt được thì chất lượng TTĐN trên Báo vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế như chưa phát huy được hết khả năng và nhiệm vụ của một tờ báo điện tử nói chung cũng như trong hoạt động TTĐN của Đảng và Nhà nước trên báo điện tử nói riêng. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành TTĐN “Thông tin đối ngoại trên báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (khảo sát phiên bản tiếng Việt và tiếng Anh từ năm 2013 đến tháng 5 năm 2014) được thực hiện nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động của Báo điện tử ĐCSVN trong hoạt động TTĐN , tìm hiểu nguyên hạn chế để tìm ra biện pháp khắc phục cũng như giải pháp để phát huy hơn nữa hiệu quả của Báo trên lĩnh vực TTĐN.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam NVNONN : Người Việt Nam nước ngồi TTĐN : Thơng tin đối ngoại TTXVN : Thông xã Việt Nam DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Bảng : Bảng đánh giá hiệu TTĐN phận báo Điện tử ĐCSVN Bảng 2: Bảng thống kê tần xuất truy cập báo Điện tử ĐCSVN Bảng 3: Bảng phân tích nguyên nhân gây hạn chế số lượng người truy cập báo Điện tử ĐCSVN Bảng 4: Bảng đánh giá hiệu TTĐN báo Điện tử ĐCSVN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình hình thành phát triển quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng hoạt động TTĐN coi phận quan trọng hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước, gắn với nhiệm vụ quảng bá hình ảnh đất nước, người, văn hóa quốc gia đến với bạn bè quốc tế Ở Việt Nam, năm tháng chiến tranh, điều kiện nguồn nhân lực phương tiện truyền thơng cịn nhiều khó khăn thiếu thốn song làm tốt hoạt động TTĐN, góp phần tạo nên mặt trận nhân dân giới rộng rãi ủng hộ giúp đỡ Việt Nam Trong thời bình, Đảng Nhà nước lúc phải tiến hành nhiều nhiệm vụ; vừa xây dựng kiến thiết đất nước, vừa phải đối mặt với lực thù địch ln tìm cách chống phá nước ta luận điệu bôi xấu, xun tạc, hoạt động TTĐN trọng Nhờ làm tốt hoạt động TTĐN tất kênh từ đối ngoại Đảng, đối ngoại Nhà nước ngoại giao Nhân dân mà vai trò vị Việt Nam ngày nâng cao khu vực trường quốc tế, làm cho giới hiểu rõ hiểu nước ta Một mặt, Việt Nam định vị quốc gia có truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất, quốc gia phát triển có tốc độ tăng trưởng ổn định, tình hình kinh tế, trị, xã hội ổn định; thiên nhiên tươi đẹp, có nhiều di sản văn hóa giới, có truyền thống văn hóa đặc sắc, người hiền hịa thân thiện nhiều tiềm năng…mặt khác đấu tranh dư luận chống lại luận điệu bôi xấu, xuyên tạc lực thù địch sở tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân giới nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong xã hội đại ngày nay, phát triển vũ bão công nghệ thông tin tác động mạnh mẽ đến vai trị truyền thơng nói chung truyền thơng đại chúng nói riêng lĩnh vực đời sống xã hội Trong lĩnh vực đối ngoại TTĐN, quan truyền thông đại chúng thể rõ sức mạnh Đi với phát triển công nghệ thông tin đời loại hình báo mạng điện tử Với ưu trợ giúp công nghệ thông tin báo điện tử chiếm ưu hoạt động TTĐN so với báo in, phát truyền hình Kể từ xuất hiện, báo mạng điện tử Việt Nam bước thực tốt nội dung hoạt động TTĐN, góp phần khơng nhỏ việc thúc đẩy mối quan hệ gắn bó, bền chặt Việt Nam nước giới Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 22-7-2005 Ban Bí thư Trung ương rõ: “Hoạt động tờ báo điện tử góp phần quan trọng vào việc phổ biết chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà Nước, mở rộng thơng tin đối ngoại, nâng cao dân trí thỏa mãn nhu cầu thơng tin, hưởng thụ văn hóa nhân dân” Báo điện tử ĐCSVN tiền thân Website ĐCSVN tờ báo điện tử trọng quan tâm đến hoạt động TTĐN Với 10 năm (từ tháng 4/2001) hình thành phát triển, Báo dần khẳng định vị trí mình, trở thành kênh thông tin chủ lực, tin cậy độc giả ngồi nước, ln kịp thời thơng tin, tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách thành tựu phát triển toàn diện đất nước qua trang tiếng nước ngồi để góp phần định hướng dư luận quốc tế hiểu Việt Nam đồng thời kiên đấu tranh chống lại luận điệu sai trái, đập tan âm mưu diễn biến hòa bình lực thù địch nước ta Hiện nay, hàng ngày Báo phát 200 tin, bài, ảnh, video clip phản ánh toàn diện hoạt động trị Đảng, hoạt động văn hóa, giáo dục, phản ánh tin tức quốc tế nước, hoạt động người Việt Nam nước thứ tiếng (tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Pháp) Đóng vai trị phương tiện hoạt động TTĐN Đảng, báo Điện tử ĐCSVN không ngừng cải tiến để tiếp cận với độc giả nhanh gần Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu mà đạt chất lượng TTĐN Báo tồn nhiều hạn chế chưa phát huy hết khả nhiệm vụ tờ báo điện tử nói chung hoạt động TTĐN Đảng Nhà nước báo điện tử nói riêng Xuất phát từ thực tế trên, đề tài khố luận tốt nghiệp chun ngành TTĐN “Thơng tin đối ngoại báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (khảo sát phiên tiếng Việt tiếng Anh từ năm 2013 đến tháng năm 2014) thực nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động Báo điện tử ĐCSVN hoạt động TTĐN , tìm hiểu nguyên hạn chế để tìm biện pháp khắc phục giải pháp để phát huy hiệu Báo lĩnh vực TTĐN Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có ấn phẩm báo chí, nhiều sách, cơng trình nghiên cứu tình hình hoạt động TTĐN phương tiện truyền thơng đại chúng nói chung báo chí nói riêng Tiêu biểu số phải kể đến sách như: ● Báo chí với thông tin quốc tế Đỗ Xuân Hà, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1997; ● Báo chí đấu tranh chống diễn biến hịa bình Vũ Hiền, Trần Quang Nhiếp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002; ● Báo chí Ngoại giao TS Dương Văn Quảng, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2002; ● Báo chí thơng tin đối ngoại PGS.TS Lê Thanh Bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 bên cạnh việc cung cấp cho người đọc kiến thức tổng quan truyền thông đại chúng Việt Nam; đường lối, sách Đảng, Nhà nước truyền thông đại chúng, hoạt động đối ngoại thông tin đối ngoại hay phân tích vai trị thể loại báo chí sử dụng truyền thơng quốc tế, ngoại giao văn hóa thời kỳ hội nhập sách dành chương để nói vài trị báo chí TTĐN (khảo sát trường hợp báo Thế giới Việt Nam – quan báo chí Bộ Ngoại giao tác nghiệp thơng tin đối ngoại thúc đẩy ngoại giao kinh tế thời gian qua)… ● Truyền thông đại chúng công tác thông tin đối ngoại Việt Nam PGS.TS Phạm Minh Sơn – TS Nguyễn Thị Quế, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009 Cuốn sách nghiên cứu thực trạng hoạt động số báo tiểu biểu, từ đưa nhìn tổng quan cho việc thực hoạt động TTĐN hệ thông truyền thông đại chúng Việt Nam Cũng có số đề tài khoa học hay khóa luận tốt nghiệp sinh viên liên quan đến đề tài gồm: ●Nâng cao chất lượng thông tin đối ngoại Thơng xã Việt Nam thời kì nay, Luận văn thạc sĩ Đinh Thị Thanh Bình, Học viện Báo chí Tun truyền, Hà Nội, 2004, khảo sát toàn diện