1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tieu luan NC tac dong cua CL ung pho rui ro anh huong den thu nhap cua nong dan DBSCL

70 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 433,85 KB

Nội dung

Vietluanvanonline.com NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ RỦI RO ẢNH HƯỚNG ĐẾN THU NHẬP NÔNG HỘ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TĨM TẮT LỜI CẢM TẠ LỜI CAM KẾT Vietluanvanonline.com MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .3 1.3.1 Không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 1.5 BỐ CỤC ĐỀ TÀI CHƯƠNG II – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Hộ nông dân .5 2.1.1.2 Kinh tế nông hộ 2.1.1.3 Doanh nghiệp nông nghiệp 2.1.2 Đặc điểm nông hộ .7 2.1.3 Khái niệm thu nhập nông hộ .7 2.1.4 Lý thuyết rủi ro 2.1.4.1 Khái niệm rủi ro 2.1.4.2 Phân loại rủi ro 2.1.4.3 Kiểm soát rủi ro .9 2.1.5 Khái niệm biến đổi khí hậu 2.1.6 Khái niệm chiến lược ứng phó rủi ro 2.1.7 Lý thuyết động lực bảo vệ Vietluanvanonline.com 2.1.8 Lược khảo tài liệu .10 2.1.8.1 Một số nghiên cứu tác động rủi ro nông nghiệp .10 2.1.8.2 Một số nghiên cứu chiến lược ứng phó rủi ro .13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.2.1.1 Số liệu thứ cấp 19 2.2.1.2 Phương pháp chọn mẫu 20 2.2.1.3 Số liệu sơ cấp 20 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 20 CHƯƠNG – GIỚI THIỆU VỀ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 22 3.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Hành 23 3.1.3 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.4 Cơ sở hạ tầng 24 3.1.5 Kinh tế xã hội 28 3.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ 30 3.2.1 Tình hình diện tích, sản lượng nhóm CAQ Đồng Sơng Cửu Long năm 2018 3.2.1.1 Cây hàng năm 3.2.1.2 Cây lâu năm 3.3 THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA CÁC HỘ NƠNG DÂN TRỒNG CÂY ĂN QUẢ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 32 3.3.1 Thuận lợi 32 3.3.1.1 Thổ nhưỡng đất đai, khí hậu .32 3.3.1.2 Chính sách hỗ trợ nhà nước 32 3.3.1.3 Các hiệp định xúc tiến thương mại 33 3.3.1.4 Nhu cầu thị thường 33 Vietluanvanonline.com 3.3.1.5 Tiến khoa học – kỹ thuật 34 3.3.2 Khó khăn .34 3.3.2.1Khó khăn từ bên ngồi 34 3.3.2.2 Khó khăn tồn bên 36 CHƯƠNG IV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỘ 38 4.1.1 Đặc điểm hộ nông dân trồng CAQ 38 4.1.2 Những rủi ro mà nông dân gặp phải 39 4.1.3 Chiến lược ứng phó rủi ro nông hộ .40 4.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ ĐẾN THU NHẬP NÔNG HỘ TRỒNG TRÁI CÂY 41 4.3 PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT VỀ THU NHẬP TRỒNG TRÁI CÂY GIỮA NHÓM NƠNG HỘ CHỌN CHIẾN LƯỢC ỨNG PHĨ TÍCH CỰC VÀ KHƠNG CHỌN ỨNG PHĨ RỦI RO 44 4.4 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ RỦI RO GÓP PHẦN NÂNG CAO THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN 46 4.4.1 Cơ sở đề xuất .46 4.4.2 Đề xuất số khuyến nghị 47 CHƯƠNG V - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .51 5.1 KẾT LUẬN 51 5.2 KIẾN NGHỊ 52 5.2.1 Với quan nhà nước 52 5.2.2 Với lãnh đạo địa phương 53 5.2.3 Với hộ nông dân 54 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO Vietluanvanonline.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN (Asean Economic Community) BĐKH : Biến đổi khí hậu CAQ : Cây ăn CNC : Công nghệ cao CSA : Thực hành nơng nghiệp thơng minh với khí hậu (ClimateSmart Agriculture) CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CDCCKTNN : Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp CPTPP : Hiệp định đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương DNNN : Doanh nghiệp nông nghiệp FTA : Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GLOBALGAP : Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu (Global Good Agricaultural Practice) GTSX : Giá trị sản xuất HTX : HTX HTXNN : HTX nông nghiệp ICM : Quản lý trồng tổng hợp (Intergated Crop Management) ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization) KHCN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật KT-XH : Kinh tế - xã hội NSLĐ : Năng suất lao động