kinhdoanhxuấtbảnphẩmtrongcơchếthịtrờngVàýnghĩađốivớitổngcôngtysáchviệtnam I/. Nhận thức cơbản về kinhdoanhxuấtbảnphẩmtrongcơchếthị trờng: 1. Khái niệm về kinhdoanhxuấtbản phẩm: Xuấtbảnphẩm là thuật ngữ trong lĩnh vực văn hoá thông tin đợc sử dụng rộng rãi trong các hoạt động nh lu trữ th viện, th mục vàxuất bản, in ấn cũng nh lu thông. Xuấtbảnphẩm là một trong những sản phẩm trí tuệ. Nó là nhu cầu về văn hóa tinh thần, phơng tiện, công cụ để nâng cao trình độ cho mọi ngời, mọi lứa tuổi, mọi điều kiện sống khác nhau trong xã hội. Trong điều 4 chơng I luật xuấtbản của nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệtNam (ban hành tháng 7/1993) có ghi: Xuấtbảnphẩm là toàn bộ các tác phẩm về chính trị, kinh tế, Khoa học kỹ thuật, Văn học nghệ thuật, văn hóa và các tri thức khác đợc xuất bản, in, nhân bản bằng các phơng tiện kỹ thuật khác nhau, với những chất liệu khác nhau, bằng tiếng việt, tiếng dân tộc và tiếng nớc ngoài, không định kỳ nhằm phổ biến cho nhiều ngời Từ định nghĩa trên cho thấy, nội dung xuấtbảnphẩm rất phong phú, nó chứa đựng những tri thức khác nhau. Hình thức xuấtbảnphẩm là đa dạng, đợc làm nên từ nhiều chất lợng nh giấy, băng từ, đĩa mềm . và đợc phổ biến trong xã hội. Tuy nhiên, trongcơchếthịtrờngxuấtbảnphẩm đợc sản xuất ra nhằm phổ biến thông qua trao đổi H T, nên nó là đốitợng để kinh doanh. Xuấtbảnphẩm là một bộ phận thiết yếu của hoạt động văn hoá. Nó trở thành phơng tiện để phản ánh đời sống văn hoá tinh thần, thông qua các hoạt động phát hiện, chọn lựa, su tầm, đúc kết, sản xuất, để công bố dới hình thức xuấtbảnphẩm ở các nhà xuất bản. Hơn hẳn các phơng tiện khác, xuấtbản đã có lợi thế phản ánh đầy đủ các nền văn minh của nhân loại và của mỗi quốc gia. Nó là tấm gơng phản chiếu sinh hoạt vật chất và tinh thần của con ngời qua các thời đại. Với các quốc gia, nó thể hiện đặc trng bản sắc riêng, trình độ phát triển và sự hòa nhập trongcộng đồng quốc tế. Xuấtbảnphẩm là sản phẩm của lao động xuấtbản sinh ra để thực hiện vai trò phản ánh đó. Với các loại hình đa dạng và phong phú, nội dung chứa đựng trong đó là toàn bộ gia sản của xã hội loài ngời. Cái gì xã hội có, xã hội cần và xã hội ủng hộ thìxuấtbảncó thể chuyển thành sách. Theo nh M.Gorki nói: Mỗi cuốn sách là tinh hoa lao động tinh thần của loài ng ời. Sách là tiếng nói của nhiều trí tuệ đợc một trí tuệ nói lên. Kỳ diệu nhất trong mọi kỳ diệu do con ngời sáng tạo ra, sách là hiện thân của tất cả tri thức của đời sống thế giới, tất cả lịch sử phát triển của trí tuệ thế giới, tất cả lao động vàkinh nghiệm của các dân tộc trên trái đất. Sách là vũ khí mạnh mẽ nhất để tiếp tục phát triển sức mạnh tinh thần của loài ngời. Xuất phát từ những đặc trng trên có thể nói rằng, xuấtbảnphẩm là hàng hoá đặc thù cho nên kinh doanhxuấtbảnphẩm là kinhdoanh hàng hóa đặc thù. Để đánh giá đợc giá trị sử dụng của xuấtbảnphẩm phải có một quá trình đọc biến nội dung tri thức của sách thành t tởng, hành động hay những phát minh khoa học cần thiết. Giá trị sử dụng của sáchcóýnghĩa lâu bền, mỗi loại sáchcó thể truyền từ ngời này sang ngời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác mà các hàng hóa khác không có đợc. Các kiến thức về lịch sử, văn học, khoa học kỹ thuật đợc lu truyền theo không gian và thời gian đã không ngừng góp phần nâng cao hiểu biết của con ngời. Thật vậy theo Kanhiel đã nói: Sách là biên niên sử của các dân tộc. Nó truyền từ thế kỷ này sang thế kỷ khác gia tài kinh nghiệm vô giá đ ợc cả thế giới tích luỹ. Nó không chỉ cần cho những nhà bác học tìm trong đó món ăn tinh thần để suy nghĩ đ ợc nâng cao. Nó giúp cho những ngời bình thờng nhất trong chúng ta nâng cao đợc năng suất trong bất cứ lĩnh vực nào. Sáchcó thể thỏa mãn mọi thị hiếu, làm mãn nguyện mọi khát vọng . Giá trị sử dụng của sách còn đợc thể hiện ở sự tuyên truyền, có ảnh hởng tích cực tới hệ t tởng của con ngời, của cộng đồng và mỗi quốc gia. Trong mọi thời kỳ, mọi giai đoạn lịch sử