1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO-TRÌNH-CÁC-DÂN-TỘC-VIỆT-NAM-giang.lien

206 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ CHỦNG TỘC, DÂN TỘC VÀ TỘC NGƯỜI

    • 1.1. Chủng tộc và quốc gia dân tộc

      • 1.1.1. Khái niệm về chủng tộc và các đặc điểm phân biệt giữa các chủng tộc.

      • 1.1.2. Khái niệm về dân tộc

      • 1.1.3.Khái niệm về tộc người

    • 1.2. Quá trình hình thành và phát triển tộc người

    • 1.3.Tiêu chí xác định dân tộc (tộc người)

      • 1.3.1. Ngôn ngữ

      • 1.3.2. Lãnh thổ

      • 1.3.3. Đặc trưng văn hóa

      • 1.3.4. Ý thức tự giác

    • 1.4. Hiện trạng nghiên cứu các tộc người ở Việt Nam

      • 1.4.1 Yếu tố dẫn đến các chách thức phân chia nhóm tộc người

      • 1.4.2. Hiện trạng phân chia tộc người theo nhóm ngữ hệ ở Việt Nam

  • CHƯƠNG 2: VĂN HÓA CỘNG ĐỒNGCÁC TỘC NGƯỜI

  • NGỮ HỆ NAM Á

    • 1. Nguồn ngốc và sự phân bố dân cư

      • 1.1. Nhóm ngôn ngữ Môn - Khơme

      • 1.2. Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường

    • 2. Đặc trưng văn hóa các tộc người Môn - Khơ me

    • 2.1.Một số yếu tố văn hóa tinh thần

    • 2.1.1 Ẩm thực:

      • Trang phục nam

      • Trang phục nữ

      • Bộ y phục nữ đa dạng hơn nam giới và còn giữ được nét độc đáo. Khăn đội đầu là một mảnh vải trắng hình chữ nhật không thêu thùa, yếm, áo cánh (phổ biến là màu trắng) thân rất ngắn thường xẻ ở ngực và váy dài đến mắt cá chân gồm hai phần chính là thân váy và cạp váy. Cạp váy nổi tiếng bởi các hoa văn được dệt kỳ công. Trang sức gồm vòng tay, chuỗi hạt và bộ xà tích 2 hoặc 4 giây bạc có treo hộp quả đào và móng vuốt hổ, gấu bịt bạc.

      • 2.1. Nhóm ngôn ngữ Việt-Mường

      • *Nghề nông trồng lúa nước:

      • *Nương rẫy:

      • *Một số nghề phụ khác:

        • Chăn nuôi

        • Nghề vườn

        • Khai thác nguồn lợi từ thiên nhiên

      • *Ăn:

      • *Ở:

      • *Cưới xin:

      • *Trang phục nam:

      • *Trang phục nữ:

      • *Trang phục nam

      • *Trang phục nữ

      • *Trang phục nam

      • *Trang phục nữ

      • Trồng trọt: tùy theo đặc điểm địa lý và xã hội của mỗi nhóm mà ngành trồng trọt ở mỗi nhóm có những nét khác nhau. Riêng đối với người Srê, phương thức canh tác chủ đạo là trồng lúa trên ruộng nước ở các thung lũng (Srê nghĩa là ruộng nước) còn những nhóm người Cơ Ho khác do cư trú ở vùng núi cao, nên phát rừng làm rẫy (mir) để trồng ngô, lúa rẫy, sắn. Họ thường phát rẫy như sau: trước tiên, đàn bà, trẻ em dùng chà gạc (woát) chặt những cây nhỏ và dây leo nhưng không cần chặt đứt hẳn, tiếp đó, đàn ông dùng rìu (sùng) đốn những cây lớn dần từ dưới lên đỉnh dốc, những cây này ngã sẽ kéo theo cây nhỏ và dây leo. Sau khi phơi nắng độ hơn một tháng, người ta châm lửa đốt rồi dọn rẫy để gieo hạt khi mùa mưa bắt đầu (khoảng tháng tư). Những nhóm làm rẫy thường sống du cư, khi đất canh tác bạc màu lại chuyển đến nơi khác. Ngoài những cây lương thực chủ yếu, người Cơ Ho còn trồng lẫn các loại rau (bầu, bí, mướp, đậu...). Họ cũng làm vườn, trồng cây ăn quả như mít, bơ, chuối, đu đủ...