đưa phân tích sâu sắc hoạt động TTĐN Thông xã Việt Nam, qua việc khảo sát tin Vietnam News Agency, báo Viet Nam News báo ảnh Vietnam Pictorial ●Công tác thông tin đối ngoại Đảng Nhà nước báo Nhân Dân điện tử, Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2008… Trong cơng trình nghiên cứu này, có số vào tìm hiểu, đánh giá thực trạng báo điện tử Tuy nhiên, chưa có cơng trình riêng sâu vào nghiên cứu thực trạng, thành tựu hạn chế hoạt động TTĐN, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động báo Điện tử ĐCSVN Thực đề tài nghiên cứu “Thông tin đối ngoại báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (khảo sát phiên tiếng Việt tiếng Anh), nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ, đóng góp ý kiến cho thực có hiệu hoạt động TTĐN Báo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài thực nhằm hệ thống hóa sở lý luận hoạt động TTĐN báo điện tử nói chung, khảo sát cụ thể thực trạng hoạt động TTĐN báo điện tử ĐCSVN, từ rút thành tựu hạn chế đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu TTĐN Báo thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ - Tổng hợp sở lý luận hoạt động TTĐN báo mạng điện tử, vai trò báo mạng điện tử hoạt động TTĐN - Tìm hiểu thực trạng TTĐN báo Điện tử ĐCSVN- thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thực trạng - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng báo Điện tử ĐCSVN nói chung hoạt động TTĐN nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài xác định đối tượng nghiên cứu hoạt động TTĐN báo Điện tử ĐCSVN 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: chuyên mục nội dung báo Điện tử ĐCSVN giao diện, hình thức trình bày báo; Tổ chức máy hoạt động, nhân lực, sở vật chất – kỹ thuật, tài báo Điện tử ĐCSVN Cơ sở lý luận, sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực dựa việc vận dụng nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, lấy chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm sở cho trình nghiên cứu Đề tài lấy tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, nguyên tắc đạo Đảng Nhà nước ta TTĐN nói chung, hoạt động TTĐN báo mạng điện tử nói riêng làm sở nghiên cứu 5.2 Cơ sở thực tiễn Đề tài thực dựa khảo sát thực tế hoạt động báo Điện tử ĐCSVN, thực trạng hoạt động TTĐN báo 5.3 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài áp dụng phương pháp sau: phương pháp tổng hợp phân tích tư liệu, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp khảo sát, thống kế, phương pháp vấn sâu,…Trong phương pháp chủ yếu tổng hợp, phân tích tư liệu khảo sát, thống kê Ý nghĩa thực tiễn khóa luận - Rút kinh nghiệm thực tiễn hoạt động TTĐN báo mạng điện tử nói chung, báo Điện tử ĐCSVN nói riêng - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lí, cán bộ, phóng viên báo điện tử có nhiệm vụ làm TTĐN nói chung, báo Điện tử ĐCSVN nói riêng - Làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu sinh viên ngành TTĐN, Báo chí, quan tâm Kết cấu khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm có chương, tiết 10 Chương THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lý luận điểm TTĐN 1.1.1 Khái niệm TTĐN hoạt động thường xuyên, liên tục Đảng Nhà nước ta thời chiến thời bình Từ sau Đổi mới, cơng tác trọng thời kỳ giới có bước chuyển mạnh mẽ Tình hình kinh tế, trị giới có biến đổi sâu sắc, Việt Nam hịa với dịng chảy nhân loại Một mặt tăng cường hợp tác liên kết với nước để phát