1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tội trộm cắp tài sản từ thực tiễn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

83 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN QUANG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN QUANG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 8380104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CAO THỊ OANH Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 1.1 Những vấn đề lý luận tội trộm cắp tài sản 1.2 Tội trộm cắp tài sản pháp luật hình Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến Bộ luật Hình năm 2015 có hiệu lực pháp luật .23 Chương 2: THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH 32 2.1 Khái quát tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Tiên du, tỉnh Bắc Ninh 32 2.2 Kết đạt từ thực tiễn định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 36 2.3 Một số vướng mắc, hạn chế từ thực tiễn định tội danh định hình phạt địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh nguyên nhân vướng mắc, hạn chế .46 Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH 56 3.1 Yêu cầu nâng cao hiệu định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản 56 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 57 KẾT LUẬN 772 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật Hình BLDS: Bộ luật Dân BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình CTTP: Cấu thành tội phạm QĐHP: Quyết định hình phạt TNHS: Trách nhiệm hình TAND: Tịa án nhân dân THTT: Tiến hành tố tụng DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Số vụ án số bị cáo tội xâm phạm sở hữu đưa xét xử từ năm 2015 đến năm 2019 32 Bảng 2.2: Số vụ án số bị cáo tội trộm cắp tài sản đưa xét xử từ năm 2015 đến năm 2019 34 Bảng 2.3 Hình phạt áp dụng bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản từ năm 2015 đến năm 2019 35 Biểu đồ 2.1 So sánh tỷ lệ nhóm tội xâm phạm sở hữu với nhóm tội khác từ năm 2015 đến năm 2019 TAND huyện Tiên Du đưa xét xử: 33 Biểu đồ 2.2 So sánh tội trộm cắp tài sản với tội xâm phạm sở hữu TAND huyện Tiên Du đưa xét xử: 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền sở hữu tài sản quyền dân người Tuy nhiên, thời gian vừa qua, tội phạm xâm phạm quyền sở hữu, có tội trộm cắp tài sản có xu hướng gia tăng, với nhiều thủ đoạn ngày tinh vi, phức tạp, đối tượng sẵn sàng chống cự liệt bị phát hiện, gây nhiều khó khăn cho việc phát hiện, điều tra, truy tố xét xử loại tội phạm này, có huyện Tiên Du, huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm vùng đồng sông Hồng miền Bắc Việt Nam Theo thống kê Tòa án nhân dân (TAND) huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh thời gian 05 năm từ năm 2015 đến năm 2019 nhóm tội xâm phạm sở hữu chiếm tỷ lệ lớn nhóm tội mà TAND huyện Tiên Du đưa xét xử, cụ thể 369 vụ với 684 bị cáo, tương ứng tỷ lệ 59,9% vụ 63,5% số bị cáo tổng số vụ bị cáo phạm tội đưa xét xử Trong đó, số vụ phạm tội trộm cắp tài sản chiếm tỷ lệ lớn nhóm tội xâm phạm sở hữu, với 196 vụ 288 bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản, chiếm tỷ lệ 51,04 % số vụ 48,64 % số bị cáo tổng số tội xâm phạm sở hữu có xu hướng tăng mạnh năm 2019 có 43 vụ/ 60 bị cáo, chiếm tỉ lệ 71,6 % số vụ 65,9 % số bị cáo thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu đưa xét xử Với việc BLHS năm 2015 ban hành mới, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2018, đáp ứng với tình hình thực tiễn đấu tranh, phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản; nhiên, thực tiễn giải vụ án tội trộm cắp tài sản cho thấy, mặt lý luận quy định pháp lý điểm chưa phù hợp, gây khó khăn cho hoạt động định tội danh định hình phạt, lực, trình độ công chức quan tiến hành tố tụng huyện Tiên Du cịn hạn chế làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng đấu tranh phịng chống tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Do vây, việc nghiên cứu tội trộm cắp tài sản từ thực tiễn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng Mặt khác, tính đến thời điểm chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh khoảng thời gian từ năm 2015 đến năm 2019 Xuất phát từ lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Tội trộm cắp tài sản từ thực tiễn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” để làm để tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên liên quan đến đề tài kể đến như: (i) Tài liệu giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo: Võ Khánh Vinh (chủ biên, 2012), Giáo trình luật hình Việt Nam – Phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Ths Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình Phần tội phạm, tập II – Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Cao Thị Oanh - chủ biên (2015), Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; v.v (ii) Luận văn, luận án tiến sĩ luật học: Nguyễn Ngọc Chí (2001), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội; Hoàng Văn Hùng, Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng, chống tội phạm Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thanh Tùng (2013), Tội trộm cắp tài sản theo Luật hình Việt Nam (trên sở số liệu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh), Luận văn thạc sĩ, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Mộng Thúy (2013), Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Long An, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội; v.v (iii) Tài liệu viết tạp chí: Trần Mạnh Hà (2007),Một số dấu hiệu đặc trưng tội "trộm cắp tài sản" cần nhận biết định tội danh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (227); Hoàng Văn Hùng (2006), Đối tượng tác động tội trộm cắp tài sản theo luật hình Việt Nam, Tạp chí Luật học, Số 7;v.v Các cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến tội trộm cắp tài sản góc độ khác nhau, có nhiều đề tài nghiên cứu trước BLHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật, số đề tài nghiên cứu sau BLHS năm 2015 có hiệu lực phạm vi không gian thời gian khác Tính đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam, cách cụ thể, chuyên sâu địa bàn huyện huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, phạm vi từ năm 2015 đến năm 2019 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống, làm rõ vấn đề lý luận pháp luật phân tích thực tiễn áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019, luận văn kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản BLHS Việt Nam đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn cần thực nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm sáng tỏ vấn đề chung khái niệm, đặc điểm dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản phân biệt tội trộm cắp tài sản với số tội phạm xâm phạm sở hữu khác luật hình Việt Nam tìm hiểu lịch sử lập pháp tội trộm cắp tài sản pháp luật hình Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến BLHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật - Phân tích quy định hành tội trộm cắp tài sản Đánh giá kết đạt được, vướng mắc hạn chế nguyên nhân vướng mắc, hạn chế trình định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản nói chung địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận, quy định luật thực định tội trộm cắp tài sản thực tiễn áp dụng (định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu phạm vi quy định pháp luật hình Việt Nam tội trộm cắp tài sản mà trọng tâm BLHS năm 2015, khoảng thời gian từ năm 2015 đến năm 2019, phạm vi huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp luận vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền, sách hình sự, đường lối đấu tranh phòng chống tội phạm Nhà nước ta, làm kim nam xuyên suốt toàn cấu trúc nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể đặc thù khoa học luật hình như: lịch sử, so sánh, đối chiếu, thống kê, diễn dịch, quy nạp, phân tích tổng hợp… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn khoảng thời gian từ chiếm đoạt đến bị phát hiện, bắt giữ bị bao vây bắt giữ bị giành lại bao lâu? Trường hợp người phạm tội bỏ vài bị phát hiện, có xem xét, áp dụng tình tiết khơng hay? Do vậy, tác giả kiến nghị cần có hướng dẫn cụ thể tình tiết theo hướng: “6.1 Phạm tội thuộc trường hợp “hành để tẩu thoát” trường hợp mà người phạm tội chưa chiếm đoạt tài sản sau chiếm đoạt tài sản, bị phát bị bắt giữ bị bao vây bắt giữ có hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc chống trả lại người bắt giữ người bao vây nhằm tẩu thoát” - Thứ ba, quy định pháp luật trường hợp chiếm đoạt tài sản mà đối tượng lâm