của đất nớc, sách đã góp phần không nhỏ trong việc giáo dục t tởng, truyền bá đờng lối, chủ trơng của Đảng, Nhà nớc đồng thời là phơng tiện nâng cao dân trí, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự phát triển văn minh tiến bộ của xã hội. Trong giai đoạn đất nớc chìm trong khói lửa chiến tranh, sách theo chân cán bộ phát hành vợt muôn nẻo đờng về nông thôn, lên miền núi, từ vùng tự do, len lỏi tới các vùng tạm chiếm tuyên truyền, giác ngộ lý tởng Cách mạng, củng cố lòng tin, động viên tinh thần yêu nớc, ý chí Cách mạng cho Đảng viên, chiến sỹ, đồng bào, góp sức ngời, sức của cho sự nghiệp Cách mạng. Trong thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội trớc đây và sau này, sách luôn đóng vai trò quan trọngtrong việc tuyên truyền đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc góp phần nâng cao dân trí, thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới. Giá trị và giá trị sử dụng của xuấtbảnphẩm nhiều khi không đồng nhất. Giá trị của hàng hóa biểu hiện bằng giá cả trên thịtrờng tức là chịu sự tác động của các quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị. Tuy nhiên, xuấtbảnphẩm là hàng hóa đặc thù nên giá của chúng đợc tính bằng lao động sáng tạo ra xuấtbảnphẩmvà chi phí của quá trình sản xuất lu thông. Sáng tác là lao động đặc thù, khó có thể lợng hóa một cách chính xác. Một điều chắc chắn rằng nếu tính đủ đầu vào của xuấtbảnthì đầu ra của sách sẽ rất cao. Vì thế để đảm bảo định hớng tuyên truyền, giáo dục, nhiều loại xuấtbảnphẩm sẽ phải bándới giá thành. Đó là xuấtbảnphẩm là sách (thuộc diện tuyên truyền giáo dục, sách giáo khoa .). Có thể nói rằng, xuấtbảnphẩm là hàng hóa đặc thù cho nên hoạt động kinhdoanh nó là hoạt động kinhdoanh đặc thù. Vậy kinhdoanhxuấtbảnphẩm là quá trình đầu t vốn vàcông sức để tổ chức các hoạt động liên kết sản xuất hàng hóa xuấtbảnphẩm nhằm mục đích có lợi nhuận không ngừng phát triển. Công việc kinhdoanh hàng hóa đặc thù này đợc thể hiện rất rõ ở mục đích kinh doanh. Đó là lợi nhuận trongkinhdoanhxuấtbảnphẩm không chỉ là tiền lãi thu đợc sau một quá trình kinhdoanh mà còn là cái lãi của quá trình sử dụng xuấtbảnphẩmtrong xã hội. Bởi vì, kinhdoanhxuấtbảnphẩm vừa là hoạt động kinh tế, vừa là lĩnh vực t tởng văn hóa, cóýnghĩa lớn trong việc thực hiện mục tiêu chung của xã hội. 2. Đặc trng về hoạt động kinhdoanhxuấtbảnphẩmtrong nền kinh tế thị trờng: Trong nền kinh tế chỉ huy, hoạt động xuấtbảntrong đó có phát hành đợc diễn ra theo xu hớng tập trung hóa dựa trên thành phần kinh tế cơbản là toàn dân và tập thể. Công tác xuấtbản đ ợc coi là hoạt động thuần tuý chính trị, t tởng văn hoá đợc Nhà nớc bao cấp toàn bộ từ kế hoạch đề tài xuấtbản dài hạn và hằng năm đến tài chính và quá trình sản xuất phân phối sách. Vì thế mà Nhà nớc đã can thiệp vào quá trình tổ chức phát hành cũng nh giá cả của sách. Hoạt động xuấtbản nói chung, phát hành sách nói riêng không xuất phát từ thịtrờng mà từ ý muốn chủ quan của Nhà nớc. Vì vậy, mà hoạt động phát hành sáchtrongcơchế tập trung quan liêu, bao cấp ít phát triển và nhu cầu xuấtbảnphẩm của xã hội không đợc quan tâm đầy đủ. Trong điều kiện nền kinh tế thịtrờngcó sự quản lý của nhà nớc và theo định hớng xã hội chủ nghĩa, hoạt động xuấtbảnphẩm đã thay đổi cả về lợng và chất. Việc chuyển đổicơchế quản lý kinh tế đã có những tác động mạnh mẽ tới mọi mặt hoạt động của đời sống xã hội, nhất là lĩnh vực kinh doanh. Chính vì thế mà kinhdoanhxuấtbảnphẩmcó những đặc tr ng sau: 2.1. Về cung - cầu hàng hóa xuấtbản phẩm: Đặc trng về cung cầu hàng hóa xuấtbảnphẩm là đặc trng trớc tiên và lớn nhất bởi khi hiểu rõ đặc trng này thì các nhà kinhdoanhxuấtbảnphẩm sẽ phải tìm ra những phơng án tối u cho mình để kinhdoanh sao cho hiệu quả nhất. Trong mỗi con ngời đều có những nhu cầu khác nhau, biểu hiện sự mong muốn đợc thỏa mãn về một vấn đề nào đó. Nhu cầu đó có thể là nhu cầu về vật chất hoặc về tinh thần, trong đó cóxuấtbản phẩm. Thông