Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
200,6 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CAO CƯỜNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CAO CƯỜNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Luật Hình Tố tụng hình Mã số : 38 01 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRUNG THÀNH HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết luận nghiên cứu, số liệu trình bày luận văn “Tội trộm cắp tài sản từ thực tiễn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng” trung thực, xác trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Cao Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 12 1.1 Những vấn đề lý luận tội trộm cắp tài sản 12 1.2 Lịch sử quy định tội trộm cắp tài sản pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến 29 CHƯƠNG THỰC TIỄN VỀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 40 2.1 Khái quát tình hình xét xử tội trộm cắp tài sản 40 2.2 Thực tiễn định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản 42 CHƯƠNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN .64 3.1 Các yêu cầu việc áp dụng quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản 64 3.2 Giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản 67 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, nhiều nguyên nhân, đặc biệt tác động mặt trái kinh tế thị trường nên tội xâm phạm sở hữu nói chung, tội trộm cắp tài sản nói riêng xảy phổ biến phạm vi nước địa phương, có quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Thực trạng đặt vấn đề cần tăng cường đấu tranh phòng, chống Để có sở pháp lý thống cho việc phát xử lý tội xâm phạm sở hữu, BLHS hành quy định chi tiết, cụ thể dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội xâm phạm sở hữu nói chung, tội trộm cắp tài sản nói riêng Mặc dù vậy, qua thời gian áp dụng cho thấy quy định Bộ luật tội trộm cắp tài sản bộc lộ số hạn chế, bất cập gây khó khăn, vướng mắc cho việc định tội danh định hình phạt Về mặt lý luận, xoay quanh số vấn đề tội trộm cắp tài sản nhiều ý kiến khác nhau, vấn đề ranh giới xử lý hình xử lý hành hành vi trộm cắp tài sản Về mặt thực tiễn, nhận thức tầm quan trọng việc xét xử vụ án tội trộm cắp tài sản, bảo đảm người, tội, pháp luật, nên năm qua TAND quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng không ngừng đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng xét xử vụ án, hạn chế đến mức thấp án, định bị sửa, bị hủy lỗi chủ quan thẩm phán Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực cịn số trường hợp áp dụng pháp luật hình giải vụ án tội trộm cắp tài sản chưa đúng, dẫn tới việc định tội danh định hình phạt chưa thật xác, dẫn tới sai sót cần phải khắc phục Như vậy, lý luận, quy định luật thực định thực tiễn áp dụng để giải vụ án tội trộm cắp tài sản đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện, chuyên sâu để nhận thức áp dụng đắn pháp luật hình đấu tranh phịng chống tội trộm cắp tài sản thời gian tới Xuất phát từ lý nêu trên, học viên lựa chọn đề tài:“Tội trộm cắp từ thực tiễn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ: Luật học, Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Tình hình nghiên cứu Hiện nay, tội trộm cắp tài sản luật hình Việt Nam nhiều nhà khoa học cán thực tiễn quan tâm nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học chủ đề này, điển hình là: - Giáo trình luật hình Việt Nam – Phần tội phạm GS TS Võ Khánh Vinh chủ biên, NXB khoa học xã hội, 2014; Bình luận khoa học chuyên sâu BLHS Phần tội phạm, Tập II “Các tội xâm phạm sở hữu” tác giả Đinh Văn Quế, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2005; Bình luận khoa học BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Phần tội phạm, I tác giả Nguyễn Ngọc Hòa, Nxb Tư pháp 2018; sách chuyên khảo “Các tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)” tác giả Mai Bộ, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2010; - Luận án tiến sĩ, luận văn cao học: “Các tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Văn Thanh, Học viện Khoa học xã hội, năm 2016; “Trách nhiệm hình với tội chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam”, Luận án tiến sĩ tác giả Lê Tường Vy, Học viện Khoa học Xã hội năm 2016; “Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang,”, Luận văn thạc sĩ, Học viện KHXH năm 2017; “Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Học viện