      • *Tín ngưỡng:

      • Hồn vía và các siêu linh

      • Thần nước (giàng đak)

      • Thần chỗ ở gia đình

      • Thần nhà dài (giàng đanh)

      • Thần hổ (giàng avó)

      • *Nhà dài:

      • *Nhà ở:

      • 3.2.1. Nguồn gốc và sự phân bố dân cư

      • g. Nhà cửa

      • *Trang phục nam:

      • *Trang phục nữ:

      • *Trang phục nam:

      • *Trang phục nữ:

      • *Trang phục nam:

      • *Trang phục nữ:

  • CHƯƠNG 6: VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG CÁC TỘC NGƯỜI

  • NGỮ HỆ HÁN TẠNG

    • *Trang phục nam

    • *Trang phục nữ

Nội dung

Giáo trình: Các dân tộc Việt Nam CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ CHỦNG TỘC, DÂN TỘC VÀ TỘC NGƯỜI 1.1 Chủng tộc và quốc gia dân tộc 1.1.1 Khái niệm về chủng tộc và các đặc điểm phân biệt giữa các chủng tộc a Khái niệm về chủng tộc: Theo quan điểm của nhân học hiện đại thì về mặt sinh học, toàn thể nhân loại hiện trái đất làm thành một loài nhất- loài Homo sapiens Phân cấp trực tiếp dưới loài là chủng tộc Vậy chủng tộc là gì? Một những tác giả đầu tiên nêu lên việc phân loại chủng tộc là học gia người Pháp F.béc- ni-ê Trong tài liệu công bố năm 1684, ông chia phân loại theo vùng cư trú thành các chủng tộc Linne, nhà phân loại học người Thụy Điển phân biệt các loại hình, ngoài những đặc trưng hình thái thể, ông còn gắn với một trạng thái tâm thần Trước nhân học coi chủng tộc là một cá thể có những đặc điểm tương đồng Do đó, đã hình thành nguyên tắc loại hình phân loại các chủng tộc mà nội dung chủ yếu là chi dựa vào sự kết hợp trừu tượng các đặc điểm hình thái ( kiểu phân loại của nhà nhân học người Pháp Đơnike thừa nhân, không phải là sự tập hợp đúng đắn các chủng tộc cứ mỗi quan hệ gần gũi thực giữa chúng Hiện nay, những hạn chế của định nghĩa cổ điển về chủng tộc đã được bổ sung sở những nhân thức mới Đó là vai trò của khu vực địa lí quá trình hình thành chủng tộc Nhiều nhà khoa học đã có lí cho rằng, chủng tộc xuất hiện kết quả của sự sống cách biệt của một nhóm người này đối với một nhóm người khác Nói đến sự sống cách biệt chính là đề cập tới khu vực địa lí và các điều kiện tự nhiên Việc gắn chủng tộc với khu vực địa lí được các nhà nhân học Xô Viết gọi là nguyên tắc địa lí phân loại chủng tộc Gần việc phát hiện quần thể sinh học lại góp phần hoàn chinh một định nghĩa về chủng tộc Quần thể sinh học được hiểu là một tập hợp những cá thể cùng loài sống cùng một vùng địa lí, có một quá trình phát sinh phát triển chung và được đặc trưng bởi những đặc điểm hình thái- sinh lí nhất định với những đặc tính sinh thái nhất định.v.v Có thể thấy từng cá thể riêng biệt không thể có những đặc trưng này Chủng tộc không phải là một tập hợp cá thể gộp lại cứ vào những tương đồng mà là một tập hợp quần thể Vậy, chủng tộc là một quần thể( hay tập hợp quần thể mà ta quen gọi là những nhóm người) đặc trưng bởi những đặc điểm di truyền về hình thái- sinh lí mà nguồn gốc và quá trình hình thành của chúng liên quan đến một vùng địa vực nhất định Hay nói một cách khác, chủng tộc là những nhóm người có một Trường Trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật Công đoàn Ninh Bình Giáo trình: Các dân tộc Việt Nam số đặc trưng hình thái giống Những đặc trưng đó được di truyền lại Chủng tộc là yếu tố sinh vật học, không phải là yếu tố xã hội Chủng tộc và quốc gia không liên quan với Nhiều dân tộc có thể ở một chủng tộc b Các đặc điểm phân biệt giữa các chủng tộc Trong số những đặc điểm xác định chủng tộc, loại bản nhất vẫn là những đặc điểm hình thái bề ngoài thể màu da, màu mắt và hình dạng tóc, sự phát triển lớp lông thứ ba, những nét biểu hiện ở đầu, mặt, chiều cao thân v.v Ngoài ra, còn mở rộng tới những đặc điểm