thờng, nhu cầu về tinh thần bao giờ cũng đứng sau nhu cầu về vật chất. Nhu cầu xuấtbảnphẩm là nhu cầu thuộc lĩnh vực trí tuệ, cho nên nó chỉ nảy sinh khi nào con ngời có những kiến thức nhất định để tiếp cận đợc những tri thức chứa đựng trong nội dung xuấtbảnphẩm đó đem lại. Tuy nhiên, khi đời sống của ngời dân ngày một nâng cao thì nhu cầu về tinh thần của ngời dân cũng ngày một tăng cả về chất, về lợng và trở nên phức tạp, không chỉ muốn đọc một cuốn sách hay, có giá trị mà cuốn sách đó còn phải trình bày đẹp, biên tập chu đáo. Tuy nhiên, nhu cầu về xuấtbảnphẩm khác với nhu cầu bình thờng khác, không phải bất kỳ ai bất kỳ lúc nào cũng có những nhu cầu về xuấtbảnphẩm khác nhau. Hơn nữa, nhu cầu về xuấtbảnphẩm còn phụ thuộc vào thị hiếu, trình độ nhận thức, điều kiện kinh tế - chính trị và môi tr- ờng sống cụ thể của khách hàng. Vị trí xã hội và nghề nghiệp của khách hàng cũng là yếu tố tác động đến nhu cầu của xuấtbản phẩm. Xuất phát từ vị trí xã hội của khách hàng nh thế nào? Nghề nghiệp ra sao? Để có nhu cầu mua xuấtbảnphẩm nh thế nào? Về nội dung, chủng loại xuấtbảnphẩm nh thế nào? Mức độ thể hiện nội dung ra sao?. Dân tộc, quốc gia của khách hàng cũng tác động mạnh mẽ tới khả năng mua xuấtbản phẩm. Mỗi một quốc gia, một dân tộc khác nhau có những đặc trng và sự phát triển khác nhau. Vì thế đã hình thành nên những cá thể con ngời trong đó có khả năng khác nhau đặc biệt là mua và sử dụng xuấtbản phẩm. Nhu cầu xuấtbảnphẩm là nhu cầu thuộc lĩnh vực trí tuệ, cho nên nó chỉ nảy sinh khi nào con ngời có những kiến thức nhất định để tiếp cận đợc những tri thức mà xuấtbảnphẩm đó đem lại. Tuỳ từng đối tợng, trình độ mà họ có những nhu cầu về xuấtbảnphẩm khác nhau. Do đó, để xuất hiện nhu cầu trên thịtrờng phải trải qua một quá trình hoạt động cóý thức của con ngời (khách hàng) và một quá trình tổ chức, vận động, tuyên truyền định hớng của ngời bánđốivới khách hàng về những xuấtbảnphẩm cụ thể trong thời gian nhất định. Có thể thấy, theo chiều hớng nền kinh tế phát triển thì nhu cầu tri thức của con ngời ngày càng tăng lên thúc đẩy nhịp độ tăng của nhu cầu tri thức. Do vậy, có thể nói rằng, hiện nay vàtrong những năm tới, nhu cầu về sách của nhân dân ta sẽ tăng lên rất cao. Chính công cuộc đổi mới nền kinh tế hiện nay là động lực chủ yếu làm cho nhu cầu của nhân dân tăng nhanh và đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp xuấtbản nói chung, phát hành xuấtbảnphẩm nói riêng. Trong đó có việc thỏa mãn và góp phần định hớng nhu cầu, thị hiếu đọc lành mạnh. TổngcôngtySáchViệtNam cũng không nằm ngoài bối cảnh đó. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay, TổngcôngtySách cũng nh các doanh nghiệp phải có biện pháp khả dĩ để thu hút khách hàng về mình. Bởi lẽ nhu cầu xuấtbảnphẩm đợc hình thành từ nhu cầu có khả năng thanh toán. Hay có thể nói, nhu cầu đ ợc biểu hiện ở các dạng: Nhu cầu hiện tại Nhu cầu tiềm năng Cầu Song để nhu cầu tiềm năng phát triển và biểu hiện phải trải qua một quá trình có sự vận động thông qua xúc tiến kinhdoanh của các doanh nghiệp. Mặt khác, để nhu cầu hiện tại chuyển thành cầu còn khó khăn gấp bội. Điều này phụ thuộc một phần vào khả năng của các nhóm nhu cầu và phần không nhỏ là do các nhà kinh doanh. Từ đó cho thấy muốn có nhiều khách hàng vàcó uy tín trongbán hàng không phải là dễ, trong đó cung hàng hóa giữ vai trò quan trọng. Cung chính là khả năng khai thác đề tài, khả năng in ấn, của các nhà sản xuấtvàkinhdoanhcó thể đa ra thịtrờngvới một khối lợng và chủng loại hàng hóa nào đó ứng với giá nhất định nào đó, trong một không gian, thời gian nhất định. Cung chịu tác động bởi điều kiện khách quan, chính trị, văn hóa, xã hội, các yếu tố đầu vào của xuấtbản phẩm. Trongcơchếthịtrờng cung hàng hóa xuấtbảnphẩm đợc xuất phát từ nhu cầu thịtrờngvà cũng từ mục tiêu sản xuất của chính doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cung hàng hóa xuấtbảnphẩm còn chịu ảnh h ởng khá lớn của giá