Vietluanvanonline.com NNCNC : Nông nghiệp công nghệ cao PTBV : Phát triển bền vững VietGAP : Thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam (Vietnamese Good Agricultural Practices) Vietluanvanonline.com DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 So sánh đặc điểm Hộ nông dân Doanh nghiệp nông nghiệp Bảng 2.2 Các biến mơ hình hồi quy 18 Bảng 3.1 Số liệu thống kê diện tích, sản lượng trồng hàng năm tỉnh/thành ĐBSCL năm 2016 -2018 .31 Bảng 3.3 Số liệu thống kê diện tích, sản lượng CAQ lâu năm trồng tỉnh/thành ĐBSCL 32 Bảng 4.1 Đặc điểm nông hộ trồng CAQ 38 Bảng 4.2 Rủi ro sản xuất trái nông hộ 39 Bảng 4.3 Chiến lược ứng phó rủi ro nông hộ 40 Bảng 4.4 Kết phân tích hồi quy chiến lược ứng phó rủi ro ảnh hưởng đến thu nhập người dân trồng CAQ đồng sông Cửu Long 42 Bảng 4.5 Kết hồi quy phân tíchrủi ro khác biệt thu nhập trồng CAQ nhóm nơng hộ chọn chiến lược ứng phó tích cực khơng chọn ứng phó rủi ro 45 Vietluanvanonline.com DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1 Bản đồ khu vực Đồng sông Cửu Long 22 Hình 3.2 Hệ thống đường sá, sân bay cảng biển ĐBSCL .27 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Những năm gần đây, chương trình chuyển dịch cấu trồng từ lúa sang số ăn quả, rau màu khu vực ĐBSCL đem lại nhiều khởi sắc cho số ngành nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp Nhiều nơng hộ giàu lên nhanh chóng đa phần “hộ có đủ nguồn lực” họ có vốn biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Trong đó, phần đơng nơng dân gặp nhiều khó khăn việc đối phó với rủi ro ln tiềm ẩn q trình sản xuất tiêu thụ Đối mặt với rủi ro tiềm ẩn vào đầu (World Bank, 2005) Như vậy, rủi ro nông nghiệp bất trắc, tổn thất xảy cho người sản xuất nông ngiệp gây nhiều nguyên nhân biến đổi khí hậu, dịch bệnh, giá cả, giống…Điển hình thực trạng “mất mùa giá” hay “được giá mùa” tồn diễn biến phức tạp (Nguyễn Quốc Nghi Lê Thị Diệu, 2014)[1] Biến đổi khí hậu (BÐKH) tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp ĐBSCL Các tượng thời tiết cực đoan dự báo tăng lên bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH), sản xuất nơng nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn (Wassmann ctv., 2004) Ðiển hình riêng năm 2018, thiên tai xảy Việt Nam liên tiếp vùng miền nước với 13 bão áp thấp nhiệt đới, 212 trận dông, lốc sét; 14 trận lũ quét, sạt lở đất; đợt gió mạnh biển; đợt rét đậm, rét hại; 11 đợt nắng nóng, 23 đợt khơng khí lạnh; 30 đợt mưa lớn diện rộng; lũ lớn thượng nguồn sông Cửu Long sau bảy năm kể từ 2011, triều cường vượt mốc lịch sử tỉnh Nam Bộ, sạt lở bờ sơng, xói lở bờ biển nghiêm trọng miền trung ĐBSCL … gây thiệt hại kinh tế ước tính 20.000 tỷ đồng.[2] Tổ chức FAO cơng bố báo cáo toàn cầu "Tác động thiên tai khủng hoảng nông nghiệp an ninh lương thực năm 2017." Báo cáo giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015, thiên tai gây thiệt hại ước tính 96 tỷ USD trồng trọt chăn nuôi nước phát triển có Việt Nam Hạn hán nguyên nhân hàng đầu chiếm 83% thiệt hại kinh tế, với thiệt hại cho nông nghiệp ước tính khoảng 29 tỷ USD [3] Bên cạnh BĐKH, người dân ĐBSCL phải đối mặt với nhiều thách thức khác xâm nhập mặn, nhập lụt triều cường dâng cao, dịng chảy sơng Mê Cơng bị chặn đập thủy điện thượng nguồn dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn nước mặt vào mùa khô, ô nhiễm nguồn nước lạm dụng thuốc bảo vệ thực, rủi ro sâu bệnh, rủi ro thị trường, diện tích đất nơng nghiệp thu hẹp để cơng nghiệp hóa gây ảnh hưởng đến suất trồng (Bộ NN&PTNT, 2017) Từ cho thấy điều đáng quan tâm chiến lược ứng phó với rủi ro mà hộ nông dân trồng CAQ gặp phải Theo nghiên cứu chuyên gia, hầu hết nông dân vùng nhận thấy thay đổi khí hậu họ sử dụng nhiều biện pháp khác để bảo vệ cho sinh kế họ nhằm đối phó với thay đổi khí hậu địa phương Trong đó, chiến lược phương án ứng phó Chính phủ quan nhà nước đưa để đạo cấp lãnh đạo địa phương thực hỗ trợ người dân trồng CAQ Đồng sông Cửu Long nhằm đảm bảo phát triển bền vững ngành trồng trọt cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống người dân Mặc dù vậy, thiếu chứng