triển kinh tế, mặt khác phải đấu tranh bác bỏ luận điệu sai trái, chống phá hoại lực thù địch, trước hết luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; xuyên tạc đường lối phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phá hoại khối đoàn kết toàn dân tộc, phá hoại mối quan hệ gắn bó máu thịt nhân dân với Đảng; phá hoại đoàn kết thống Đảng Trong giai đoạn hội nhập quốc tế nay, TTĐN đóng vai trị quan trọng góp phần tăng cường phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác, đoàn kết ủng hộ lẫn dân tộc Việc trọng tiến hành hoạt động TTĐN tranh thủ giúp đỡ, viện trợ nhân dân giới, tổ chức quốc tế để góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng giao lưu văn hóa, góp phần tuyên truyền giáo dục nhân dân ta nhận thức tình hình quốc tế đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước, góp phần nâng cao vị nước ta trường quốc tế, thực thành công Chiến lược phát triển TTĐN giai đoạn 69 chiến lược tham gia thị trường quảng cáo Cần nhận thức rõ ràng rằng, thúc đẩy công tác quảng cáo Báo góp phần thúc đẩy hoạt động Báo phát triển Phải coi công tác quảng cáo nhiệm vụ trị tờ báo Một giải pháp quan trọng phải nắm vững đối tượng để nâng cao hiệu thông tin báo chí đối ngoại Để làm tốt cơng tác thơng tin cho nhóm đối tượng, báo Điện tử ĐCSVN cần phải biết đối tượng hóa sâu sắc nội dung thông tin viết, chương trình Cần lựa chọn thơng tin, xếp thơng tin, xử lý thông tin, đưa nội dung cách trình bày phù hợp với yêu cầu tuyên truyền nhu cầu thơng tin nhóm đối tượng Đó hướng để tạo sắc báo, chuyên mục hay chương trình Khiến cho phần đáp ứng nhu cầu riêng nhóm đối tượng Từ đem lại hiệu cao cho hoạt động TTĐN cho báo Điện tử ĐCSVN KẾT LUẬN Trước bối cảnh toàn cầu hóa, mục tiêu phát triển hội nhập, nhiều quốc gia giới có Việt Nam ngày quan tâm đến cơng tác TTĐN, coi vấn đề quang trọng nhằm quảng bá giá trị tốt đẹp, lợi vốn có đồng thời quảng bá, nâng cao vị thế, vai trò quốc gia trường quốc tế Nhận thức tầm quan trọng công tác TTĐN phát triển đất nước, phần tư kỷ vừa qua, báo chí nước ta khơng góp phần quan trọng vào thành công nghiệp đổi dân tộc, mà cịn nhờ có điều kiện mơi trường để phát triển mạnh mẽ, tồn diện trở thành động lực thúc đẩy phát triển đất nước Báo chí cịn cơng cụ phục vụ đắc lực cho hoạt động TTĐN Đảng Nhà nước; tích cực thơng tin tun truyền chủ trương sách, quảng bá hình ảnh đất nước, người văn hóa Việt Nam đến với bạn bè 70 quốc tế Có thể nói, báo chí nước ta hoàn thành tốt sứ mệnh đưa Việt Nam giới mang giới vào Việt Nam Ra đời cách không lâu, song với quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước mà cụ thể chịu quản lý quan chủ quản Ban Tuyên giáo Trung ương – quan đầu ngành công tác TTĐN, báo Điện tử ĐCSVN làm tốt vai trò kênh thơng tin đối ngoại thống Việt Nam Cùng với phát triển báo chí nước nhà, báo Điện tử ĐCSVN ngày hoàn thiện cấu tổ chức vai trò chức cụ thể đội ngũ cán đào tạo bản, có lực, có phẩm chất trị tuyệt đối tn thủ tơn mục đích báo, chất lượng thơng tin báo ngày nâng cao, hiệu thông tin mạng ngày tăng, đảm bảo thơng tin kịp thời, xác toàn diện Mỗi ngày báo cập nhật bình quân 80 tin, bài/ngày, tương đương với gần 3.000 tin, bài/tháng Những thông tin báo thực góp phần định hướng dư luận, cổ vũ nhân dân thực thắng lợi đường lối, sách Đảng Nhà nước, làm tốt nhiệm vụ TTĐN làm cho nhân dân giới hiểu Việt Nam, đồng thời góp phần tích cực vào hoạt động chống lại luận