cả. Nếu xuấtbảnphẩmbán đợc nhanh, đúng giá mà nhà kinhdoanh muốn, thì khả năng tái bản nhiều hơn và ngợc lại, xuấtbảnphẩmbán chậm hoặc bán không đợc, ngời ta sẽ giảm dần số lợng mang ra bán, hoặc ngừng hẳn việc tái bản. Điều này đã khẳng định rằng giá cả thịtrờngvới cầu xuấtbảnphẩm là những nhân tố quyết định khả năng cung xuấtbảnphẩm trên thị trờng. Trongkinhdoanh sự gặp gỡ giữa cung cầu càng nhiều thì tốc độ lu chuyển hàng hóa càng lớn. Do đó, các nhà sản xuấtvàkinhdoanh luôn luôn phải phấn đấu nỗ lực để tạo điều kiện thuận lợi cho cung - cầu hàng hóa xuấtbảnphẩm phù hợp nhằm mục đích bán đợc hàng hóa. Tuy nhiên, ngày nay các nhà cung cấp xuấtbảnphẩm trên thịtrờng luôn luôn phải tìm cách để giải đáp đ- ợc các vấn đề nh: cung bao nhiêu? cung loại xuấtbảnphẩm nào? cho ai? cung khi nào và bằng cách nào?. 2.2. Về giá xuấtbản phẩm: Với bất kỳ cuốn sách nào, giá bán đợc in trên bìa 4 của cuốn sách (hay còn gọi là giá bìa). Việc mua, bán, tính chiết khấu đều lấy giá bìa làm cơ sở. Giá của sách đợc xây dựng bởi các yếu tố chi phí nh chi phí sản xuất, chi phí kinhdoanhvà in cho nhà sản xuấtkinh doanh. Tuy nhiên, ở ViệtNam hiện nay việc tính giá xuấtbảnphẩm (giá bìa) và phí phát hành còn rất nan giải. Nhà nớc không quản lý đợc giá, nhiều lúc giá xuấtbảnphẩm trên thịtrờng đã tạo ra những nghịch lý hoặc giá ảo là phổ biến. Hiện tợng tăng giá sách để tăng chiết khấu phát hành đã diễn ra thờng xuyên. Điều này không phù hợp với quy luật giá trị và làm ảnh hởng tới nhu cầu xuấtbảnphẩm xã hội.Vì bán hàng bị ảnh hởng nên lực lợng xã hội t nhân làm giảm nhu cầu xuấtbảnphẩm do tự quy định giá, tự quy định chiết khấu cạnh tranh không lành mạnh. Trên thực tế cho thấy giá cả có tác động lớn tới nhu cầu mua xuấtbảnphẩm của xã hội: Giá tăng thì cầu giảm và giá giảm thì cầu tăng lên. Vì thế để đảm bảo định hớng giáo dục, nhiều loại xuấtbảnphẩm đợc trợ giá xuất bản, vận chuyển. Trong nền kinh tế chỉ huy thì giá xuấtbảnphẩm đợc bán theo giá cứng của nhà nớc và toàn bộ quá trình chi phí sản xuất, kinhdoanh nhà nớc đều tham gia bù lỗ. Vì vậy, vấn đề giá cả hàng hoá xuấtbảnphẩm không đặt ra trong quá trình trao đổi hàng hóa xuấtbảnphẩm mà định giá khung cứng là 26% cho lu thông đốivới các chủng loại. Còn trong nền kinh tế thị trờng, ngoài việc can thiệp của nhà nớc về giá cả thìtrong quá trình kinhdoanhxuấtbảnphẩm trao đổi đợc tính theo sự thoả thuận giữa đôi bên ngời mua và ngời bán trên cơ sở tác động của các quy luật kinh tế thị trờng. Do đó các nhà sản xuất, các nhà kinhdoanhcó thể tự do tung ra thịtrờng các xuấtbảnphẩm theo giá hợp lý nhất. 2.3. Tính chất thành phần tham gia trongkinhdoanhxuấtbản phẩm: Thực hiện đờng lối đổi mới do Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra, nền kinh tế đất nớc đã có những chuyển đổi toàn diện và sâu sắc. Cơchếthịtrờng khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển đã phá vỡ thế độc quyền của ngành phát hành sách thời bao cấp. Từ chỗ trớc kia chỉ có một thành phần quốc doanh chiếm lĩnh, làm chủ thị trờng, thống nhất tổng cầu vàtổng cung do Nhà Nớc chỉ huy chặt chẽ. Ngày nay, đã có thêm nhiều lực lợng tham gia thuộc đủ các thành phần: các nhà xuất bản, các tổ chức đoàn thể, các cơ quan trờng học, viện nghiên cứu, các lực lợng t nhân và hàng ngàn đại lý của ngành phát hành sách, các lực lợng này đều rất nhanh nhậy, năng động trongcơchế mới. Các thành phần này tồn tại và phát triển trên cơ sở của pháp luật. Sự xuất hiện các lực lợng này đã tạo ra sự cung ứng hàng hóa xuấtbảnphẩm rất phong phú và đa dạng. Từ đó tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị kinh doanh. Cạnh tranh để giành lợi thế tuyệt đốitrong mua và tiêu thụ hàng hóa xuấtbản phẩm. Sự cạnh tranh trongkinhdoanhxuấtbảnphẩmtrong nền kinh tế thịtrờng hiện nay làm cho thành phần kinh tế t nhân phát triển mạnh mẽ, quy mô ngày một lớn với hệ thống rộng khắp, đã góp phần tích cực vào việc phát triển thịtrờngsáchtrong toàn quốc (một số