về hình thái bộ răng, hình thái đường vân lòng bàn tay Phần lớn chúng là những đặc điểm có cấu trúc di truyền phức tạp Theo các nhà nhân học, mỗi đặc điểm được quy định bởi gen, nên mức độ biến dị có giới hạn phạm vi loài Trong giai đoạn sớm của quá trình hình thành chủng tộc, chúng mang tính chất của loại đặc điểm thích nghi với điều kiện tự nhiên, về sau ảnh hưởng quyết định của môi trường xã hội đã chuyển thành những đặc điểm trung tính, không còn có nghĩa gì đối với lịch sử phát triển của xã hội Việc xác định các đặc điểm phân loại chủng tộc là vấn đề phức tạp Trên đại thể, người ta thường lấy một tổng hợp những đặc trưng ấy những điều kiện nhất định Dưới là một số đặc điểm bản: 1- Sự cấu tạo của sắc tố Sắc tố biểu hiện thể người bao gồm màu da, màu tóc, màu mắt Nhân loại có nhiều màu da khác nhhau từ trắng hồng đến đen sẫm Chung quy lại có dạng: màu sáng ( trắng hồng, trắng vàng) ; màu trung gian ( da nâu) và da nâu sẫm hay da màu tối Theo tiêu chuẩn này, người ta chia loài người làm chủng tộc: da trắng, da đen, da vàng Màu mắt cũng có nhiều loại; màu mắt sẫm (đen, hạt dẻ ); màu trung bình ( xám hay nâu) ; nhạt, sáng ( xanh thẫm hay da trời ) Màu tóc bao gồm: tóc sẫm mầu ( đen nâu) ; Màu trung gia( hung); màu sáng ( tóc vàng) 2- Dạng tóc Dạng tóc bao gồm hai loại; tóc thẳng và tóc uốn dạng sóng, xoăn tít Tóc thẳng là loại tóc mọc thẳng từ da đầu, cắt ngang có tiết diện tròn Tóc xoăn mọc xiên từ da đầu cắt ngang có tiết diện bầu dục 3- Mức độ nhiều hay ít của lớp lông thứ thể Lớp lông thứ thể (râu và lông) chi xuất hiện đến độ tuổi nhất định Thời kì bào thai, lông bao phủ thể, gần chào đời lớp lông này rụng và bắt đầu mọc tóc, lông mi, lông mày Lớp lông thứ thể tùy từng chủng tộc mà mức độ có khác 4- Hình dạng khuôn mặt Trường Trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật Công đoàn Ninh Bình Giáo trình: Các dân tộc Việt Nam Nhìn trực diện, hình dạng khuôn mặt có loại: rộng, hẹp, trung bình Trắc diện mặt xương gò má phát triển nhiều hay ít quy định Xương gò má rộng và cao sẽ có khôn mặt rộng và cao Theo thang chuẩn có các chi số sau: mặt quá ngắn≤ 78,9; mặt ngắn: 79,0- 83,9; mặt trung bình: 84,0- 87,9; mặt dài≥88,0 5- Hình dạng mắt Hình dạng mắt chủ yếu là đo mí phát triển nhiều hay ít quy định Nếu mí phát triển sẽ tạo nếp mí làm cho mắt hẹp lại Nếu mí quá phát triển thì sẽ tạo một nếp gấp hình lưỡi liềm ở góc mắt phía mũi, tạo nếp mí mắt, có chuẩn số; không có nếp, ít phát triển, phát triển trung bình, phát triển nhiều 6- Hình dạng mũi Hình dạng mũi chủ yếu xương và sụn phát triển nhiều hay ít quy định, tạo góc mũi cao hay thấp, sống mũi thẳng, khoằm, lõm, rộng hay hẹp Muốn xác định sống mũi, thấp, rộng, hẹp, cách tính sau: N x 100 N: Bề ngang mũi ( cánh mũi) = D D: Chiều dọc mũi Các chi số cho thấy: ≤ 69,9- mũi hẹp; 70-84,9 – mũi trung bình; 85- mũi rộng Về hình dạng lỗ mũi, có chuẩn số; tròn, tam giác, bầu dục 7- Hình dạng môi Môi được phân thành loại: mỏng, vừa, dày và rất dày 8- Hình dạng đầu Hình dạng đầu nhìn từ xuống với loại: đầu dài, đầu trung bình, đầu ngắn, đầu quá ngắn Chi số đầu được tính theo công thức: N x 100 N: Chiều ngang = D D: Chiều dọc Thang chuẩn quy định cho các chi số sau: ≤ 75,9: đầu dài; 76,0-80,9; trung bình; 81,0-85,4; đầu ngắn( tròn); ≥đầu quấ ngắn ( dẹt) Trường Trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật Công đoàn Ninh Bình Giáo trình: Các dân tộc Việt Nam 9- Tầm vóc Tầm vóc là chi đô cao của người, có sự phân biệt giữa nam và nữ Theo các nhà phân loại học, tầm vóc trung bình của nam là 164- 166,9cm; của nữ là: 153- 155,9 cm Sự chêng lệch giữa nam và nữ từ 8-12cm Trên thế giới có nhiều dân tộc người có chi số tầm vóc trung bình dưới 150cm người Píchmê ( trung phi), người Busmen ( Nam Phi) Người Nêgritô ở đông nam hồ Sát ( Đông Phi) Có tầm vóc trung bình cao nhất thế giới là 182cm 10- Tỉ lệ thân hình Ti lệ thân hình là ti lệ giữa bề dài của mình, đầu, cổ với chiều dài của chân Trên thực tế, người cao bằng chưa chắc chân đã dài bằng Cách phân loại sau: - Nếu mình ngắn chân dài; khổ người hình dài - Nếu mình và chân bằng nhau; Khổ người trung bình - Nếu mình dài chân ngắn: Khổ người hình ngắn Phần lớn nhân loại thuộc khổ người trung bình và những người có tầm vóc cao đều thuộc khổ người hình dài 11- Răng Hình dáng ở từng đại chủng có khác Ví ở người Môngôlôit ( đại diện Mông Cổ ) và người Ôtxtralôit ( đại diện Ôxtrâylia) : cửa hình lưỡi xẻng ( gờ nổi cao, giữa lõm xuống) với sớ lượng 60% Đới với người Ơrơpơit và Nêgrơit, vân xoáy ít Ngoài các đặc điểm trên, người ta còn cứ vào dáng cằm, độ rộng hẹp của miệng, mức độ phát triển cung lông mày, vành tai ( và dái tai), nhóm máu v.v Trong những trường hợp cụ thể nhất định, người ta còn có thể lấy thêm một số đặc trưng thứ yếu Ví dụ ở người Busmen thì da nhăn kể cả người còn trẻ, ở người Hôtentốt thì lớp mỡ bụng dày, ở người Papua thì bắp thịt ngực nở v.v 1.1.2 Khái niệm về dân tộc Hiện có nhiều cách hiểu khác về khái niệm dân tộc Theo cách hiểu truyền thống thì dân tộc là khái niệm dùng để chi một cộng đồng người ổn định được hình thành và phát triển những điều kiện lịch sử nhất định với những đặc trưng bản sau: + Có chung lãnh thổ + Có một phương thức sinh hoạt kinh tế chung + Có một ngôn ngữ giáo tiếp chung Trường Trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật Công đoàn Ninh Bình Giáo trình: Các dân tộc Việt Nam + Có một nên văn hóa và biểu hiện tâm lý dân tộc Dân tộc- tộc người là một cộng đồng người hình thành và phát triển lịch sử với đặc trưng bản sau: + Cộng đồng về ngôn ngữ; bao gồm ngôn ngữ nói viết hoặc chi riêng ngôn ngữ nói Tuy nhiên không phải có ngôn ngữ là bấy nhiêu dân tộc, hiện có 2000 dân tộc xong có tới 4000 ngôn ngữ khác nhau, có dân tộc dung ngôn ngữ các dân tộc khác tiếng mẹ đẻ giao tiếp + Các đặc điểm chung thuộc bản sắc văn hóa: Những biểu hiện cụ thể của văn hóa vật chất, tinh thần ở mỗi dân tộc phản ánh truyền thống lối sống, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo của dân tộc đó, lịch sử phát triển của dân tộc gắn liền với lịch sử văn hóa, truyền thống dân tộc đó + Ý thức tự giác tộc người: là tiêu chí quan trọng nhất phân định một dân tộc thể hiện ý thức khẳng định sự tồn tại và phát triển của mỗi dân tộc dù nhiều tác động thay đổi về địa bàn cư trú, lãnh thổ hay tác động ảnh hưởng của giao lưu kinh tế, văn hóa 1.1.3.Khái niệm về tộc người * Dân tộc (xã hội Tư và xã hội Xã hội chủ nghĩa), gồm Minority Ethnic groupe và Etat Ethnic/Nation - Loại hình cộng đồng người của xã hội hiện đại Cở sở của sự hình thành loại hình cộng đồng Dân tộc bao gồm: mối quan hệ kinh tế, mối liên hệ văn hoá, mối liên hệ ngôn ngữ, mối liên hệ lãnh thổ, mối liên hệ ý thức tự giác tộc người, rất chặt chẽ nôi bộ cộng đồng Như vậy, Dân tộc là cộng đồng thống nhất bền vững về kinh tế, ngôn ngữ, lãnh thổ, văn hoá và ý thức tộc người Mỗi dân tộc có thể bao gồm nhiều nhóm địa phương khác nhau; song song và đồng hành bên cạnh dân tộc, là các loại hình cộng đồng người tiền dân tộc (bộ tộc, bộ lạc, ) Thường thì các loại hình tiền dân tộc này tồn tại ở các khu vực, các quốc gia có trình độ kinh tế – xã hội kém phát triển Trong các xã hội hiện đại, các cộng đồng dân tộc mới vẫn có thể quá trình hình thành Đó là quá trình tộc người ở xã hội hiện đại Thuật ngữ tộc người xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ XIX, ban đầu nó được dùng để chi các nhóm tộc người (groupe ethnie), hay đơn vị