sản, có rừng chết, khô thuộc rừng đặc dụng chưa cụ thể, rõ ràng Có thể nói, thời gian vừa qua lần Cơ quan tố tụng nước ta xử lý hành vi cưa gỗ trắc chết khô thuộc rừng đặc dụng hành vi trộm cắp tài sản so với xử lý hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng trước Cụ thể: 05 bị cáo bị đưa xét xử hành vi cưa gỗ trắc chết khô thuộc rừng đặc dụng Đăk Uy (Kon Tum), chiều dài 2m, khối lượng 0,123m3 (được định giá 19 triệu đồng) Vụ án trải qua lần xét xử sơ thẩm lần xét xử phúc thẩm, TAND huyện Đăk Hà xử sơ thẩm tuyên bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản Tịa án nhân dân tỉnh Kon Tum xét xử phúc thẩm tuyên hủy sơ thẩm, trả hồ sơ điều tra lại vi phạm tố tụng Sau đó, Tịa án nhân dân huyện Đăk Hà xử sơ thẩm lần hai, tiếp tục xử lý tội trộm cắp tài sản, Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum mở phiên tòa Phúc thẩm lần tuyên bị cáo không phạm tội Vụ án sau bị TAND tối cao kháng nghị giám đốc thẩm TAND cấp cao Đà Nẵng mở phiên tòa giám đốc thẩm hủy án hình phúc thẩm tun vơ tội trước 63 TAND tỉnh Kom Tum Ngày 12/8/2019, TAND tỉnh Kon Tum tuyên 05 bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản Trong kì án này, quan điểm chủ yếu Cơ quan tố tụng người bào chữa cho bị cáo đưa sau: + Quan điểm người bào chữa: Thông tư 19/2007/TLT-BNN-BTPBCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08/3/2017 quy định: “ Trường hợp khai thác trái phép rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh quan nhà nước có thẩm quyền định giao cho tổ chức, tập thể, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp mà người giao bỏ vốn đầu tư trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ bị xử lý sau: a) Nếu chủ rừng khai thác rừng trái phép bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Điều 175 BLHS; b) Nếu người khai thác rừng trái phép mà khơng phải chủ rừng bị truy cứu trách nhiệm hình theo điều luật tương ứng quy định Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” BLHS Trong khi, bị cáo cưa gỗ trắc chết, thuộc rừng đặc dụng rừng tự nhiên, tài sản người bỏ sức lao động tạo ra, nên hành vi bị cáo không cấu thành tội trộm cắp tài sản Các bị cáo có dấu hiệu tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng, mà tội danh đòi hỏi phải khai thác m3 Vụ án bị cáo khai thác 0,123 m3 nên không đủ định lượng để xử lý hình bị cáo tội mà xử phạt hành theo nghị định 157/2013, xử phạt hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản [51] + Quan điểm Cơ quan tố tụng: Rừng đặc dụng Đăk Uy rừng tự nhiên khác biệt rừng tự nhiên túy rừng tự phát triển mà Nhà nước thành lập phát triển rừng tự nhiên để phục vụ mục đích bảo tồn nguồn gen quý Do tính chất đặc thù rừng đặc dụng Đăk Uy, UBND tỉnh KonTum thành lập giao Ban 64 quản lý rừng đại diện cho Nhà nước quản lý, bảo vệ phát triển rừng Cây gỗ trắc chết khô mà bị cáo cưa trộm tài sản Nhà nước làm chủ sở hữu Hành vi chiếm đoạt khúc gỗ trắc trị giá 19 triệu đồng bị cáo xâm phạm khách thể tài sản thuộc sở hữu Nhà nước [52] Đến ngày 01/10/2019, TAND tối cao có Cơng văn số 233/TANDTCPC, có hướng dẫn: “Trường hợp người thực nhiều hành vi (chuỗi hành vi) cách liên tục, mặt thời gian, đó, hành vi trước tiền đề, điều kiện để thực hành vi bị truy cứu trách nhiệm hình nhiều tội tương ứng với hành vi, hành vi có đủ yếu tố cấu thành tội phạm Ví dụ Nguyễn Văn A lút vào rừng chặt sau đưa khỏ rừng bán kiếm lời bị xử lý 02 tội tội hủy hoại rừng (quy định Điều 243 Bộ luật Hình sự) tội trộm cắp tài sản (quy định Điều 173 Bộ luật Hình sự), hành vi có đủ yếu tố cấu thành tội phạm Bởi vì, hành cưa, chặt, đốt, phá, sử dụng hóa chất làm rừng chết có dấu hiệu cấu thành tội hủy hoại rừng quy định Điều 243 Bộ luật Hình sự, khơng phụ thuộc vào việc A lấy tài sản từ rừng hay chưa Hành vi lút lấy sản phẩm từ rừng (như gỗ, cây, con, tài sản khác) thuộc sở hữu Nhà nước, tổ chức, cá nhân khác có dấu hiệu cấu thành tội trộm cắp tài sản quy định Điều 173 Bộ luật hình sự” Do vậy, tác giả kiến nghị để tránh xảy trường hợp tương tự trên, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần ban có hướng dẫn cụ thể trường hợp khai thác trái phép lâm sản thuộc rừng đặc dụng, trường hợp thuộc tội xâm phạm sở hữu, trường hợp thuộc tội phạm khác, trường hợp cấu thành hai tội, để áp dụng