điệu xuyên tác, bôi xấu lực thù địch có âm mưu chống phá nước ta Bên cạnh thành tựu hoạt động xây dựng kiến thiết nước nhà nói chung hoạt động TTĐN nói riêng báo Điện tử ĐCSVN tồn nhiều hạn chế, thiếu sót cần khắc phục Cụ thể báo chưa xây dựng hình ảnh mang tính sắc cho mình, đấu tranh chống quan điểm sai trái chưa thực hiệu quả, đồng thời trình đưa tin để xảy sai sót nội dung thông tin Để khắc phục hạn chế đòi hỏi báo Điện tử ĐCSVN cần tiến hành đồng thời nhóm giải pháp cơng tác lãnh đạo, đạo, đào tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao chất 71 lượng hiệu thông tin, đại hóa sở vật chất kỹ thuật, cơng nghệ, giải vấn đề tài chính… Bằng nghiên cứu, tìm hiểu bước đầu đề tài tin tưởng thời gian tới quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước với đạo sát Ban Tuyên giáo Trung ương báo Điện tử ĐCSVN sớm khắc phục hạn chế tồn tại, đồng thời bước hồn thiện tất lĩnh vực, xứng đáng với vai trò đầu tàu hoạt động TTĐN báo chí nước nhà 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hồng Anh (2012), Nâng cao tính chiến đấu, tính thuyết phục sản phẩm Thơng tin đối ngoại, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, số (96)/2012, Hà Nội Báo cáo tổng kết năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Báo cáo tổng kết năm 2013; phương hướng nhiệm vụ năm 2014 báo Điện tử ĐCSVN Báo Điện tử Bộ Thông tin Truyền thơng: http://mic.gov.vn/solieubaocao/solieuthongke/baochi/Trang/Soluong anphambaochi.aspx Báo Điện tử Dân trí, www.dantri.com.vn Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, www.cpv.org.vn Báo Điện tử Nhân Dân, www.nhandan.com.vn Báo Điện tử Thông xã Việt Nam, www.vnnet.vn Báo Điện tử VietnamPlus, www.vietnamplus.vn Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Chỉ thị 11 – CT/TW Ban Bí thư khóa VII đổi tăng cường công tác Thông tin đối ngoại, số 97 – BC/BTGTW, ngày 8/5/2008, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 58 – CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa từ năm 2000, ngày 17/10/2000, Hà Nội 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Chỉ thị 52 – CT/TW Ban Bí thư Trung ương đảng phát triển quản lý báo mạng điện tử nước ta nay, ngày 22/7/2005, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Chỉ thị 26-CT/TW Ban Bí thư tiếp tục đổi tăng cường công tác thông tin đối ngoại tình hình mới, ngày 10/9/2008, Hà Nội 73 13.Phạm Gia Khiêm, Những nhiệm vụ chủ yếu công tác Thông tin đối ngoại nhằm thực thắng lợi Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, số 4(85)/2011, Hà Nội 14.Khoa Quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí Tun truyền (2006), Đại cương thơng tin đối ngoại, Tập đề cương giảng, Hà Nội 15.Phạm Văn Linh (2012), Tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu công tác Thông tin đối ngoại quan thơng tấn, báo chí chủ lực tình hình mới, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, số 6(99)/2012, Hà Nội 16.Phát biểu đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Hội nghị Ngoại giao lần thứ 27 Hà Nội, Ngày 12/12/2011 17.Phạm Minh Sơn (chủ biên) (2007), Công tác thông tin đối ngoại phương tiện truyền thông đại chúng nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18.Phạm Minh Sơn (2009), Thông tin đối ngoại Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp sở năm 2009, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 19.Phạm Minh Sơn – Nguyễn Thị Quế (2009) Truyền thông đại chúng công tác thông tin đối ngoại, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 20.Phạm Minh Sơn Lê Thị Minh Loan, Nắm vững đối tượng để nghiên cứu hiệu thông tin báo chí đối ngoại, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, số 5(86)2011, Hà Nội 74 21.Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22.Dỗn Thị Thuận (2011), Báo chí điện tử với hoạt động Thông tin đối ngoại: Cơ hội thách thức, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, số 11(92)/2011, Hà Nội 23.Trần Vĩnh Tiến (2007), “Công tác thông tin đối ngoại Đảng Nhà nước ta báo mạng điện tử nay”, Đề tài khoa học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 24.Đào Xuân Tiến (2012), Sự cần thiết xây dựng, triển khai Tạp chí TTĐN điện tử, đáp ứng yêu cầu tiếp tục đổi tăng cường công tác Thông tin đối ngoại giai đoạn nay, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, số 11(104)/2012, Hà Nội 25.Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia,tr.235-236, Hà Nội 26.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.236, Hà Nội 27.Nguyễn Hồng Vinh, Một số vấn đề cần quan tâm Thơng tin đối ngoại báo chí nay, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, số 6(87)/2011, Hà Nội 28.Vũ Quang Vinh - Nguyễn Chí Thảo, Nâng cao chất lượng công tác Thông tin đối ngoại đấu tranh với quan điểm sai trái, thù địch, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, số 9(100)/2011, Hà Nội 75 PHỤ LỤC KHẢO SÁT BẢNG KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ Ý KIẾN KHÁN GIẢ VỀ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Tơi sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền thực khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành Thông tin đối ngoại với đề tài Thông tin đối ngoại báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Rất mong nhận giúp đỡ anh/ chị để tơi hồn thành bảng khảo sát Thông tin bản: Họ tên: Năm sinh: Nghề nghiệp: Các câu hỏi khảo sát: Anh/chị có thường xuyên đọc báo điện tử khơng? A Có B Khơng Anh/chị có thường xuyên theo dõi thông tin báo Điện tử ĐCSVN không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không Nếu chọn phương án A B mời bạn làm câu từ câu đến câu 10 Nếu chọn phương án C D mời bạn chuyển sang câu hỏi 2b 2b Theo anh/chị, ngun nhân tượng có khơng có độc giả biết đến báo Điện tử ĐCSVN là: 76 A Tên báo không hấp dẫn, mang tính đặc thù báo Đảng nên bạn đọc nghĩ thông tin Báo không đa dạng, nhiều chiều, khơng mang tính giải trí cao B Giao diện không đẹp, bố cục chưa hợp lý khiến bạn đọc khó theo dõi diễn biễn kiện cách liền mạch C Tính tương tác Báo với độc giả chưa cao (đây mạnh báo mạng điện tử nói chung) D Ý kiến khác: A B C D A B Anh/chị đánh giao diện, bố cục báo Điện tử ĐCSVN? Giao diện đẹp, bố cục hợp lý, thu hút ý bạn đọc Bình thường, chưa thực bắt mắt để thu hút bạn đọc Bố cục chưa hợp lý, không thuận tiện để truy cập tra cứu thông tin Ý kiến khác Anh/chị đánh chất lượng tin, báo Điện tử ĐCSVN Đưa tin nhanh, xác, nhiều chiều, đa dạng thơng tin Thơng tin mang tính cập nhật, phản ánh mặt đời sống trị, xã hội C Đa dạng thơng tin chưa có nhiều tin thực xuất sắc mang sắc riêng báo Điện tử ĐCSVN D Ý kiến khác Theo anh/chị, đâu nội dung hoạt động thơng tin đối ngoại báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam A Thơng tin kịp thời, xác đầy đủ chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đặc biệt chủ trương, sách đối ngoại đại