tộc người (unité Ethnie) Trong Dân tộc học, đó Ethnie tương ứng ethnic, ethnos, ethikum, ethnea,… Cho đến khoảng những năm Sáu mươi của thế kỷ XX, thuật ngữ Ethnie mới được sử dụng rộng rãi, kể cả ở Liên Xô (Hiến pháp Liên Xô 1977 dùng Ethnos thay cho bộ tộc, bộ lạc,…) Tuy vậy, thực tiễn cũng khoa học Nation và Ethnie/Ethnic không thể là một, mà là hai khái niệm hoàn toàn khác Trong Dân tộc (Nation) phải là một cộng đồng chính trị, bao gồm cư dân của một quốc gia có chung một nhà nước, một chính Trường Trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật Công đoàn Ninh Bình Giáo trình: Các dân tộc Việt Nam phủ, có luật pháp thống nhất,… thì Tộc người (Ethnic/Ethnie) là cộng đồng mang tính tộc người, không nhất thiết phải cư trú một cùng lãnh thổ, có chung một nhà nước, dưới sự quản lý điều hành của một chính phủ với những đạo luật chung thống nhất Mặc dù các trường phái Dân tộc học có nhiều quan điểm khác về tộc người, xong tất cả đều thống nhất: Tộc người chi các cộng đồng mang tính tộc người bất kỳ, kể cả các cộng đồng tộc người chủ thể của các quốc gia, và các cộng đồng tộc người thiểu số các quốc gia, vùng miền, không phân biệt đó là cộng đồng tộc người tiến bộ, hay cộng đồng tộc người còn quá tình phát triển 1.2 Quá trình hình thành và phát triển tộc người Người Kinh hiện diện ở Quảng Ngãi bắt đầu chủ yếu từ thế kỷ XV trở đi, đa số là những nông dân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, vùng Thanh - Nghệ di cư vào khẩn hoang đất đai, lập thành làng mạc Dưới thời các chúa Nguyễn, có một số người Hoa từ các vùng Quảng Đông, Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam (Trung Quốc) đến sinh sống ở Thu Xà, các cửa biển Sa Cần, Sa Huỳnh và một số điểm ở trung du Người Hoa đóng vai trò tương đối quan trọng sự phát triển kinh tế của vùng đất Quảng Ngãi thời bấy giờ thông qua hoạt động buôn bán thịnh đạt ở Thu Xà Nhưng trải qua các cuộc chiến tranh, người Hoa phần đã phiêu tán nơi khác, phần hòa nhập vào cộng đồng người Việt, không còn các cộng đồng làng xã đặc thù Dưới thời Pháp thuộc, cho đến hết năm 1975, có một số người Pháp, Mỹ, Ấn Độ, Chà Và (Java) đến sống ở Quảng Ngãi, chủ yếu là chuyển cư tạm thời, hoặc không thành cộng đồng riêng Do vậy, ở vùng đồng bằng tinh Quảng Ngãi, ngoài dân tộc Việt là đáng kể nhất, không có cộng đồng nào khác Ở miền núi, về dân tộc có sự ổn định Miền núi Quảng Ngãi có các dân tộc Hrê, Cor, Ca Dong sinh sống; họ là cư dân bản địa lâu đời, sống theo từng khu vực và có sự đan xen nhất định, có sự giao lưu, buôn bán với và với người Việt ở miền xuôi lên buôn bán, khai khẩn Từ sau năm 1975, có một ít người các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc vào, song chi là đơn lẻ và hòa nhập vào các cộng đồng địa phương Do vậy, nói đến dân cư, dân tộc ở miền núi Quảng Ngãi cũng chi đề cập chủ yếu đến các dân tộc Hrê, Cor, Ca Dong và Kinh Đến năm 2005, dân tộc Kinh chiếm 88,8%, Hrê 8,58%, Cor 1,8%, Ca Dong 0,7%; số người thuộc 13 dân tộc thiểu số khác chi chiếm 0,12% dân số Do vậy, nếu tính về dân tộc thì ở Quảng Ngãi có đến 17 dân tộc, thực chất cũng chi có dân tộc có số lượng cư dân đáng kể Nhìn chung, khối cộng đồng dân cư Quảng Ngãi phát triển theo tiến trình của lịch sử, cùng đoàn kết, Trường Trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật Công đoàn Ninh Bình Giáo trình: Các dân tộc Việt Nam chung sức chung lòng công cuộc chống phong kiến - đế quốc, dựng xây quê hương giàu đẹp 1.3.Tiêu chí xác định dân tộc (tộc người) Xác định tiêu chí của một dân tộc (nation) hay một tộc người ( ethnie), một nhóm địa phương cũng cần một cái nhìn toàn diện Cộng đồng người trước hết thuộc một hay nhiều chủng tộc, phân bố một lãnh thổ thế nào, tại