nhà sách lớn đã thành lập Côngty trách nhiệm hữu hạn, Côngtycổ phần). Ví dụ nh Côngty văn hóa phẩm Phơng Namvới hệ thống nhà sách quy mô lớn, văn minh, hiện đại đặt tại các trung tâm văn hóa của đất nớc nh: Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, thủ đô Hà Nội. Đội ngũ này càng phát triển khá mạnh mẽ và đây cũng chính là nguyên nhân làm cho thịtrờngxuấtbảnphẩm sôi nổi và phức tạp. Tuy nhiên, phạm vi hoạt động của t nhân chỉ ở các thành phố lớn, các trung tâm. Mặt hàng của họ không phong phú lắm nhng lại đi vào những thị hiếu, nhu cầu bức xúc của xã hội. Chính vì sự phát triển đó nên lực lợng t nhân đang là đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuấtbảnphẩm Nhà nớc và làm thay đổi hẳn về lợng, chất của lực lợng này. Tuy nhiên, cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế tham gia kinhdoanhxuấtbảnphẩm mấy năm nay đã gây rối loạn thịtrờng sách, rối loạn thị hiếu bạn đọc. Vì vậy, Nhà nớc phải cócông cụ đắc lực nh pháp luật, tài chính để điều hành hoạt động này theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa. Nhằm đảm bảo định hớng kinhdoanhxuấtbản phẩm. 2.4. Việc thực hiện hiệu quả kinh doanh: Trớc hết, kinhdoanhxuấtbảnphẩm là loại hàng hoá đặc thù. Kinhdoanhxuấtbảnphẩm không chỉ là sản phẩm hàng hoá vật chất mà còn là sản phẩm hàng hóa tinh thần, kinhdoanhxuấtbảnphẩm phải đảm bảo tính chất xã hội và nhằm vào mục tiêu chung của tiến bộ xã hội. Điều này đợc thể hiện ở chỗ hoạt động trong điều kiện cơchếthịtrờng nhng đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ: vừa phải phục vụ các chủ trơng, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà Nớc, phổ biến sâu rộng và nâng cao dân trí cho nhân dân khắp mọi miền đất nớc, đặc biệt là các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, nhằm phổ biến nhanh nhất, nhiều nhất, sâu rộng nhất và đúng nhu cầu nhất nhằm mục đích nâng cao dân trí xã hội theo định hớng Quốc Gia. Thứ hai, sách là loại hàng hóa đặc biệt nên kinhdoanhxuấtbảnphẩm vừa phải tuân theo các quy luật kinh tế vừa phải tổ chức hoạt động phù hợp với tính chất đặc thù của hàng hóa xuấtbảnphẩm đặc biệt nhằm phát huy tác dụng, hiệu quả cao nhất của sách, góp phần nâng cao đời sống văn hóa cơ sở. Đồng thời phổ biến các sản phẩm văn hoá tinh thần phục vụ cho xã hội thông qua các mối quan hệ trao đổi trên thị tr ờng, nên vấn đề hoạch toán kinhdoanh phải đợc coi trọng. Mặt khác đây cũng là mục tiêu chung của doanh nghiệp kinh doanh. Tuy nhiên, phải đứng dới góc độ khác để xác định hiệu quả của hoạt động kinhdoanhxuấtbản phẩm. Dới góc độ Nhà Nớc, kinhdoanhxuấtbảnphẩm phải lấy mục tiêu của xã hội làm tôn chỉ, làm định hớng cho doanh nghiệp thực hiện kinh doanh, mục tiêu kinh tế chỉ là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu xã hội. D ới góc độ từng doanh nghiệp kinhdoanhxuấtbản phẩm, mục tiêu kinh tế lại giữ vai trò rất quan trọng, nó thờng là thớc đo đánh giá trình độ kinhdoanh của doanh nghiệp, nó đóng vai trò là động lực, là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện tốt mục tiêu Chính trị - Xã hội mà Đảng và Nhà Nớc đã giao. Nhng kinhdoanhxuấtbảnphẩm không chỉ vì lợi nhuận đơn thuần, nên trong quá trình kinh doanh, đặc biệt trong việc tổ chức tiêu thụ xuấtbảnphẩm cần phải kết hợp chặt chẽ giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, sao cho vừa đảm bảo đợc nhiệm vụ mà nhà nớc giao cho vừa đảm bảo có lợi nhuận để phát triển. II/. ýnghĩa của kinhdoanhxuấtbảnphẩmđốivớiTổngcôngtySáchViệt Nam: 1. Thực hiện kinhdoanhxuấtbảnphẩm là Tổngcôngty góp phần tuyên truyền giáo dục, phổ biến tri thức và đáp ứng nhu cầu xuấtbảnphẩm của xã hội: Đây là ýnghĩa trớc tiên và lớn nhất trong hoạt động kinhdoanhxuấtbảnphẩmtrong điều kiện nền kinh tế thịtrờngcó định hớng ở Việt Nam. Sở dĩ nói là trớc tiên và lớn nhất vì nó cóýnghĩa vô cùng quan trọngđốivới cục diện nớc ta hiện nay trong các lĩnh vực chính trị t tởng, kinh tế, văn hóa - xã hội. Khi khách