KHXH; “Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước”, Luận văn thạc sĩ, Học viện KHXH năm 2018; “Tội trộm cắp tài sản từ thực tiễn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ, Học viện KHXH năm 2020 - Các báo khoa học: “Về tội xâm phạm sở hữu” TS Nguyễn Mai Bộ, Tạp chí TAND số 7/2018, tr 1-9; “Một số điểm cần thống nhận thức áp dụng pháp luật nhóm tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 2015” tác giả Đinh Công Thành Nguyễn Thị Tuyết Loan, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 2/2018; tr 47-54; “Dấu hiệu pháp lý cách phân loại tội xâm phạm sở hữu theo BLHS năm 2015” tác giả Nguyễn Trường Giang, Tạp chí Luật sư Việt Nam số 11/2017, tr 18-23 Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tội trộm cắp tài sản theo Luật hình Việt Nam cấp độ, phạm vi khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu “Tội trộm cắp từ thực tiễn quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng” Vì thế, việc nghiên cứu đề tài khơng trùng với cơng trình nghiên cứu khoa học công bố chủ đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn hướng tới làm sâu sắc thêm lý luận, đánh giá quy định pháp luật hình Việt Nam tội trộm cắp tài sản qua thời kỳ thực tiễn áp dụng quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Trên sở đó, đề xuất số giải pháp bảo đảm áp dụng quy định BLHS hành tội trộm cắp tài sản địa bàn quận 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn đặt thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: + Luận giải làm rõ vấn đề lý luận, quy định pháp luật hình Việt Nam tội trộm cắp tài sản; + Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản TAND quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, rút mặt tích cực hạn chế, sai sót nguyên nhân; + Đưa yêu cầu giải pháp bảo đảm áp dụng quy định BLHS hành tội trộm cắp tài sản Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Là vấn đề lý luận, quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản thực tiễn áp dụng TAND quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tội trộm cắp tài sản góc độ Luật hình tố tụng hình Về thực tiễn, luận văn tập trung nghiên cứu hai nội dung áp dụng pháp luật hình định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản xét xử TAND quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Về thời gian: từ năm 2015 - 2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận (cơ sở lý luận) Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước tội phạm đấu tranh phòng, chống tội phạm bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp cơng dân Ngồi ra, luận văn cịn dựa tri thức tảng khoa học luật hình để luận giải đối tượng nghiên cứu luận văn 5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn khoa học luật hình như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, chuyên gia… để làm rõ nội dung nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận 10 3.2.4 Tăng cường lãnh đạo, đạo, tra, kiểm tra, giám đốc xét xử; coi trọng công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử vụ án trộm cắp tài sản, xây dựng án lệ Để hoạt động xét xử TAND nói chung, hoạt động định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản nói riêng diễn cơng khai, minh bạch, công bằng, pháp luật … vấn đề không phần quan trọng phải tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, tra, kiểm tra thực cơng tác giám đốc xét xử tịa án cấp tòa án cấp Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị đề nhiệm vụ: “Đổi tăng cường lãnh đạo đảng, phát huy vai trò giám sát quan dân cử, công luận nhân dân hoạt động tư pháp” Đây chủ trương quan trọng, bảo đảm cho hoạt động xét xử Tòa án hướng Do vậy, địa phương nào, tòa án cấp nào, kể TAND quận Thanh Khê, cơng tác tăng cường hoạt động xét xử nói chung hoạt động định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản bảo đảm luật Mặc dù có ý nghĩa quan trọng vậy, cơng tác lãnh đạo, đạo, tra, kiểm tra thực giám đốc xét xử có nơi, có lúc bị bng lỏng chưa thường xun mang tính hình thức, chất lượng không cao Ở quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng khơng nằm ngồi thực trạng Ở địa phương thiếu chế lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát cách đầy đủ, cơng khai, minh bạch có hiệu để ngăn chặn biểu tiêu cực, khắc phục kịp thời hạn chế, sai sót hoạt động xét xử tòa án Việc tra, kiểm tra nội ngành tòa án hoạt động xét xử tòa án dường chưa đạt kết mong