sao, dân số đông hay ít, đơn ngữ hay đa ngữ, sinh hoạt kinh tế, tổ chức xã hội sao, tuân theo một tín ngưỡng tôn giáo nào, lối sống và sinh hoạt văn hóa biểu hiện thế nào, đặc biệt là có ý thức thuộc về dân tộc hay tộc người này, tức là có ý thức chấp nhận một tên gọi, thuộc về một số phận lịch sử nhất định nào Đó là việc làm của ngành dân tộc học theo thuật ngữ thường dùng của trường phái Pháp, Nga ( Liên Xô cũ) hay của ngành Nhân học văn hóa ( anthropologie culturelle) theo thuật ngữ của trường phái Anglo – saxons Tuy nhiên hoàn cảnh cụ thể một nước, xác định thành phần của một dân tộc, hay một tộc người thông thường chọn những tiêu chuẩn nổi bật, ví dụ nếu ở Đông Nam Á, tiêu chí nhân chủng không quan trọng bằng ở Châu Mỹ La Tinh, ở đó sự lai tạp giữa các giống người đen, trắng,vàng, giữa các cư dân của các quốc gia khác đến tụ cư sinh sống, ngược lại ngôn ngữ, văn hóa lại nổi trội đặc biệt đối với những vùng các tộc người cư trú xen kẽ ở miền núi Xác định một dân tộc hay một tộc người cũng thường dựa những tiêu chí giống Có điều nếu tiêu chí quan trọng đối với dân tộc là lãnh thổ, là nhà nưóc ( thiết chế chính trị), thì quan trọng đối với một tộc người, một nhóm địa phương lại là văn hóa, là tính tự giác Để tiện trình bày, giới thiệu từng tiêu chí đó sẽ nói rõ sự khác biệt về tầm quan trọng của từng tiêu chí đối với dân tộc, cộng đồng lãnh thổ, cộng đồng chính trị xã hội và đối với tộc người, nhóm địa phương – cộng đồng tộc người 1.3.1 Ngôn ngữ Người một dân tộc hay một tộc người dễ dàng nhận nhau, cho dù ở nước này hay nước khác một phần là qua ngôn ngữ Nên có thể nói ngôn ngữ là dấu hiệu khó có thể thiếu được việc xác định một dân tộc, một tộc người, trừ những trường hợp biệt lệ a Đối với các thành viên của một quốc gia dân tộc, đó là ngôn ngữ chính thức được dùng hành chính của quốc gia đó.Loại ngôn ngữ này thường tập trung vào một số ngôn ngữ có tính phổ biến thế giới, có chức giao tiếp vượt khỏi biên giới tộc người hay quốc gia dân tộc Liên Hiệp Quốc công nhận sáu ngôn ngữ: Anh, Pháp, Nga, Hán, Tây Ban Nha và Arập, được sử dụng các cuộc họp và các văn bản của quan đầu não thế giới này Có 12 ngôn ngữ được sử dụng cho 2/3 dân số thế giới, là tiếng nói chính thức của Trường Trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật Công đoàn Ninh Bình Giáo trình: Các dân tộc Việt Nam quốc gia, là tiếng mẹ đẻ thứ hai, hoặc là sinh ngữ bắt buộc ở các trường trung học, là tiếng nói giao tiếp giới thượng lưu Tiếng Anh có 800 triệu người sử dụng, được nhiều nước với 403 triệu người coi là tiếng nói chính thức dùng hành chính, 55 triệu ở Anh ( theo số liệu năm 1984), 210 triệu ở Mỹ, 14 triệu ở Canađa, 15,6 triệu ở Australia v.v …Tiếng Tây Ban Nha có 156 triệu người sử dụng, đó ở Mexico và Trung Mỹ là 81,1 triệu, ở Caribe 18 triệu, ở Nam Mỹ 89,5 triệu, ở Mỹ 14 triệu, ở Philippines 0,5 triệuv.v… Tiếng Hán ( Quan hỏa) là tiếng nói chín thức của nước CHND Trung Hoa với một tỷ dân, là tiếng nói giao tiếp của các cư dân Hoa toàn thế giới, là sinh ngữ học trường học nhiều nước ở Viễn Đông, gần lại chưa phải đã là tiếng phổ biến tộc người Hán, vì số dân nói các phương ngữ Quảng Đông, Phúc Kiến, Triều Châu, Hẹ, v.v… lên đến hàng chục triệu Tiếng Hindi ( An Độ) cũng vậy, là một hai tiếng nói chính thức của Ấn Độ, số đông người An Độ thuộc các tộc người khác lại ít biết Tiếng Pháp có khoảng 110 triệu người sử dụng, là tiếng nói chính thức của nước Pháp và một số nước khác Ơ Pháp có 51 triệu, Canada 5,8 triệu, Mỹ 2,6 triệu, Bi triệu Tiếng Pháp có nhiều phương ngữ Normand, Picard, Wallon, Angevin v.v…, là sinh ngữ dạy nhiều nước, đặc biệt là các nước cộng đồng Fracophone Tiếng Nga là tiếng nói chính thức của Liên Bang Nga, xưa của Liên bang Xô Viết, là sinh ngữ phổ biến ở nhiều trường đại học các nước được nhiều tộc người phi Nga coi là tiếng mẹ đẻ thứ hai (16,3 triệu), hay sinh ngữ thứ hai ( 61,3 triệu), là tiếng nói của nhiều bộ phận cư dân các nước, ví dụ ở Mỹ có 334.615 người ( số liệu 1970), 31.795 người ở Canada, một thời đa số ở các nước xã hội chủ nghĩa Tổng cộng có 280 triệu người sử dụng ( số liệu của Liên Xô 1986) Tiếng Bồ Đào Nha là tiếng nói chính thức nước ( 10 triệu), lại là tiếng nói chính thức của Braxin (125 triệu) Ơ Mỹ có 365.000 người nói tiếng Bồ Đào Nha, ở Canada 87000, ở Goa ( An Độ) 250000, ở Ma Cao 2000 người… Tổng số toàn thế giới có 154 triệu người sử dụng tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Arập phân bố rộng rãi ở miền Trung Cận Đông và Bắc Phi với số lượng 200 triệu dân, phân nhiều ngôn ngữ gần gũi tiếng Ai Cập, Algeria, Marocco, Tunisia, Iraq, Syria, Sudan, Tiểu vương quốc Arập v.v…, còn phổ biến thế giới Hồi giáo, với số lượng một ti dân, các tầng lớp thượng lưu và chưc sắc đạo Hồi Một số quốc gia dân tộc khác cũng có tiếng nói chính thức của dân tộc mình mang tính hành chính Có những nước và liên bang có hai, ba v.v… ngôn ngữ nổi trội (Thụy Sĩ có tiếng Đức, Ý, Pháp), Canada ( Anh,Pháp), Bi ( Đức, Pháp) Có hiện tượng ngoài ngôn ngữ chính thức quốc gia ( An Độ với tiếng Hindi; Pakistan với tiếng Urdu v.v…), vẫn có thêm một thứ tiếng thứ hai, tiếng Anh phổ biến văn bản hành chính, trường học Tiếng nói chính thức Trường Trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật Công đoàn Ninh Bình Giáo trình: Các dân tộc Việt Nam của một quốc gia dân tộc thông thường là tiếng nói của tộc người có vị trí tập hợp các tộc người khác quốc gia đa tộc người: tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nga, tiếng Hindi, tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Lào, tiếng Ba Lan, tiếng Thụy Điển v v… Nên những tiếng nói của tộc ngưởi đó vừa là tiếng nói của tộc người ( Việt) vừa là tiếng nói của cả nước ( tiếng quốc ngữ) b Sự xuất hiện các ngôn ngữ quốc gia, nhất là các ngôn ngữ có tính toàn thế giới hay khu vực, dẫn đến sự thui chột các ngôn ngữ tộc người Theo cuốn sách của Viện ngôn ngữ tình hình gần đây, ở Mỹ đã mất 22/ 189 tiếng nói các tộc người, ở Brazil 30/238, Liêng bang Xô viết ( cũ) 4/ 161, An Độ 10/391, Inđônesia 3/669 Thật là buồn cười, các tác giả cuốn sách đó cho biết ở Việt Nam đã mất 1/77 ngôn ngữ, đó là tiếng Tayboi ( Tây bồi) Tiếng nói của mỗi tộc người cũng có thể bao hàm nhiều phương ngôn hay thổ ngữ Đó là hệ quả của sự cư trú tách rời của cư dân một tộc người, thường dẫn đến sự đời các nhóm địa phương Tình hình này thường xảy với các tộc người nhỏ, cư trú ở miền núi, lại ở vùng hay phải chuyển cư, đời sống không ổn định Bức tranh của tình hình các tộc người thiểu số ở Nam Trung Quốc, Đông Nam Á cả lục địa lẫn hải đảo là một thí dụ Nên ta không lấy làm lạ một tộc người, có vẫn cùng chung nét sinh hoạt, văn hóa, lại nói hai ngôn ngữ; hai ngôn ngữ đó vẫn có một ngôn ngữ giao tiếp hay một văn tự để giao tiếp Đó là trường hợp tộc người Sán Chay ( Cao Lan – Sán Chi) và Chu Ru ở Việt Nam Đó cũng là trường hợp một số nhóm Dao và nhóm Nùng cộng đồng tộc người Dao và Nùng Trên thế giới, ta cũng thường gặp hiện tượng này cộng đồng người Choang, Di v.v… ở người xứ Walls, cộng đồng Gallois của xứ Galles, cộng đồng Gaélic của người Ireland v.v… Ngược lại, cũng không loại trừ có những tộc người đã mất ngôn ngữ mẹ đẻ, sử dụng một ngôn ngữ khác, vẫn tồn tại một tộc người Ơ nước ta, người Ơ Đu thường ngày trao đổi bằng tiếng nói của các tộc người khác Tiếng mẹ đẻ chi coi một phương tiện lúc sắp về già học để biết, nhằm có thể “ nói chuyện” được với người thân sau đã khuất Một bộ phận người Kháng, người La Ha v.v… ở Tây Bắc đã quên tiếng mẹ đẻ c Ngôn ngữ là một yếu tố xác định một tộc người, một dân tộc cho dù có những biệt lệ kể Có nhà ngôn ngữ học đã nói: “ Ngôn ngữ còn, dân tộc còn, tộc ngưòi còn” Thật thế, ngôn ngữ mẹ đẻ là thân thương với mọi người, là tiếng nói từ tuổi thơ được người mẹ “ đánh thức cả một quá khứ dân tộc” lời ru trẻ thơ, là tiếng nói thiêng liêng của một chiến binh ngã chiến trường trước rời đồng đội Ngôn ngữ là một ngọn cờ đấu tranh để bảo vệ sự sống còn của một tộc người, đối diện với chính sách đồng hóa ngôn ngữ của người cầm quyền Ơ nước ta, cuộc đấu tranh truyền bá bảo vệ tiếng quốc ngữ nở rộ vào những năm 30, 40 thế kỷXX là một bộ phận của cuộc đấu tranh yêu nước Trường Trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật Công đoàn Ninh Bình Giáo trình: Các dân tộc Việt Nam đương thời Qua tiếng nói, người biểu đạt một cách sinh động, độc đáo, rất cụ thể tất cả những chi tiết của cảnh quan đầy biến động của môi trường tự nhiên, cũng của những quan hệ xã hội phức tạp và nhạy cảm giữa người và người tất cả các lĩnh vực từ thiết chế gia đình, xã hội đến những tình cảm, những tín ngưỡng, những giá trị của tộc người Tất cả được phản ánh vào những công trình nghệ thuật: lời thơ, tiếng hát, bài văn, cho đến những lệ luật, những truyền thuyết, huyền thoại, những áng sử thi bất hủ Nó cũng còn được phản ánh vào những bài thuốc dân tộc, những bí truyền nghề nghiệp, những luân lý, đạo đức,triết học v.v… được truyền miệng hay ghi bằng văn tự, truyền từ đời này qua đời khác Với 6000 ngôn ngữ và hàng vạn phương ngữ hay thổ ngữ và 500 văn tự, phần lớn kho tàng văn hóa phi vật thể các tộc người được lưu giữ lại qua quá trình lịch sử Đến nay, mặc dầu chính sách diệt chủng, đồng hóa dân tộc, đồng hóa ngôn ngữ không còn là chính sách của những quốc gia đa tộc người, mọi người đều phải nói đến sự bình đẳng, tôn trọng ngôn ngữ và tộc người; song tư tưởng của nó, cộng thêm áp lực của thế giới công nghiệp, của toàn cầu hóa sẽ dẫn đến sự thui chột các ngôn ngữ tộc người, nhất là của các tộc người nhỏ yếu sinh sống ở những miền ít có điều klện phát triển 1.3.2 Lãnh thổ a Một quốc gia dân tộc bao gồm một tộc người hay nhiều tộc người cũng phải được xây dựng một lãnh thổ nhất định , được cai quản bởi một nhà nước.Một quốc gia dân tộc phát triển , thì ngược lại , lãnh thổ của các tộc người cư trú ở đó lại mất sự bền vững của nó.Nếu thuở ban đầu,một hay hai ba tộc người đông về dân số,phát triền kinh tế – văn hóa , tập hợp xung quanh mình các tộc người tạo lập nên một nhà nước, quy định một lãnh thổ quốc gia nhất định, chưa có sức chi phối các tộc người cùng cư trú, lãnh thổ tộc người còn được tôn trọng Về sau, nhà nước trung ương vững mạnh, tính thống nhất quốc gia được củng cố, thành viên các tộc người một quốc gia được tự di chuyển, thì lãnh thổ các tộc người cũng không còn nguyên vẹn Nguyên nhân rất phức tạp, tùy theo những thời kỳ lịch sử khác của tình hình từng khu vực, từng nước cụ thể Trong thời kỳ tiền công nghiệp, sự mở rộng bành trướng lãnh thổ của những tộc người mạnh khu vực đã dồn các tộc người yếu ở những vùng ngoại vi, những quốc gia yếu vào những chỗ khong ổn định Ở phía Nam sông Dương Tử và vùng lục địa Đông Nam Á, dưới sự bành trướng của tộc người Hán, lãnh thổ tộc người của các cư dạn xưa gọi là Man, là Bách Việt, tổ tiên của các dân tộc người nói ngôn ngữ Tạng – Miến, Nam – Á và Nam – Thái bị đảo lộn Một bộ phận trụ lại, cam chịu sống những lĩnh thổ đã bị thu hẹp, lại biến động bởi các cuộc chiến tranh giữa các tộc người với nhau, tranh 10 Trường Trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật Công đoàn Ninh Bình

Ngày đăng: 22/11/2020, 16:44

w