hàng chấp nhận những xuấtbảnphẩm đợc lu thông trên thịtrờng tức là xuấtbảnphẩm ấy đã góp phần vào việc phổ biến tri thức cho chính những khách hàng đó. Xuất phát từ những đặc trng của hàng hóa xuấtbảnphẩm nh đã phân tích ở trên cho thấy vị trí quan trọng của những tri thức, nội dung trongsách khi biến thành t tởng, lối sống thì sẽ định hớng hành động cho ngời sử dụng chúng. Nhờ có các kênh phân phối xuấtbảnphẩm không chỉ bó hẹp ở một vùng một miền mà nó còn vơn ra mọi nơi trên khắp thế giới, khi đó thì hoạt động kinhdoanhxuấtbảnphẩm thực sự đã làm nhiệm vụ tuyên truyền một cách tốt nhất. Thông qua hoạt động kinh doanh, TổngcôngtySáchViệtNam đã tổ chức đợc một khối lợng lớn xuấtbảnphẩm đến với mọi vùng miền lãnh thổ và sử dụng các biện pháp tích cực để bánxuấtbảnphẩm một cách nhanh nhất, đúng đốitợng nhất. Thông qua đó, Tổngcôngty đã trực tiếp tuyên truyền phổ biến tri thức xuấtbảnphẩm đến với nhân dân. Nhằm tuyên truyền chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, là phơng tiện nâng cao dân trí, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự phát triển văn minh tiến bộ của xã hội. Tổngcôngty phát hành sách không chỉ đảm bảo thực hiện tốt vai trò là ng ời lính gác trên mặt trận t t- ởng của Đảng và Nhà Nớc mà còn là một trong những lực lợng tiên phong trong hoạt động văn hóa thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho mọi ngời dân. Để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đó. TổngcôngtySáchViệtNam đã tham gia phổ biến một khối lợng hàng hóa xuấtbảnphẩm khá lớn, phục vụ cho chủ trơng của Đảng và Nhà Nớc. Đó là các sách chính trị xã hội để nâng cao nhận thức, trau dồi t tởngvà thấm nhuần các chủ trơng đ- ờng lối chính sách mà Đảng đã đề ra, là sách Khoa học kỹ thuật công nghệ vàkinh tế góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ sản xuấtkinhdoanh của nhân dân. Mặt khác, thông qua các sách về Văn học nghệ thuật mà TổngcôngtySách đã mang đến cho ngời dân những tâm hồn phong phú, phong cách và lối sống tiến bộ, song không xa rời bản sắc dân tộc Việt Nam. Từ đó ta thấy rằng, thông qua việc thỏa mãn nhu cầu của xã hội. TổngcôngtySáchViệtNam đã trực tiếp thực hiện đa sách đến mọi đối tợng, mọi tầng lớp trong xã hội, tạo điều kiện để nhân dân học tập, nghiên cứu. Thông qua việc lu thông xuấtbản phẩm, TổngcôngtySáchViệtNam không những đáp ứng nhu cầu ngời sử dụng mà còn tác động kích thích, làm nẩy sinh những nhu cầu mới về xuấtbản phẩm. Giá trị sử dụng của xuấtbảnphẩm cũng nh mức độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng mà ngời kinhdoanh đạt tới đợc sẽ là yếu tố quan trọng để tái tạo nhu cầu xuấtbản phẩm. Tức là quá trình kinhdoanhxuấtbảnphẩm đã góp phần làm tăng trởng nhu cầu về xuấtbảnphẩmvà đây là cội nguồn của sự phát triển sản xuấtvàkinh doanh. 2. Kinhdoanhxuấtbảnphẩm là góp phần quan trọng vào việc tái sản xuất ra các xuấtbảnphẩm cho xã hội: Kinhdoanhxuấtbảnphẩm là khâu nối liền giữa khâu sản xuấtvà ngời sử dụng xuấtbảnphẩmtrong xã hội là khâu cuối cùng giữ vị trí quan trọngtrong quá trình xuất bản, in lu thông xuấtbản phẩm. Đó là quá trình đa xuấtbảnphẩm từ ngời sản xuất đến ngời sử dụng cuối cùng. Nếu doanh nghiệp nào có những biện pháp, chiến lợc tiêu thụ tốt thì hàng hóa xuấtbảnphẩm sẽ thu hồi vốn nhanh, giảm chi phí về mặt thời gian lu thông để tiếp tục vòng quay khác của vốn. Nh vậy kinh doanhxuấtbảnphẩm đợc coi nh một hệ thống dẫn lu tạo ra liên tục của quá trình tái sản xuất các xuấtbản phẩm. Khâu này bị ách tắc coi nh sẽ dẫn đến khủng hoảng của sản xuấtvà sử dụng xuấtbảnphẩmtrong xã hội. Tuy nhiên, khâu lu thông là cầu nối cho sản xuấtvà ngời sử dụng. Các xuấtbảnphẩm đợc sản xuất ra bán hết sẽ tạo điều kiện để các nhà sản xuất yên tâm và tiếp tục mở rộng quy mô hoạt động của mình. Từ đó mà có thể đầu t khoa học công nghệ vào những xuấtbảnphẩm mới tạo ra xuấtbảnphẩmcó nội dung, lẫn hình thức hấp dẫn phong phú hơn. ĐốivớiTổngcôngtySáchViệt Nam, hiệu quả