muốn nhiều nguyên nhân khác Trong đó, giám sát Hội đồng nhân dân quan tra chun ngành đơi cịn mang tính hình thức, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Giám sát nhân dân hoạt động xét xử tòa án chưa thực phát huy tác dụng chưa có quy định cụ thể, chặt chẽ, đầy đủ hoạt động 78 giám sát nhân dân hoạt động tư pháp… Về vấn đề này, Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ: “Vai trò lãnh đạo cấp ủy, tổ chức Đảng số nhiệm vụ cải cách tư pháp hạn chế, nơi lỏng, thiếu kiểm tra, đôn đốc, phối hợp cấp ủy Đảng quan tư pháp với với cấp ủy Đảng địa phương chưa thực chặt chẽ” Có thể thấy, hạn chế, yếu công tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát giám đốc xét xử ảnh hưởng không nhỏ chất lượng, hiệu xét xử tòa án Do vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động xét xử nói chung, định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản nói riêng, khắc phục hạn chế, sai sót khơng đáng có q trình giải vụ án, vấn đề oan sai bỏ lọt tội phạm cần ý tăng cường công tác lãnh đạo đạo cấp ủy, tổ chức đảng, đạo Tòa án cấp (Tòa án Thành phố Đà Nẵng) phải đảm bảo: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập, tuân theo pháp pháp luật” Mặt khác, cần đề cao vai trò Viện Kiểm sát việc thực chức kiểm tra giám sát hoạt động xét xử, vai trò tra chuyên ngành việc giải vụ án trộm cắp tài sản Tòa án Đồng thời, xây dựng chế giám sát Hội đồng nhân dân công luận người dân hoạt động xét xử tòa án cách cụ thể, công khai, minh bạch Cùng với việc đổi mới, tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, tra, kiểm tra thực giám đốc xét xử, cần định kỳ tổng kết thực tế xét xử nói chung, xét xử vụ án tội trộm cắp nói riêng để đánh giá kết đạt được, rút học kinh nghiệm, có đủ điều kiện xây dựng thành án lệ Mặt khác, tổng kết cần ý đến việc hạn chế sai sót hoạt động xét xử, tác động đến việc định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản, sở đề phương hướng, biện pháp khắc phục kịp thời, không để hạn chế, sai sót tiếp tục xảy ra, gây ảnh hưởng đến chất 79 lượng hiệu xét xử tịa án nói chung, định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản nói riêng 3.2.5 Đầu tư kịp thời, thỏa đáng kinh phí, phương tiện cơng tác, phương tiện khoa học, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho quan có chức định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản Tại Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề phương hướng: “Tổ chức quan tư pháp chế định hỗ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu tổ chức điều kiện, phương tiện làm việc” Đây phương hướng đắn, bối cảnh tác động cách mạng 4.0 Do vậy, Nhà nước, Thành phố Đà Nẵng cần đầu tư thỏa đáng kinh phí, đảm bảo điều kiện, phương tiện công tác cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án quận, huyện Trước hết cần đổi hoàn thiện chế phân bổ ngân sách cho quan tư pháp, hoạt động tư pháp, TAND Tiếp tục đầu tư xây dựng trụ sở làm việc TAND cấp huyện, quận khang trang phù hợp với yêu cầu thực tế tịa án; tăng cường áp dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động điều tra, truy tố, xét xử hoạt động tống đạt giấy tờ, tài liệu, tiến tới xây dựng Tòa án điện tử Trên giải pháp bản, quan trọng Nếu triển khai kịp thời, đồng bộ, liệt chắn nâng cao chất lượng xét xử, bảo đảm định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản pháp luật, khắc phục hạn chế sai sót khơng đáng có xảy 80 Tiểu kết chương Xuất phát từ thực tiễn định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản TAND quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng, hạn chế, thiếu sót hoạt động đặt vấn đề phải tìm giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng xét xử, bảo đảm người, tội, pháp luật Việc thiết lập giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình định tội danh định hình phạt tội trộm cắp trước hết phải qn triệt u cầu, địi hỏi có tính ngun tắc mà thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử đặt như: Yêu cầu bảo vệ quyền người, quyền công dân (nhất quyền sở hữu tài sản hợp pháp); Yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, tạo mơi trường ổn định, an tồn cho phát triển kinh tế xã hội địa phương; yêu cầu hội nhập quốc tế … Cùng với việc quán triệt yêu cầu trên, cần triển khai áp dụng đồng giải pháp như: Tiếp tục hoàn thiện tăng cường hướng dẫn áp dụng kịp thời quy định BLHS hành tội trộm cắp tài sản; nâng cao lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức công vụ cho đội ngũ cán có thẩm quyền định tội danh áp dụng hình phạt Thẩm phán Hội thẩm; tăng cường phối hợp TAND với Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát trình giải vụ án; bảo đảm độc lập Hội đồng xét xử tăng cường tranh tụng tài phiên tịa, tăng cường cơng tác lãnh đạo, đạo tra kiểm tra giám đốc xét xử, coi trọng công tác tổng kết kinh nghiệm, xây dựng án lệ; đầu tư thỏa đáng kinh phí, phương tiện cơng tác cho quan tiến hành tố tụng … Các giải pháp thực kịp thời, đồng bộ, liệt góp phần nâng cao chất lượng xét xử, bảo đảm định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản người, tội, pháp luật 81 82 KẾT LUẬN Tội trộm cắp tài sản quy định sớm pháp luật hình Việt Nam ngày hoàn thiện Mặc dù chưa có nhận thức thống nhất, tồn diện mặt pháp lý áp dụng sách thực tiễn xét xử TAND Qua khảo sát thực tế thấy rằng, TAND quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng trình áp dụng pháp luật hình giải vụ án tội trộm cắp tài sản kết định, số tồn tại, sai sót định nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác như: hạn chế bất cập quy phạm pháp luật luật hình hành văn hướng dẫn áp dụng; hạn chế trình độ, chun mơn nghiệp vụ, kỹ xét xử đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm… Từ thực tế đó, vấn đề cấp bách thời gian tới phải có giải pháp phù hợp, hữu hiệu để khắc phục hạn chế, sai sót thực tiễn xét xử vụ án tội trộm cắp tài sản, bảo đảm định tội danh định hình phạt tội phạm người, tội, pháp luật Các giải pháp thiết lập phải đồng bộ, phù hợp có tính khả thi, đặc biệt phải đáp ứng yêu cầu mà thực tiễn đặt như: yêu cầu bảo vệ quyền người, quyền công dân, quyền sở hữu tài sản hợp pháp; yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ quyền sở hữu tài sản; yêu cầu tạo mơi trường xã hội ổn định, an tồn để phát triển kinh tế xã hội; yêu cầu hội nhập quốc tế… Trong thời gian tới, cần tập trung triển khai thực giải pháp như: Tiếp tục hoàn thiện hướng dẫn kịp thời quy định BLHS hành tội trộm cắp tài sản; nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức cơng vụ cho đội ngũ cán tịa án; tăng cường mối quan hệ phối hợp, chế ước quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án; tăng cường, đổi công tác lãnh đạo, đạo, tra, kiểm tra, giám đốc xét xử vụ 83 án trộm cắp tài sản; tổng kết rút kinh nghiệm xây dựng án lệ; đầu tư thỏa đáng kinh phí phương tiện cơng tác cho quan tiến hành tố tụng… Trong trình thực luận văn, cố gắng nghiên cứu, hướng dẫn khoa học thầy, cô giáo, giúp đỡ quan, đồng nghiệp tránh khỏi hạn chế định Tác giả luận văn mong đánh giá, đóng góp nhà lý luận, cán thực tiễn, thầy, để tác giả chỉnh sửa, hồn thiện luận văn có chất lượng tốt 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2009), “Hoàn thiện quy định BLHS tội xâm phạm sở hữu”, Tạp chí CAND, số 4, tr 22-26; Ban chấp hành Trung ương - Ban đạo cải cách tư pháp (2014) Báo cáo tổng kết năm thực chiến lược cải cách tư pháp, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2018), Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mai Bộ (2018), “Về tội xâm phạm sở hữu”, Tạp chí TAND số 7, tr.1-9 Nguyễn Mai Bộ (2005), “Quy định BLHS năm 1999 tội trộm cắp tài sản”, Tạp chí TAND, số 9, tr 16-18 Bộ Chính trị, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp, Tạp chí dân chủ pháp luật (2000), số chuyên đề Bộ luật hình Việt Nam (năm 1999), Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Chí (1997), “Vấn đề định tội danh tội xâm phạm sở hữu”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8, tr 39-47 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb CAND Hà Nội 13 Trần Thị Thu Hằng (2018), “Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Hội thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí 85 TAND số 15, tr.26-30 14 Nguyễn Mạnh Hà (2007), “Một số dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội trộm cắp tài sản cần nhận biết định tội danh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3, tr 70-77 15 Hoàng Văn Hùng (2006) “Đối tượng tác động tội trộm cắp tài sản theo luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 7, tr 14-19 16 Nguyễn Ngọc Hịa (2018), Bình luận khoa học BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 (Phần tội phạm), Quyển 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Nguyễn Trường Giang (2017), “Dấu hiệu pháp lý cách phân loại tội xâm