thực nghiệm đánh giá tác động chiến lược ứng phó rủi ro nơng nghiệp chiến lược nông dân lựa chọn để áp dụng nhằm ứng phó với rủi ro thích nghi bền vững với rủi ro biến đổi khí hậu Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu thực thí nghiệm thực địa đánh giá tác động chiến lược đối phó rủi ro có ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân trồng ăn ĐBSCL Nghiên cứu tiếp cận dựa vào quan điểm người nông dân để đo lường hiệu chiến lược ứng phó rủi ro Từ đó, đưa kết nghiên cứu số kiến nghị giúp sở, ban, ngành cải thiện phương án ứng phó với rủi ro, nhằm nâng cao khả ứng phó rủi ro góp phần làm ổn định thu nhập cho hộ nông dân trồng CAQ địa bàn nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài nghiên cứu tác động chiến lược ứng phó rủi ro ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân trồng CAQ đồng sông Cửu Long, từ đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao khả ứng phó rủi ro góp phần làm ổn định thu nhập cho hộ nông dân trồng CAQ địa bàn nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 10 dân chưa có chiến lược ứng phó thụ động trước rủi ro BĐKH sâu bệnh thu nhập thấp không ổn định Dựa vào kết nghiên cứu đạt phân tích khó khăn tồn q trình sản xuất nơng hộ trồng CAQ ĐBSCL nêu Chương Đề tài đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao khả ứng phó rủi ro góp phần làm ổn định thu nhập cho hộ nông dân trồng ăn ĐBSCL 4.4.2 Đề xuất số khuyến nghị  Đề xuất đẩy mạnh tuyên truyền tác động BĐKH Bộ thông tin truyền thông cần đạo giám sát quan tuyên truyền tỉnh ĐBSCL tình hình lũ lụt hạ nguồn sông Mê Công; cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH; xây dựng hệ thống cơng nghệ số liên hồn dự báo thời tiết sóng biển, nâng cao lực phòng tránh giảm nhẹ thiên tai; xây dựng, củng cố đê, kè chống sạt lở bờ sông, sụt lún nước biển dâng Đồng thời, tỉnh cần định hướng ưu tiên kế hoạch hành động cần triển khai để ứng phó với BĐKH, đó, ưu tiên nâng cao nhận thức BĐKH, rủi ro thiên tai vấn đề vệ sinh, y tế cơng cộng; thực chương trình an tồn xây dựng kế hoạch quản lý thiên tai cho trường học; thực lớp tập huấn BĐKH, quản lý rủi ro thiên tai; tuyên truyền cho cộng đồng nhận thức ảnh hưởng tiềm tàng BĐKH; tăng cường xanh cho công viên đường phố thành phố, thị xã, thị trấn khu dân cư nhằm giảm nhẹ khí thải nhà kính…Hỗ trợ HTX kêu gọi bà nơng dân tham gia buổi đào tạo huấn luyện ứng phó với BĐKH Xây dựng hệ thống thơng tin điện tử website để cập nhật tình hình thời tiết địa phương, kèm theo biện pháp phòng ngừa sâu bệnh trồng Thiết lập tổ tư vấn gồm nhà khoa học, chuyên gia nông nghiệp để hỗ trợ nông dân giải đáp thắc mắc đưa biện pháp khắc phụ kịp thời có sâu bệnh xảy biến đổi khí hậu gây  Đề xuất khoa học công nghệ Để tạo thu nhập ổn định cho hộ nông dân trồng ăn quả, quan quản lý nông dân cần tập trung nghiên cứu kỹ thuật - công nghệ tạo nhiều giống suất cao, thích ứng với biến đổi khí hậu có khả chống chọi với sâu bệnh cao Nhằm ứng phó với rủi ro BĐKH rủi ro sâu bệnh nơng hộ Cần khuyến khích doanh nghiệp quan khoa học có đủ sở vật chất, phịng thí nghiệm, chủ động tham gia nghiên cứu đề tài khoa học Các hộ nơng dân nên chủ động nâng cao trình độ kỹ 56 thuật kiến thức giống để ứng dụng giống thích ứng với biến đổi khí hậu vào thực tiễn sản xuất Bộ Nơng nghiệp PTNT cần nhanh chóng đưa văn hướng dẫn điều kiện áp dụng Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg hỗ trợ tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến nơng sản áp dụng quy trình VietGAP/GlobalGAP tiêu chuẩn khác ISO sản xuất, sơ chế sản phẩm Trên sở đó, tỉnh cần nhanh chóng đưa sách phù hợp với quy hoạch chiến lược phát triển, gắn với việc phân bổ nguồn lực để triển khai sách vào thực tiễn Đối với loại trái đặc sản hay loại trái có giá trị xuất cao, tỉnh cần có sách chủ động cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm Chủ động kêu gọi nguồn đầu tư từ dự án quốc tế, chương trình khoa học cơng nghệ cho việc nâng cấp hoàn thiện hệ thống phòng kiểm nghiệm VSATTP, kiểm định thuốc BVTV đặc biệt cho sản phẩm tươi; đào tạo cán quản lý, kiểm nghiệm lĩnh vực Các tỉnh cần có sách ưu tiên nguồn vốn khoa học kỹ thuật cho hoạt động xây dựng dẫn địa lý cho sản phẩm đặc sản, có lợi tỉnh Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực chuyển giao khoa học công nghệ, khuyến nơng, vệ sinh an tồn thực phẩm kiểm dịch thực vật, … thông qua hội nghị, hội thảo, diễn đàn khoa học quốc tế, chương trình, dự án từ nguồn vốn ngồi nước Ngồi sách miễn giảm thuế nhập khẩu, trang thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu khoa học Cơ quan quản lý gành nông nghiệp địa phương cần quan tâm khuyến khích, hỗ trợ nơng dân tăng cường giới hóa ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất  Đề xuất khuyến khích đầu tư Để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào ngành hàng này, trước mắt đề nghị xem xét đưa dự án sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản vào danh mục dự án vay vốn ưu đãi với lãi suất đặc biệt, hỗ trợ lãi suất, thời gian từ 10-15 năm Bên cạnh nên có sách ưu đãi thuế cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trái cho HTX tương tự với doanh nghiệp (miễn thuế VAT cho HTX sở kinh doanh ăn Khuyến khích doanh nghiệp mua Bảo hiểm tín dụng xuất (BHTDXK) cách tăng mức hỗ trợ mà nên có chế khác 57 Để cải thiện hiệu sản xuất trái cây, gia tăng sức cạnh tranh cho trái Việt, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững cần phải chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp từ manh mún sang mơ hình sản xuất lớn, hình thành vùng trồng ăn lớn, phát triển sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị sản phẩm, liên kết giá trị từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm Để đẩy mạnh đầu tư tín dụng cho mơ hình liên kết chuỗi giá trị gia tăng, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Nhà nước cần có giải pháp đồng để khuyến khích DN đầu tư vào nông nghiệp, liên kết với nông dân Chính quyền địa phương hỗ trợ ngân hàng, DN, người dân thực thủ tục hành có liên quan đến hoạt động sản xuất cấp tín dụng để nơng dân trồng CAQ có nguồn vốn đầu tư tái đầu tư vào sản xuất  Đề xuất số gợi ý đẩy mạnh chương trình khuyến nông Tăng cường hỗ trợ cho nông dân thông qua chương trình khuyến nơng: Khuyến nơng đóng vai trò quan trọng giúp nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp thông qua việc tập huấn, tuyên truyền phổ biến ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn cho nơng dân học tập Tổ chức sản xuất theo mơ hình nhà vườn, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác liên kết với doanh nghiệp, sản xuất theo VietGAP, Global GAP, sản phẩm hữu Để chương trình khuyến nơng đạt hiệu cần phải tiến hành xây dựng danh mục chương trình, dự án khuyến nơng phù hợp với định hướng, quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp Nguồn kinh phí khuyến nơng địa phương thực sở điều kiện kinh tế xã hội, khí hậu, đất đai, phù hợp với định hướng ngành nông nghiệp khả tiếp nhận khoa học công nghệ nông dân địa phương Thông qua cán khuyến nông tạo thành mạng lưới thông tin tuyên truyền, phổ biến chế, sách, quy định Nhà nước, quy hoạch, định hướng sản xuất nông nghiệp, thông tin khoa học kỹ thuật, thị trường, giá nông lâm thuỷ sản cho nông dân; đồng thời cập nhật thông tin từ thôn bản, địa phương để giúp nhà tư vấn, hoạch định sách cho sản xuất nơng nghiệp cách xác kịp thời  Đề xuất phát triển thị trường tiêu thụ Nhằm đa dạng hóa cách thức tiếp cận thị trường HTX sản xuất kinh doanh trái đặc sản, tỉnh cần có chế hỗ trợ HTX phát triển dịch vụ sản xuất kết hợp du lịch sinh thái Các tỉnh cần xây dựng 58 chương trình phát triển công tác dự báo thị trường, gắn với chức đơn vị Trung tâm Thông tin thuộc Sở Nông nghiệp PTNT Trung tâm Xúc tiến thương mại Sở Công thương Xây dựng thương hiệu trái Việt Nam chất lượng cao an toàn thực phẩm đưa thẳng vào kênh phân phối bán lẻ, siêu thị nước Đồng thời quan quản lý tỉnh cần tiếp tục quản lí chặt chẽ hệ thống thương lái, tổ chức mạng lưới chợ, kiểm sốt tình hình thu mua địa phương Bên cạnh đó, phối hợp với ngành Công thương địa phương giải rốt tình trạng dư thừa cục số mặt hàng rau nước, tránh tình trạng đến mua thu hoạch người nông dân lại kêu cứu quan chức người tiêu dùng giải cứu nông sản Công tác tuyên truyền trọng nhằm nâng cao nhận thức cho nông dân việc cần thiết phải gắn bó chặt chẽ với DN hợp đồng bao tiêu sản phẩm, có kế hoạch chủ động tổ chức SX tiêu thụ từ đầu vụ không SX theo kiểu hay 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nhìn chung, thu nhập hộ nơng dân trồng CAQ ĐBSCL thấp Nghiên cứu cho thấy yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thu nhập hộ trồng CAQ là: (1) Học vấn, (2) Giới tính, (3) Tuổi, (4)Doanh thu, (5) Tham gia khuyến nơng, (6) Tài chính, (7) Quản lý nguồn nước, (8) Thuốc bảo vệ thực vật, (9)Giảm đầu tư Phát khơng có thống với nghiên cứu trước mà cịn bổ sung thêm yếu tố đầu ảnh hưởng đến thu nhập hộ trồng CAQ Đồng thời, qua phân tích kết khảo sát, nghiên cứu cho thấy rằng, chiến lược ứng phó chưa người nơng dân trồng ăn thực cách triệt để Các hộ trồng ăn chưa thật có kế hoạch trồng trọt nghiên cứu kỹ loại ăn quả, mà trồng theo nhu cầu thị trường thời điểm dẫn từ nguồn thơng tin khác, thu nhập hộ thường không ổn định, biện pháp nơng hộ lựa chọn ứng phó với rủi ro phải đối mặt quản lí nguồn nước, tài chính, dùng thuốc bảo vệ thực vật tham gia khuyến nơng Thêm vào đó, q trình thị hóa diễn ngày nhanh khiến cho người nông dân đất màu mỡ để sản xuất nông nghiệp, diện tích đất canh tác bị thu hẹp làm giảm suất sản xuất ăn Kết phân tích hồi quy cho thấy thu nhập hộ trồng CAQ bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, biến đổi khí hậu, rủi ro sâu bệnh hai rủi tác động tiêu cực đến suất thu hoạch trái cây, làm giảm thu nhập nơng hộ trồng CAQ Do đó, để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho hộ trồng CAQ ĐBSCL, nghiên cứu đề xuất số giải pháp sau đây: Người nơng dân cần phải tính tốn hợp lý − việc đầu tư cho sản xuất ăn Đồng thời, nhà quản lý nông nghiệp, nông thôn định hướng tư vấn cho hộ trồng CAQ cách tính tốn đầu tư cho có hiệu cao Các hộ nông dân cần phải thay đổi phương− pháp sản xuất lạc hậu trước đây, ứng dụng phương pháp kỹ thuật trồng trọt để thích ứng với biến đổi khí hậu Cần có tư vấn hướng dẫn kỹ thuật chọn giống chăm sóc, kỹ thuật trồng trái mùa, lựa chọn thời điểm thích hợp để tránh rủi ro dịch bệnh gây nhằm giảm chi phí cho phân thuốc Ngồi ra, cần có liên kết chặt chẽ nhà− “nhà nước, nhà kinh doanh, nhà khoa học nhà nơng” nhằm giúp giảm chi phí đầu vào sản xuất 60 trái tăng chất lượng trái thu hoạch, góp phần ổn định giá thu mua bà nông dân trồng ăn an tâm sản xuất làm giàu mảnh vườn họ, tránh tình trạng mùa giá, mùa giá diễn 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Với quan nhà nước Cần có sách cởi mở việc chia sẻ thơng tin chương trình, sách nhà nước triển khai thực địa phương Việc giúp ban ngành địa phương lựa chọn, thiết kế hoạt động phù hợp với nhu cầu cộng đồng, bên cạnh góp phần phần bổ sung, tăng cường hiệu cho chương trình nhà nước, tránh chồng chéo, lặp lại Cần tập trung dự án liên quan đến BDKH đơn vị đầu mối để thuận lợi cho việc điều phối hoạt động, đồng thời góp phần để lồng ghép tốt hoạt động dự án CSA (thực hành nơng nghiệp thơng minh với khí hậu) doanh nghiệp hay tổ chức phi phủ kế hoạch tổng thể địa phương Các hoạt động CSA cần nhìn nhận phần kế hoạch chiến lược phát triển địa phương Từ có huy động, bổ sung nguồn lực cách phù hợp để tranh thủ nguồn lực, sáng kiến phát huy hiệu cao từ hoạt động dự án CSA Nhà nước nên có đầu tư nghiên cứu sáng kiến thành cơng tổ chức phi phủ thử nghiệm (NGOs) để phổ biến rộng rãi, áp dụng mô hình, sáng kiến phù hợp chương trình nhà nước Mặc dù NGOs triển khai thành cơng sáng kiến, mơ hình tốt thực địa cấp cộng đồng Tuy nhiên với hạn chế giới hạn địa lý dự án, nguồn kinh phí tính chất ngắn hạn dự án, NGOs thường khó triển khai nghiên cứu mang tính kỹ thuật chun mơn sâu Chính thế, cần có hỗ trợ, đầu tư nhà nước để có nghiên cứu chuyên sâu, với góc nhìn khoa học bao qt để đưa khuyến cáo, giới thiệu để nhân rộng mơ hình trồng ăn thành cơng cho đối tượng có liên quan cấp ngành, quan địa phương, hộ nông dân phạm vi phù hợp 61 Hiện nay, có số sách BĐKH đề cập đến thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng cịn chung chung chưa thể khuyến khích, hỗ trợ việc áp dụng địa phương Vì vậy, chương trình, sách cấp quốc gia, cần có quan điểm nội dung cụ thể đề cập việc hỗ trợ sáng kiến thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng có sử dụng KTBĐ Các sách cần khuyến khích việc sử dụng giống, kỹ thuật địa song song với việc áp dụng khoa học kỹ thuật đại nhằm tạo phát triển bền vững bảo tồn nguồn gen, tri thức phục vụ cho nghiên cứu khoa học đại 5.2.2 Với lãnh đạo địa phương Cấp quyền địa phương cần nâng cao nhận thức BĐKH thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng sử dụng kiến thức địa, trước hết cần nâng cao nhận thức cho cán hoạt động lĩnh vực có liên quan Lồng ghép ý tưởng, sáng kiến ứng dụng kiến thức nông nghiệp thông minh chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Các sách phát triển, giảm nghèo khác triển khai địa phương nên phối hợp để hỗ trợ việc triển khai, nhân rộng mơ hình sinh kế thích ứng BĐKH có sử dụng kiến thức địa khoa học kỹ thuật Cần đầu tư cho nghiên cứu khoa học có hệ thống kiến thức ngành nông nghiệp địa phương, thích ứng, giảm thiểu BĐKH phù hợp với điều kiện địa phương Trong dó trọng đầu tư hỗ trợ tích cực cho nhóm nhà khoa học, chun gia hồn thành cơng tác nghiên cứu khoa học Làm tảng để thực thành công kế hoạch đưa khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất nơng nghiệp Khuyến khích nơng hộ lựa chọn sử dụng giống CSA, cho suất ổn định nhu cầu thị trường cao, ổn định, phù hợp với điều kiện đất đai, trình độ canh tác người dân, thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm rủi ro bị sâu bệnh cơng Khuyến khích việc sử dụng giống, nhân rộng mơ hình trồng trọt chuẩn VietGap, GlobalGAP song song với việc áp dụng khoa học kỹ thuật đại nhằm tạo 62 phát triển bền vững cộng đồng bảo tồn nguồn gen, kỹ thuật phục vụ cho nghiên cứu khoa học đại Cần nghiên cứu xây dựng thêm mơ hình có sử dụng kỹ thuật trồng trọt đại bỗ trợ cho kỹ thuật trồng trọt truyền thống, nhân rộng mơ hình có hiệu để làm chứng khẳng định vai trò tầm quan trọng kỹ thuật trồng trọt đại cho nông dân trồng ăn khu vực ĐBSCL Có chế sách ưu đãi hỗ trợ vốn phát triển sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu, đặc biệt nguồn vốn Ngân hàng sách hay từ chương trình giảm nghèo Giảm thủ tục không cần thiết để hỗ trợ tối đa nông hộ cần vay vốn để đầu tư vào sản xuất CAQ Khuyến khích thành lập tổ nhóm để chia sẻ, giúp đỡ sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu có sử dụng kiến thức địa, sử dụng có hiệu nguồn tín dụng hoạt động thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng 5.2.3 Với hộ nông dân Cần mạnh dạn nhân giống, mở rộng diện tích trồng CAQ Tích cực áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ cao trồng chăm sóc, đặc biệt cần quan tâm đến mơ hình trồng ăn chứng minh hiệu mang lại thu nhập cao Tăng cường học hỏi tìm hiểu mơ hình để áp dụng vào thực tiễn sản xuất CAQ Tích cực tham gia chương trình khuyến nông quan địa phương tổ chức nhằm học hỏi mơ hình canh tác cho hiệu cao sản lượng chất lượng Các chủ hộ nên khuyến khích em người nhà tham gia chương trình khuyến nơng hay hội thảo ứng phó trước rủi ro biến đổi khí hậu, sâu bệnh để nâng cao mặt kiến thức chung Từ đó, người tham gia vào công tác trồng trọt ăn quả, sản xuất trái chủ động nhận diện rủi ro thông báo đến chủ hộ để tìm biện pháp khắc phục trước rủi ro lan rộng gây ảnh hưởng xấu đến trồng Cần nghiên cứu trồng thử nghiệm giống thích ứng với biến đổi khí hậu tránh số dịch bệnh, sâu rầy Bảo vệ trồng trái thu hoạch cách ứng dụng số biện pháp chăm sóc trơng theo định hướng phát triển nơng nghiệp xanh, bền vững Từ đó, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhằm thực tốt chương trình nơng nghiệp thơng minh ứng 63 với biến đổi khí hậu (CSA), bảo vệ mơi trường khu vườn trại, nâng cao chất lượng trái sau thu hoạch, đạt chuẩn VietGAP/ GlobalGAP Mạnh dạn đổi tư trồng trọt theo phương pháp truyền