thống theo quy định pháp luật - Thứ tư, cần có hướng dẫn cụ thể trường hợp: hành vi tiêu thụ tài sản phạm tội trộm cắp tài sản mà có, thuộc 02 trường hợp sau Vụ dụ 1: Nguyễn Tấn L sinh ngày 11/5/2004 trộm cắp số người dân địa bàn huyện TD, tỉnh BN số tài sản gồm 05 máy tính 65 xách tay 01 điện thoại di động tổng giá trị 51 triệu đồng Sau lấy trộm tài sản, L kể cho Đặng Phúc N Hoàng Minh T biết tài trộm cắp được, đồng thời rủ N T tiêu thụ số tài sản để lấy tiền tiêu xài N T đồng ý Tuy nhiên, sau Cơ quan điều tra Công an huyện TD, không khởi tố đối N T tội “Tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có”, cho hành vi L không cấu thành tội “Trộm cắp tài sản” (do L chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự), nên hành vi N T không phạm tội với yếu tố “do người khác phạm tội mà có” Liên quan đến hành vi N T, có nhiều quan điểm khác nhau: - Quan điểm thứ cho rằng: phải xử lý N T tội “Tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có”, hành vi L đủ yếu tố cấu thành “Trộm cắp tài sản”, L chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình nên xử lý hành L, khơng xử lý hình N T bỏ lọt tội phạm - Quan điểm thứ hai cho rằng: hành vi N T chưa đủ yếu tố cấu thành tội “Tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có”, hành vi L chưa đủ yếu tố cấu thành “Trộm cắp tài sản” Theo quan điểm cá nhân, tác giả đồng tình với quan điểm thứ nêu Ở phải hiểu rằng, người phạm tội theo Điều 323 BLHS người chứa chấp, tiêu thụ tài sản phạm tội mà có Nghĩa giá trị vật phạm pháp đủ để cấu thành điều luật tương ứng người thực hành vi tiêu thụ, chứa chấp phải chịu trách nhiệm hình tội “Chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” Trong trường hợp này, tài sản mà L chiếm đoạt đủ định lượng cấu thành tội “Trộm cắp tài sản” (trên triệu đồng), thuộc trường hợp tài sản “do người khác phạm tội mà có” nên N T phải chịu trách nhiệm hình tội “Tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có”, mà khơng cần quan tâm đến việc xử lý trách nhiệm L 66 Điều phù hợp với hướng dẫn Công văn 64/TANDTC-PC ngày 03/4/2019 việc thông báo kết giải đáp trực tuyến số vướng mắc hình sự, dân tố tụng hành chính: “…người thực hành vi phạm tội trước không bị truy cứu trách nhiệm hình chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình có đủ chứng chứng minh ý thức chủ quan người có hành vi chứa chấp, tiêu thụ biết rõ tài sản mà họ chứa chấp, tiêu thụ người khác phạm tội mà có bị truy cứu trách nhiệm hình tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” Ví dụ 2: Hồng Đình H trộm cắp 97 kg cà phê tươi, sau H bán số cà phê nói cho Trịnh Thị Trang L (H nói cho L biết cà phê H trộm cắp mà có), L đồng ý mua Cơ quan điều tra tiến hành trưng cầu giám định, Hội đồng định giá kết luận, 97kg cà phê tươi trị giá 1.000.000 đồng Sau đó, Cơ quan điều tra Cơng an huyện K, khởi tố H tội: “Trộm cắp tài sản” (do H có 02 tiền án tội chiếm đoạt tài sản), không khởi tố L tội “Tiêu thu tài sản người khác phạm tội mà có”, cho tài sản H phạm tội mà có chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm, mà H bị khởi tố tội “Trộm cắp tài sản” yếu tố khác (nhân thân) H Liên quan đến hành vi L, có nhiều quan điểm khác nhau: - Quan điểm thứ cho rằng: hành vi L đủ yếu tố cấu thành tội Tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, biết rõ số lượng cà phê H phạm tội mà có, hám lợi nên L mua (tiêu thụ) nữa, hành vi H đủ yếu tố cấu thành Trộm cắp tài sản - Quan điểm thứ hai cho rằng: hành vi L không đủ yếu tố cấu thành tội Tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, H bị khởi tố tội “Trộm cắp tài sản” yếu tố khác (nhân thân) H, tài sản mà H trộm cắp chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm 67 Với tình nêu trên, tác giả đồng tình với quan điểm thứ Điều 323 BLHS năm 2015 không quy định cấu thành tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, định lượng tài sản phạm tội nên cần tài sản phạm tội mà có đủ dấu hiệu tội phạm Trong trường hợp trên, tài sản H phạm tội mà có 1.000.000 đồng, hành vi H đủ yếu tố cấu thành tội phạm, tội “Trộm cắp tài sản” (bất luận lý gì) hành vi tiêu thụ L phải chịu trách nhiệm hình tội “Tiêu thu tài sản người khác phạm tội mà có” Tuy nhiên, hai nội dung hệ thống pháp luật chưa có văn hướng dẫn