kinhdoanh cao chính là việc doanh số bán hàng tăng nhanh, số lợng xuấtbảnphẩm tiêu thụ nhiều và đem lại lợi nhuận cao. Thông qua đó đã tạo điều kiện cho Tổngcôngtycó khả năng mở rộng thịtrờngvà phát triển các hình thức kinh doanh, tăng nhanh doanh số và phát triển lợi nhuận luôn đợc Tổngcôngty đặt lên hàng đầu. Trớc đây, Tổngcôngtytrong nền kinh tế chỉ huy chỉ kinhdoanh các loại xuấtbảnphẩm nh sách Khoa học kỹ thuật công nghệ kinh tế, thì nay đã mở rộng đề tài kinhdoanh các loại xuấtbảnphẩm khác nh Văn học nghệ thuật, sách thiếu nhi, sách ngoại ngữ . nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng thuộc mọi lứa tuổi, trình độ. Ngoài việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng Tổngcôngty luôn bám sát đờng lối của Đảng và Nhà Nớc đã giao. Việc kinh doanhxuấtbảnphẩm phát triển đã thực sự giúp Tổngcôngty đứng vững trên thị tr ờng, mở rộng thị trờng, tăng vòng quay của vốn, thúc đẩy kinh doanh, và tái kinh doanhxuấtbản phẩm. Qua đó, mà Tổngcôngty không ngừng nâng cao nội dung sách, tìm tòi những xuấtbảnphẩmcó nội dung lẫn hình thức hấp dẫn nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Mặt khác trong quá trình kinh doanh, thịtrờng sẽ là nơi kiểm nghiệm về nội dung, hình thức và giá cả của xuấtbản phẩm. Những ý kiến đóng góp khen chê của khách hàng sẽ là cơ sở để các nhà xuấtbản điều chỉnh, cải tiến các công tác của mình từ khâu kế hoạch đề tài, tổ chức biên soạn bản thảo, đến các dây chuyền công nghệ sản xuất, đổi mới các phơng thức kinhdoanh để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, làm cho xuấtbảnphẩm tốt hơn, đẹp hơn trong con mắt của khách hàng. Nh vậy kinhdoanhxuấtbảnphẩm góp phần tích cực vào việc sản xuất các xuấtbảnphẩmcó nội dung, ýnghĩa xã hội rộng lớn. Nói tóm lại, kinh doanhxuấtbảnphẩm còn tạo điều kiện để thống nhất quá trình sản xuấtvà l u thông xuấtbảnphẩm (giữa đầu vào và đầu ra của xuấtbản phẩm) thành một chỉnh thể. Đây là hai khâu có mối quan hệ hữu cơvới nhau. Không thể nói đến sản xuất mà không nói tới kinhdoanhvà ngợc lại. 3. Nâng cao uy tín và cạnh tranh trên thị trờng: Kinhdoanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ trên thịtrờng nhằm mục đích sinh lợi. (Kinh tế thơng mại PTS Đặng Đình Đào, Trung tâm thông tin thơng mại, H, 1993, tr82). Đây là một đặc trng quan trọngcó tác động mạnh mẽ để làm thay đổibản chất đích thực của hoạt động sản xuấtvàkinhdoanhxuấtbảnphẩmtrong điều kiện nền kinh tế thịtrờngcó định hớng của Nhà Nớc. Tham gia vào quá trình kinhdoanhxuấtbảnphẩmtrong nền kinh tế thịtrờng hiện nay bao gồm nhiều thành phần vàcó sự cạnh tranh rất khốc liệt. Kinh tế thịtrờng tồn tại trên cơ sở có nhiều hình thức sở hữu khác nhau, tơng ứng với các hình thức sở hữu đó là nền kinh tế thịtrờng ra đờivới sự bung ra của năm thành phần kinh tế, kéo theo hàng ngàn doanh nghiệp xuất hiện trên thơng trờng đã làm nảy sinh ra vấn đề cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp và các tổ chức kinhdoanhxuấtbản phẩm. Do đó buộc các tổ chức, các doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo thu hút đợc nhiều khách hàng. Khách hàng đến vớidoanh nghiệp càng nhiều thì lợi nhuận càng cao, tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp phát triển và cạnh tranh trên thơng trờng. Đây là cuộc cạnh tranh giữa ngời mua và ngời bán, giữa ngời bánvới ngời bán, giữa ngời mua với ngời mua. Tuy hình thức cạnh tranh, mức độ cạnh tranh có khác nhau nhng cuối cùng họ cũng cùng chung một mục đích bán hàng là đợc hàng theo ý muốn vàcó lợi cho bản thân. Cạnh tranh giữa ngời mua với ngời bán là cuộc cạnh tranh theo quy luật mua rẻ bán đắt. Ngời bánthì luôn muốn bán đắt để thu lợi nhuận, ngời mua lại muốn mua rẻ để có lợi cho mình. Đây là điều tự nhiên và bao giờ cũng quyết định bởi sự thỏa thuận giữa hai bên. Tuy nhiên trên thịtrờng cạnh tranh giữa những ngời kinhdoanh là động lực quan trọng nhất có tác động mạnh mẽ tới hoạt động kinhdoanhxuấtbảnphẩm của các doanh nghiệp. Đó là biểu hiện trình độ, khả năng kinhdoanh của doanh nghiệp này đốivới các doanh nghiệp khác. ĐốivớiTổngcôngty để có thể cạnh tranh và phát triển vớidoanh nghiệp kinhdoanhxuấtbảnphẩm khác trên thị trờng, Tổngcôngty luôn chú trọng đến việc nâng cao uy tín của côngty giúp cho Tổngcôngty phát hành sách tăng doanh số bán hàng, tăng lợi nhuận. Với nguyên lý giành chiến thắng mà không còn chiến đấu . Tổngcôngty luôn tìm cách đứng vững trên thịtrờng không phải bằng những mánh lới thu hút khách hàng mà bằng chính cách khuyếch trơng tài sản hữu hình nh cơ sở vật chất, kỹ thuật chất lợng và hình thức hàng hoá. Với nghệ thuật kinhdoanhxuấtbảnphẩmvà tài sản vô hình nh uy tín của Tổngcôngty trên thơng trờngvới khách hàng và các đối tác khác, khả năng và sự đoàn kết trongTổngcôngty . đã giúp cho Tổngcôngty ngày một tạo niềm tin đốivới khách hàng vàcó thể thu hút khách hàng từ các doanh nghiệp khác đến với mình. Chính sự tín nhiệm ấy là động lực quan trọng nhất để Tổngcôngtycó thể cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác trong thời đại Nghìn ng ời bán, trăm ngời mua . Sự ủng hộ của khách hàng và những nỗ lực của Tổngcôngty phát hành sách đã giúp cho Tổngcôngty phát hành sách đứng vững trên thơng trờng góp phần quan trọng để Tổngcôngty phát hành sách VN có thể thực hiện đợc cả hai nhiệm vụ kinh tế chính trị mà Nhà Nớc đã giao phó. 4. Kinhdoanhxuấtbảnphẩm là mang lại hiệu quả kinh tế: Kinhdoanhxuấtbảnphẩm đạt hiệu quả, tức là đã đáp ứng đợc đòi hỏi của xã hội về việc nâng cao tầm hiểu biết của khách hàng. Khi đó xuấtbảnphẩm trên thịtrờng đợc khách hàng thừa nhận và chấp nhận mua. Đây là cơ sở để nhà kinhdoanhxuấtbảnphẩm trên thịtrờng tiếp tục phát huy khả năng của mình làm thỏa mãn tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng. Trongkinhdoanhxuấtbảnphẩm nếu nh đạt hiệu quả cao thì sẽ có tác động mạnh mẽ với việc sản xuất ra xuấtbảnphẩm làm cho quá trình sản xuất sẽ phát triển cả về lợng và về chất, bởi lẽ sản xuất ra xuấtbảnphẩm phải gắn vớithịtrờngvà gắn với khả năng kinhdoanh đó, mặt khác xuấtbảnphẩm khi đợc sản xuất ra đợc bán nhanh, bán hết, bán đúng theo thời gian đã định thì sẽ có tác động tích cực làm cho sản xuất quay vòng nhanh hơn tạo ra nhiều chủng loại hàng hóa và phát triển không ngừng, quá trình tổ chức hoạt động kinhdoanh cũng là quá trình hoàn thiện về chủng loại, mẫu mã, nội dung Trong điều kiện chuyển đổicơchế quản lý kinh tế hiện nay, đốivớiTổngcôngtySáchViệtNam việc đạt hiệu quả kinh tế là đòi hỏi, một yêu cầu để phát triển. Kinhdoanh đạt hiệu quả sẽ cóýnghĩa lớn đốivớicông ty. Bởi vì đây là động lực quan trọng để kích thích mỗi cá nhân và toàn bộ nhân viên trongTổngcôngty năng động, sáng tạo cải tiến biện pháp kinhdoanh để không ngừng tăng lợi nhuận. ĐốivớiTổngcông ty, kinhdoanhxuấtbảnphẩm đạt hiệu quả sẽ tạo điều kiện tốt để mở mang quy mô sản xuấtkinh doanh, mở rộng thịtrờngvà tăng nhanh vòng quay của vốn để tái mở rộng sản xuấtkinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, nếu Tổngcôngty làm ăn tốt cũng chính là cạnh tranh đợc các thành phần kinh tế khác. Đốivới mỗi nhân viên trongTổngcông ty, kinhdoanh làm cho mỗi chủ thể trong đó nâng cao đ ợc tính sáng tạo và nhạy bén vớithị trờng. Kinhdoanh tốt, Tổngcôngty sẽ có nhiều điều kiện nâng cao đời sống vật chất cho nhân viên của mình. Việc sử dụng hợp lý lợi nhuận kinhdoanhvà dùng đòn bẩy kinh tế sẽ làm cho mỗi cá nhân gắn bó chặt chẽvớiTổngcôngty hơn. Mặt khác, khi nhân viên của Tổngcôngty đợc đãi ngộ đúng mức về mặt kinh tế thì họ sẽ phát huy cao năng suất lao động và đem lại nguồn lợi nhuận cao về cho Tổngcông ty. . kinh doanh xuất bản phẩm trong cơ chế thị trờng Và ý nghĩa đối với tổng công ty sách việt nam I/. Nhận thức cơ bản về kinh doanh xuất bản phẩm trong cơ. xuất bản phẩm đối với Tổng công ty Sách Việt Nam: 1. Thực hiện kinh doanh xuất bản phẩm là Tổng công ty góp phần tuyên truyền giáo dục, phổ biến tri thức và