phạm sở hữu theo BLHS năm 2015”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 11, tr 22-24 18 Lê Văn Luật (2002), “Bàn định tội danh số tội xâm phạm sở hữu”, Tạp chí TAND, số 4, tr 19 Đỗ Ngọc Lợi (2013), “Xác định hành vi chiếm đoạt tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt”, Tạp chí Kiểm sát số 4, tr 16-19 20 Đỗ Xuân Lân (2000), “Cần nhận thức thống tình tiết bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm pháp luật”, số 2, tr 27-29 21 Vũ Thị Hương Mai (2017), Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tình Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh định hình phạt, Nxb CAND, Hà Nội 23 Cao Thị Oanh, Chủ biên (2015), tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, Nxb CAND, Hà Nội 24 Trần Văn Quang (2020), Tội trộm cắp tài sản từ thực tiễn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Học viện KHXH, Hà Nội 86 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (2018), Bộ luật hình Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Việt Quốc hội (2015), Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 29 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Quang (2018), “Rèn luyện, nâng cao đạo đức Thẩm phán để hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ công lý, xây dựng TAND sạch, vững mạnh”, Tạp chí TAND số 3, tr 17-22 31 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS, Phần tội phạm, tập II Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Hồ Chí Minh 32 Quản Thị Ngọc Thảo (2017), “Nguyên tắc thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí TAND số 18, tr 30-33 33 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ- HĐTP ngày 12/05/2006, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập I, Hà Nội 35 Tịa án nhân dân tối cao (1977), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập II, Hà Nội 36 Tòa án quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 37 tội Lê Hoàng Tấn (2016) “Nâng cao chất lượng định tội danh xâm phạm sở hữu”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 3, tr 21-24 87 38 Đinh Công Thành (2018), “Một số điểm cần thống nhận thức áp dụng pháp luật nhóm tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 2015” Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 2, tr 47-54 39 Nguyễn Minh Tuấn (2003), “Vai trò Thẩm phán trước yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 9, tr 28-35 40 Đỗ Hồng Thủy (2018), Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 41 TANDTC, VKSNDTC, BCA, BTP (2001), Thông tư liên tịch số 02/TTLT ngày 25/12/2001 Hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV, “Các tội xâm phạm sở hữu” BLHS năm 1999, Hà Nội 42 Nguyễn Ngọc Trâm (2019), Tội trộm cắp tài sản từ thực tiễn thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, Luận văn thạc sĩ, Học viện KHXH, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo tình luật hình Việt N am, Tập II, Nxb CAND, Hà Nội 44 Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận hướng dẫn mẫu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 45 Lê Tường Vy (2016), Trách nhiệm hình tội chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện KHXH, Hà Nội 46 Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2013), Giáo trình luật hình Việt Nam – Phần tội phạm, Nxb KHXH, Hà Nội 48 Chu Thị Trang Vân (2009), Học động áp dụng pháp luật hình quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa luật ĐHQG, Hà Nội 49 Việt Nguyễn Bá Vinh (2019), Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Nam từ thực tiễn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ, Học 88 viện KHXH, Hà Nội 50 Trương Quang Vinh (2000), “Các tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 1999”, Tạp chí Luật học số 4, tr 7-10 51 Nguyễn Như Ý (2009), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 89 ... xử tội trộm cắp tài sản 2.1.1 Đánh giá chung tình hình xét xử TAND quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Theo số liệu thống kê xét xử TAND quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng thấy rằng, 05 năm từ 2015... hình tội trộm cắp tài sản thực tiễn áp dụng TAND quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tội trộm cắp tài sản góc độ Luật hình tố tụng hình Về thực tiễn, ... CHƯƠNG THỰC TIỄN VỀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 40 2.1 Khái quát tình hình xét xử tội trộm cắp tài sản 40 2.2 Thực tiễn định tội danh định