cụ thể mà hướng dẫn mang tính nội ngành Tòa án Do vậy, theo tác giả thời gian tới nhà làm luật cần phải có hướng dẫn cụ thê, rõ ràng 02 nội dung để áp dụng thống nhất, theo hướng: + Đối với trường hợp 1: Trường hợp người thực hành vi phạm tội trước không bị truy cứu trách nhiệm hình chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình có đủ chứng chứng minh ý thức chủ quan người có hành vi chứa chấp, tiêu thụ biết rõ tài sản mà họ chứa chấp, tiêu thụ người khác phạm tội mà có bị truy cứu trách nhiệm hình tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có + Đối với trường hợp thứ 2: Trong trường hợp người thực hành vi phạm tội chiếm đoạt tài sản giá trị định lượng cấu thành tội trộm cắp tài sản thi người (đủ tuổi lực TNHS) chứa chấp, tiêu thụ tài sản bị truy cứu trách nhiệm hình tội “chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” theo Điều 323 BLHS 3.2.3 Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát tổng kết thực tiễn áp dụng, xây dựng án lệ tội trộm cắp tài sản - Tăng cường lãnh đạo, đạo điều hành công tác điều tra, truy tố, xét xử lãnh đạo quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án xâm phạm sở hữu nói chung tội trộm cắp nói riêng 68 - Cần thường xuyên tổ chức hội nghị trực tuyến liên ngành như: Hội nghị quan tiến hành tố tụng Công an, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân cấp rút kinh nghiệm cơng tác giải án hình liên quan đến tội phạm có tính chất chiếm đoạt, có trộm cắp tài sản; hội nghị liên ngành giải vụ án hình cụ thể có khó khăn vướng mắc, quan điểm quan tiến hành tố tụng không thống tổng kết thực tiễn áp dụng chọn lựa án điển hình, có tính ch̉n mực tội trộm cắp tài sản để lựa chọn thành án lệ để áp dụng thống Qua giải đáp khó khăn vướng mắc đơn vị, cá nhân trình thực nhiệm vụ 3.2.4 Giải pháp công tác cán - Tiến hành rà soát, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nghiệp vụ quan tư pháp, để phân loại trình độ lực người, từ xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp - Nâng cao ý thức trị, phẩm chất đạo đức trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức Phải tạo điều kiện cho cán bộ, công chức nâng cao trình độ nghiệp vụ thơng qua lớp tập huấn, bồi dưỡng ngành cấp tổ chức Qua đó, kịp thời bổ sung lượng kiến thức đáp ứng với thay đổi tình hình mới, đặc biệt giai đoạn mà BLHS năm 2015; BLTTHS năm 2015 nhiều văn quy phạm pháp luật có hiệu lực thi hành, có nhiều sửa đổi, bổ sung tội xâm phạm sở hữu Bản thân cán bộ, công chức làm công tác nghiệp vụ nói chung liên quan đến xứ lý tội xâm phạm sở hữu nói riêng phải khơng ngừng nỗ lực học hỏi, nâng cao ý thức trách nhiệm, có tâm huyết cao cơng việc để khơng hồn thành tốt nhiệm vụ cho thân mà cịn hướng đến lợi ích chung cho tập thể đơn vị - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm việc giải án xâm phạm sở hữu cá quan tư pháp 69 tỉnh; tổ chức nghiên cứu khoa học, hội thảo, đào tạo ngoại ngữ, tin học, để cán tư pháp nắm bắt thêm kinh nghiệm việc giải án xâm phạm sở hữu nhằm vận dụng linh hoạt việc xử lý, phát huy tính độc lập, chủ động việc thực chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định bảo đảm hành vi phạm tội phát kịp thời, xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật 3.2.5 Giải pháp chuyên môn, nghiệp vụ - Nâng cao hiệu mối quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát TAND quan có vị trí, chức khác đặc biệt hệ thống quan tiến hành tố tụng song việc thực thi chức nhiệm vụ quan tư pháp thực đặt mối quan hệ với quan tiến hành tố tụng khác Các mối quan hệ có tác động tích cực tiêu cực đến trình giải vụ án hình Do vậy, Tịa án nhân dân tỉnh, Công an tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh chủ động phối hợp với quan hữu quan ký văn mang tính phối hợp liên ngành Ví dụ: Phối hợp công tác tiếp nhận, giải quyết, tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, trình giải vụ án hình có tội xâm phạm sở hữu… 3.2.6 Một số giải pháp khác Đầu tư trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác điều tra tội phạm nói chung tội phạm sở hữu nói riêng; đầu tư máy in, cấp phát văn pháp luật, tài liệu, sách báo cho Công chức quan tư pháp nghiên cứu học tập, áp dụng vào việc giải vụ việc cụ thể tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân biết thủ đoạn trộm cắp chiếm đoạt tài sản để phòng tránh 70 Tiểu kết Chương Tại Chương luận văn, tác giả phân tích số yêu cầu phải nâng cao hiệu định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản; đồng thời, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản hoàn thiện số quy định pháp luật tội trộm cắp tai sản, tăng cường cơng tác tập huấn, giải thích hướng dẫn pháp luật, tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật đặc biệt quy định nhóm tội xâm phạm sở hữu nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng cho công chức hệ thống quan tư pháp, giải pháp công tác cán chuyên môn, nghiệp vụ góp phần nâng cao hiệu cơng tác định tội danh định hình phạt trộm cắp tài sản Kết nghiên cứu luận văn, góp phần hồn thiện lý luận tội trộm cắp tài sản khoa học luật hình Việt Nam sở để quan tiến hành tố tụng địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh tham khảo thực tiễn định tội danh định hình phạt 71 KẾT LUẬN Thông qua 03 Chương luận văn thạc sĩ luật học tác giả phân tích, làm rõ vấn đề chung tội trộm cắp tài sản thực tiễn định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Tại Chương luận văn, tác giả nghiên cứu, phân tích số vấn đề lý luận pháp luật tội trộm cắp tài sản, phân biệt tội trộm cắp tài sản luật hình Việt Nam với số tội có tính chất chiếm đoạt, khái quát lịch sử lập pháp tội trộm cắp tài sản giai đoạn từ năm 1945 đến Tại Chương luận văn, tác giả phân tích, đánh giá cách khái quát tình hình xét xử tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Tiên Du thời gian từ 2015 đến năm 2019, từ vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng áp dụng quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản nguyên nhân vướng mắc, hạn chế Tại Chương luận văn, tác giả phân tích số yêu cầu đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản hoàn thiện số quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản, tăng cường công tác tập huấn, giải thích hướng dẫn pháp luật, tăng cường cơng tác tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật đặc biệt quy định nhóm tội xâm phạm sở hữu nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng cho cơng chức hệ thống quan tư pháp, giải pháp công tác cán chun mơn, nghiệp vụ nhóm giải pháp khác Tác giả hy vọng, kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc hồn thiện pháp luật hình Việt Nam nâng cao hiệu thực thi pháp luật tội trộm cắp tài sản Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu bối 72 cảnh BLHS năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 với nhiều quy định nhóm tội xâm phạm sở hữu nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng, kiến thức tác giả cịn hạn chế, luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết định / 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ-TW số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, ban hành ngày 02/01/2002, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, ban hành ngày 24/5/2005, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02/6/2005, Hà Nội Trần Văn Biên Đinh Thế Hưng (chủ biên), Bình luận khoa học BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Beo (2010), Luật Hình Việt Nam (quyển - Phần tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Cảm Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu 350 tập thực hành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chủ tịch nước (1948), Sắc lệnh số 12-SL ngày 12/3/1948 quy định trừng trị hành vi trộm cắp vật dụng nhà binh thời bình thời kỳ chiến tranh, Hà Nội 10 Chủ tịch nước (1956), Sắc lệnh 267/SL ngày 15/6/1956, trừng trị hành động phá hoại an toàn quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Điệp (2017), Bình luận khoa học Phần tội phạm BLHS năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Cao Thị Oanh - chủ biên (2015), Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 15 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 18 Quốc hội (2001), Luật di sản văn hóa, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 20 Đinh Văn Quế, 2003, Bình luận khoa học BLHS phần tội phạm, tập II- Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb TP.HCM 21 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt theo luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư số 14/VBHNNHNN ngày 13/01/2016 quy định phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 23 Hoàng Văn Tiến (2016),Căn định hình phạt theo luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 24 Trường Đại học luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần tội phạm (tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật hình Việt Nam (tập II), Nxb CAND, Hà Nội 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật hình Việt Nam (tập II), Nxb CAND, Hà Nội 27 Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập - Phần tội phạm, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung BLHS năm 1985, Hà Nội 29.Tòa án nhân dân tối cao (1989), Nghị số 02/HĐTP-NQ ngày 16/11/1986 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn bổ sung Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung Bộ luật hình sự, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (1989), Nghị số 01-HĐTP/NQ ngày 19/4/1989 HĐTP hướng dẫn bổ sung việc áp dụng số quy định 31 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung Bộ luật Hình 1999, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao, Các văn quy phạm pháp luật Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành pháp luật, Hà Nội, 2005 33 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Công văn số 212/TANDTC-PC ngày 13/9/2019 v/v thông báo kết giải đáp trực tuyến số vướng mắc xét xử có hướng dẫn, Hà Nội 34 Tịa án nhân dân tối cao (2019), Công văn 64/TANDTC-PC ngày 03/4/2019 việc thông báo kết giải đáp trực tuyến số vướng mắc hình sự, dân tố tụng hành chính,Hà Nội 35 TAND huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Bản án số 207/2018/HS-ST ngày 30/11/2018 36 TAND huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Bản án số 47/2019/HSST ngày 12/4/2019 37 TAND huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Bản án số 45/2019/HSST ngày 24/4/2019 38 TAND huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Bản án số 54/2018/HSST ngày 14/03/2018 39 TAND huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Bản án số 42/2018/HSST ngày 29/01/2018 40 TAND huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Bản án số182/2018/HS-ST ngày 06/11/2018 41 TAND tỉnh Bắc Ninh, Bản án số 53/2017/HSPT ngày 20/11/2017 42 TAND tỉnh Bắc Ninh, Bản án số 39/2018/HS-PTngày 18/9/2018 43 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BCA-BTP, Hà Nội 44 Thủ tướng Chính phủ (1955),Thơng tư 442-TTg ngày 19/1/1955, quy định thống số tội phạm, Hà Nộ 45 Hồ Sỹ Sơn (2008), Chủ thể tội phạm qua so sánh pháp luật hình nước ta với pháp luật hình số nước thuộc hệ thống pháp luật châu âu lục địa, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2008 46 PGS.TS Hồ Sỹ Sơn (2018),Luật hình so sánh (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 47 Lê Thị Sơn (2007), Đổi sách hình - Định hướng cho việc hồn thiện Bộ luật hình năm 1999, Luật học (số 8), tr.54-59 48 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh số 149-LCT ngày 21/10/1970 trừng trị tội xâm phạm tài sản XHCN, Hà Nội 49 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh số 150-LCT ngày 21/10/1970 trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân, Hà Nội 50 Viện Nhà nước Pháp luật (1993), Tội phạm học, luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 51.https://plo.vn/phap-luat/ai-da-lam-cho-vu-cua-go-kho-them-phuctap-848330.html 52 https://plo.vn/phap-luat/kho-hieu-toa-ket-toi-nam-nguoi-cua-gokho-851729.html ... TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH 32 2.1 Khái quát tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Tiên du, tỉnh Bắc Ninh 32 2.2 Kết đạt từ thực. .. BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH 2.1 Khái quát tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Tiên du, tỉnh Bắc Ninh Trong năm từ năm 2015 đến năm năm 2019, Tòa án nhân dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc. .. đạt từ thực tiễn định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản địa huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 2.2.2.1 Định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản theo cấu thành tội phạm Cấu thành tội

Ngày đăng: 23/07/2020, 05:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w