thống sang phương pháp kỹ thuật trồng trọt đại, giới hóa cơng cụ lao động Giảm sử dụng sức lao động nông dân đảm bảo suất lao động Chính hộ nơng dân trồng CAQ phải tự "kết dính" với để chia sẻ kỹ thật sản xuất, thơng tin thị trường Có vậy, nông dân sản xuất sản phẩm đoàn nhất, thống giá bán trường hợp nguồn cung lớn, tránh bị trương lái ép giá Khi nơng dân đồn kết lịng sản phẩm tạo thu mua với giá tốt Ngồi ra, cần tăng cường tìm hợp tác với DNNN HTX có uy tín để ký hợp đồng cung ứng nhằm đảm bảo đầu sau thu hoạch, ổn định thu nhập sau vụ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Nghi Lê Thị Diệu Hiền, 2014 Rủi ro thị trường sản xuất nông nghiệp nông hộ Đồng sông Cửu Long Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 33 (2014): 38-44 TS Lê Minh Nhật, 01/2019 Nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu Báo Nhân dân [online] Available at: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), 2018 Tác động thiên tai khủng hoảng nông nghiệp an ninh lương thực năm 2017 Website at Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tỉnh Quảng Bình, 2008 Phát triển kinh tế hộ gia Tài liệu giảng dạy [online] Available at: Phòng thương mại Việt Nam (VCCI), 2017 Sách Trắng “Rủi ro Thiên tai biến đổi khí hậu hành động Doanh nghiệp Việt Nam” PDF Thư viện Học liệu mở Việt Nam Khái niệm rủi ro Website at Các định nghĩa liên quan đến Biến đổi khí hậu Website at Nguyễn Quốc Nghi Nguyễn Thị Ngọc Yến (2013) “Tác động rủi ro nơng nghiệp đến hiệu tài nông hộ trồng Thanh Long Tiền Giang” Tap5 chí khoa học, Quyển (1), 55 – 61, PDF Nghiên cứu Trần Hoài Nam, Đỗ Minh Hoàng (2016) " Đo lường rủi ro sản xuất rau nông hộ Huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm 65 Đồng” Tạp chí khoa học Yersin, Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM, PDF 10 Nguyễn Tiến Dũng cộng (2013) “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người nông dân trồng lúa Cần Thơ” Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 31 (2014): 117-123 PDF 11 Tom Brewer cs Northern Institute, Charles Darwin University, Darwin, NT 0909, Australia and Australian National Centre for Ocean Resources and Security (ANCORS), University of Wollongong A Global Review of Farmers’ Perceptions of Agricultural Risks and Risk Management Strategies 12 James Hanson, Robert Dismukes, William Chambers, Catherine Greene, Amy Kremen, 2004 Rủi ro quản trị rủi ro nơng nghiệp hữu nhìn nhận người Nơng dân Đại học Maryland, Tạp chí Thực Phẩm nơng nghiệp, Số 19, Trang 218 – 227 13 Nguyễn Văn Ngân, Võ Thành Danh, Nguyễn Hải Minh (2017) “Đánh giá nhận thức ứng phó với rủi ro lụt nơng dân thành phố Cần Thơ” Tạp chí: Phát triển kinh tế xã hội vùng đồng sông Cửu Long xu hướng tồn cầu hóa, Khoa Kinh tế - Khu II ĐHCT, 15/12/2017 Trang: 202-211 14 Nicholas Ozor1, Madukwe M.C.1, Enete A.A.2, Amaechina E.C.2, Onokala P.3, Eboh E.C.4, Ujah O.4, And Garforth C.J.5 (2012) “A Framework For Agricultural Adaptation To Climate Change In Southern Nigeria” International Journal of Agriculture Sciences 15 Bharat Ramaswami, Shamika Ravi, S.D.Chopra (2003) “Quản lý rủi ro Nông nghiệp” International Journal of Agriculture Sciences. 16 Dr George f Patrick (1992) Managing risk in agricultural Purder University, Website at 17 Võ Văn Tuấn cơng sự, (2014) “Khả thích ứng nơng dân biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long” Tạp chí Khoa học 66 Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 31 (2014): 63-72 PDF 18 Ngọc Dân, 11/2010 Tăng thu nhập nhờ chuyển đổi trồng Báo Sài Gịn Giải phóng [online] Available at: 19 Tác giả Hồng Nhung, 05/2018 Xây dựng vùng nguyên liệu trái Đồng sông Cửu Long Báo Vietnam Plus [online] Available at: 20 Cục biến đối khí hậu, Bộ Tài ngun Mơi trường, 2017 Giải pháp chuyển đổi nông nghiệp bền vững cho tiểu vùng ĐBSCL Cần Thơ, [online] Available at: 21 Tác giả Gia Phú, 2019 Sản xuất ăn bền vững vùng đồng sông Cửu Long Báo Khoa học phổ thông [online] Available at: 22 ThS Nguyễn Thị Tuyết Mai, Học viện Chính trị khu vực IV, 12/2018 Phát triển nông nghiệp vùng đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu: Những vấn đề cần quan tâm Tạp chí cộng sản [online] Available at: 23 Hội khuyến nông Việt Nam, 08/2018 Vĩnh Long: Giải pháp phát triển bền vững CAQ vùng Nam Bộ, Cổng Thông tin điện tử - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, [online] Available at: 24 Tác giả Hưng Tân, 11/2018 Đồng sông Cửu Long: Hiệu từ chuyển đổi trồng Báo Hậu Giang, [online] Available at: 67 25 Minh Sáng – Nguyễn Thủy, 04/2019 Trái dần tiếp cận thị trường khó tính Nơng nghiệp Việt Nam [online] Available at: < https://nongnghiep.vn/trai-cay-dan-tiep-can-thi-truong-kho-tinhpost239921.html > 26 Lê Hoàng Vũ, 2019 ĐBSCL: Sản xuất ăn bền vững Nông nghiệp Việt Nam [online] Available at: 27 Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp Đồng sông Cửu Long Sở Khoa học vả Công nghệ tỉnh Hải Dương, [online] Available at: 28 Hữu Công, 2015 cầu giúp Đồng sông Cửu Long 'cất cánh' VnExpress [online] Available at: ,https://vnexpress.net/thoi-su/9-cay-caugiup-dong-bang-song-cuu-long-cat-canh-3272736.html> 29 Nguyễn Xuân Hiền, 2015 Nguồn tài nguyên Đồng sông Cửu Long Viện Quy hoạch Thủy lợi Việt Nam, [online] Available at: 30 Hồng Thuỷ - An Na , 2018 Tháo điểm nghẽn cho giao thông đồng sông Cửu Long Báo giao thông [online] Available at: http://www.baogiaothong.vn/thao-diem-nghen-cho-giao-thong-dongbang-song-cuu-long-d281950.html 31 TS Vũ Trọng Khải, 10/2018 Phát triển nông thôn Đồng sơng Cửu Long từ thực tiễn đến sách Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM, PDF 32 Thái Minh Tín cơng sự, 2018 Ứng dụng phân tích đa tiêu chí đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long, Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ- Tập 54, Số chuyên đề: Nông nghiệp 68 33 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2017 Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2017 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn. 34 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2016 Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2016 ngành nông nghiệp phát triển nông thơn 35 Nguyễn Lan Dun, Tạp chí khoa học Trường Đại học, 2014 Các yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thu Nhập Của Nông Hộ Ở An Giang 36 Lê Đình Hải, Trường ĐH Lâm nghiệp, 2017 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập ông hộ địa bàn Huyện Ba Vì, Hà Nội 69 37 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2010 Tác động biến đổi khí hậu tỉnh ĐBSCL 38 Minh Phúc, 2019 “Hợp sức cứu đồng Sông Cửu Long” Báo Nông nghiệp [online] Available at: 39 Trần Văn Tỷ, Trần Minh Thuận Lê Anh Tuấn (2016) Tài nguyên Nước Đồng Sông Cửu Long: Hiện trạng Giải pháp Sử dụng Bền vững Nhà xuất Trường đại học Cần Thơ 40 Schultz, Theodore W (1956) "Reflections on Agricultural Production, Output and Supply" Journal of Farm Economics 38 (3): 748–762 41 Chu Thị Kim Loan Nguyễn Văn Hướng, 2015 Ảnh hưởng nguồn lực đến thu nhập nông hộ tỉnh hóa: nghiên cứu điển hình huyện Thọ Xuân Hà Trung Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13 42 Ngân hàng giới, 2016 Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu Báo cáo Phát triển Việt Nam 43 Bùi Thị Gia Trần Hữu Cường, 2005.Giáo trình quản trị rủi ro sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp Đại học Nông NghiệpI 44 Gloy, B A., & LaDue, E L., 2003 Financial management practices and farm profitability Agricultural Finance Review 70 ... loại rủi ro nông nghiệp[25], nhiên nhiều nhà nghiên cứu phân loại rủi ro gồm nhóm sau: - Rủi ro sản xuất (Production risk), - Rủi ro giá rủi ro thị trường (Price or Marketing risk), - Rủi ro thể... phương 53 5.2.3 Với hộ nông dân 54 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO Vietluanvanonline.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN... tiêu cụ thể 10 - Phân tích thực trạng rủi ro tình hình ứng phó rủi ro hộ nơng dân trồng CAQ ĐBSCL - Phân tích mức độ ảnh hưởng chiến lược ứng phó đến thu nhập nơng hộ trồng CAQ ĐBSCL - Đề xuất khuyến

Ngày đăng: 24/11/2020, 08:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w