đồn kết dân tộc 77 B Thơng tin mặt tình hình nước, khẳng định đường lối đổi mới, hội nhập phát triển C Đấu tranh chống quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc, phản động lực thù địch D Giới thiệu đất nước, người tinh hoa văn hóa dân tộc E Tất ý kiến Báo Điện tử ĐCSVN quan ngôn luận Đảng Nhà nước kênh thông tin đối ngoại nước nhà Vậy anh/chị nhận thấy hiệu A B C D công tác thông tin đối ngoại báo Điện tử ĐCSVN nào? Rất hiệu Bình thường Chưa thực hiệu quả, cịn tồn số thiếu xót Ý kiến khác A B C D A B C D Anh/chị nhận thấy phận làm công tác thông tin đối ngoại hiệu Trang Tiếng Việt Trang tiếng nước (trang tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Trung Quốc) Trung tâm truyền hình Internet Cả ba phận mang lại hiệu thông tin đối ngoại Anh/chị thường xuyên truy cập vào chuyên mục Báo Chính trị, kinh tê, quốc phịng – an ninh Văn hóa – xã hội – thể thao Khoa giáo – giáo dục Quốc tế Để báo Điện tử thu hút nhiều độc giả hơn, theo anh/chị đâu giải pháp A B C D quan trọng Nâng cao chất lượng tin, Cải cách giao diện, bố cục, nâng cao tính tương tác Báo độc giả Thêm chuyên mục giải trí, kêu gọi nhiều hãng quảng cáo Ý kiến khác 78 Cảm ơn bạn nhiệt tình tham gia! PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Đáp án Câu 2a 2b A B C D E 120 13 80 28 16 43 34 24 67 57 55 28 88 64 25 55 23 43 35 42 10 48 27 10 10 4 64 10 15 0 0 43 0 79 80 PHỤ LỤC Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA ĐỘC GIẢ 1.Kim Thanh Thuận : Tôi thường xuyên truy cập vào báo Điện tử ĐCSVN để theo dõi thơng tin kiện trị, văn hóa, xã hội đất nước Cá nhân thấy thông tin Báo mang tính cập nhật, phản ánh toàn diện đời sống xã hội tất lĩnh vực Tuy nhiên Báo số hạn chế cần khắc phục giao diện chưa thực thu hút bạn đoc; tin, chưa thực xuất sắc Báo nên có trọng nâng cao chất lượng tin bài, thay đổi giao diện, bố cục để hấp dẫn Trần Đình Cao: Thơng tin Báo hữu ích, nhiên cịn hạn chế số lượng bạn đọc Báo mở rộng đối tượng người đọc cahcs thay đổi cách viết cho phù hợp hơn, đồng thời nâng cao chất lượng tin ý vào tính thời sự kiện Trang Huyền: Thơng tin Báo xác, kịp thời nhiên nhiều người chưa biết đến báo Điện tử ĐCSVN dẫn đến hạn chế hiệu thông tin đối ngoại báo chưa cao Trong thời gian tới, mặt Báo nên trọng vào công tác truyền thông, mặt khác nên làm “mềm hóa” cách đưa tin để tránh khô khan, khuôn mẫu Lê Quốc Cường: Báo nên thay đổi tên, đồng thời bổ sung chuyên mục giải trí, tăng cường cơng tác truyền thơng Như chắn thu hút nhiều bạn đọc 81 PHỤ LỤC NHỮNG BÀI BÁO ĐÃ TIẾN HÀNH KHẢO SÁT ST T Tên tin, khảo sát Thêm chứng khẳng định chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Tăng cường hợp tác cấp vùng, địa phương Việt Nam Vương quốc Bỉ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội kiến lãnh đạo Ngày đăng 08/01/2013 Từ 15/1 – 19/1/2013 Quốc hội Bỉ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Thủ tướng Vương quốc Bỉ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Chủ tịch Hội đồng châu Âu Hécman Van Rơmpơi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Chủ tịch Ủy ban châu Âu H M Barơxơ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội kiến với Thái tử Vương quốc Bỉ Dấu mốc quan trọng quan hệ Việt Nam với đối tác Tây Âu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Thủ tướng Nhật Bản Sin-dơ A-bê Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Phó Tổng thống Ấn Độ Dân ca ví, giặm – "đặc sản văn hóa” dân tộc Việt Nam mong muốn nước xây dựng củng cố lịng tin chiến lược hịa bình, hợp tác, phát triển 23/04/2013 31/05/2013 82 Konchoro - "Chiếc nơi" sắc văn hố dân tộc người Bahnar Gia Lai 04/06/2013 Đến năm 2020, Việt Nam có điểm du lịch biển tầm cỡ quốc tế Vịnh Hạ Long vào top 10 đường bờ biển ấn tượng giới Hội An bình chọn thành phố du lịch đứng thứ hai châu Á Tưng bừng lễ hội Ok-om-bok Trà Vinh Những chứng lịch sử Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Việt Nam đứng thứ giới sản lượng tôm xuất Nét đẹp ngày tết người Nùng Dín Lào Cai Phú Yên cấp phát gạo cho người dân lúc giáp hạt Bình Thuận giúp hộ nghèo cận nghèo phát triển sản 04/09/2013 10 11 12 13 14 03/10/2013 18/10/2013 17/11/2013 15/12/2013 27/12/2013 12/01/2014 10/02/2014 xuất Thạch Thất-Hà Nội: Giảm nghèo bền vững Tặng 200 suất quà cho em học sinh nghèo 15 Hà Giang Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh chào xã giao Xăm-đéc Tê-chô Hun Xen 11/02/2014 16 Du lịch trải nghiệm làng quê Việt hấp dẫn du khách quốc tế 07/03/2014 17 Triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam Những chứng lịch sử pháp lý” Cái nhìn thiếu thiện chí RSF tự báo chí Việt Nam Festival Huế 2014 khai mạc vào ngày 12/4 Festival Huế 2014: Di sản văn hóa với hội nhập phát triển Festival Huế 2014 thức khai mạc vào ngày mai (12/4) Festival Huế 2014: Tổ chức "Triển lãm cảnh miền" 29/03/2014 18 19 30/03/2014 Từ 0414/04/2014 83 20 21 22 23 Kiểm tra công tác chuẩn bị Festival Huế 2014 Triển lãm “Ấn tượng báu vật hoàng cung - ẩm thực cung đình Huế” Nhiều hoạt động sơi Festival Huế 2014 Kon Tum: Khu du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng thác Đa Sỹ thu hút khách Độc đáo bánh trứng kiến ngày Tết Hàn Thực (3/3) người Tày Triển khai Đề án đưa 500 trí thức trẻ nơng thơn, miền núi Dự kiến quý II/2014 xuất - 2,4 triệu gạo Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2014 Đức thành công tốt đẹp Trao đổi thương mại Việt Nam Brazil tăng mạnh 17/03/2014 2/04/2014 11/04/2014 17/04/2014 ... nước với việc triển khai thơng tin nước ngồi, thơng tin đối nội với TTĐN, trị đối ngoại kinh tế đối ngoại, văn hóa đối ngoại, ngoại giao nhà nước, đối ngoại Đảng đối ngoại nhân 19 dân, tạo phát... động đối ngoại “Tất hoạt động liên quan đến công tác đối ngoại khoảng thời gian, không gian định ( gồm đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại Nhân dân) [15] • Thông tin đối ngoại “Những tin. .. TTĐN báo mạng điện tử nói chung, báo Điện tử ĐCSVN nói riêng - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lí, cán bộ, phóng viên báo điện tử có nhiệm vụ làm TTĐN nói chung, báo Điện tử ĐCSVN

Ngày đăng: 25/11/2020, 16:59

Mục lục

    THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ -

    MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    1.1.Cơ sở lý luận và những điểm cơ bản về TTĐN

    1.1.4. Các kênh và lực lượng

    1.2. Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về Thông tin đối ngoại

    1.3. TTĐN trên báo mạng điện tử

    1.3.1 Ưu thế và vai trò của báo mạng điện tử đối với hoạt động Thông tin đối ngoại

    1.3.2. Tiêu chí chủ yếu đánh giá chất lượng, hiệu quả việc tổ chức Thông tin đối ngoại trên mạng báo điện tử

    THỰC TRẠNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ NĂM 2013 ĐẾN

    2.1 Quá trình hình thành và phát triển của báo điện tử ĐCSVN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan