PHÂN DẠNG câu hỏi THEO CHỦ đề TRONG đề THI THPTQG 2017 2018 2019 2020

51 59 0
PHÂN DẠNG câu hỏi THEO CHỦ đề TRONG đề THI THPTQG 2017 2018 2019 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN DẠNG CÂU HỎI THEO CHỦ ĐỀ TRONG ĐỀ THI THPTQG 2017-2018-2019-2020 CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ LŨY THỪA,HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT Lũy thừa: Câu 1: (Nhận biết) (Đề tham khảo BGD 2017) Tính giá trị biểu thức 𝑃 = (7 + 4√3) 2017 (4√3 − 7) 2016 A 𝑃 = B 𝑃 = − 4√3 C 𝑃 = + 4√3 D 𝑃 = (7 + 4√3) 2016 Lời giải Chọn C 2017 𝑃 = (7 + 4√3) (4√3 − 7) 2016 2016 = (7 + 4√3) [(7 + 4√3)(4√3 − 7)] = (7 + 4√3)(−1)2016 = + 4√3 Câu 2: (Nhận biết) (THPT QG 2017 Mã 105) Rút gọn biểu thức 𝑄 = 𝑏 : √𝑏 với 𝑏 > A 𝑄 = 𝑏 −3 B 𝑄 = 𝑏 D 𝑄 = 𝑏2 C 𝑄 = 𝑏 Lời giải Chọn B 5 𝑄 = 𝑏 : √𝑏 = 𝑏 : 𝑏 = 𝑏 Câu 3: (Thông hiểu) (Đề thử nghiệm THPTQG 2017) Cho biểu thức 𝑃 = √𝑥 √𝑥 √𝑥 , với 𝑥 > Mệnh đề đúng? A 𝑃 = 𝑥 13 B 𝑃 = 𝑥 24 C 𝑃 = 𝑥 D 𝑃 = 𝑥 Lời giải Chọn B 4 4 13 7 13 Ta có, với 𝑥 > 0: 𝑃 = √𝑥 √𝑥 √𝑥 = √𝑥 √𝑥 𝑥 = √𝑥 √𝑥 = √𝑥 𝑥 = √𝑥 = 𝑥 24 GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu Trang Tập xác định hàm số lũy thừa Câu 1: (Nhận biết) (Đề thức BGD 2017 mã đề 104) Tìm tập xác định𝐷 hàm số 𝑦 = (𝑥 − 𝑥 − 2)−3 A 𝑫 = ℝ B 𝑫 = (𝟎; +∞) C 𝑫 = (−∞; −𝟏) ∪ (𝟐; +∞) D 𝑫 = ℝ\{−𝟏; 𝟐} Lời giải Chọn D Vì −𝟑 ∈ ℤ− nên hàm số xác định 𝒙𝟐 − 𝒙 − 𝟐 ≠ 𝟎 ⇒ 𝒙 ≠ −𝟏; 𝒙 ≠ 𝟐 Vậy 𝑫 = ℝ\{−𝟏; 𝟐} Câu 2: (Nhận biết) (Đề THPTQG 2017 Mã 123) Tập xác định D hàm số 𝑦 = (𝑥 − 1)3 là: A 𝐷 = (−∞; 1) B 𝐷 = (1; +∞) C 𝐷 = ℝ D 𝐷 = ℝ\{1} Lời giải Chọn B Hàm số xác định 𝑥 − > ⇔ 𝑥 > Vậy 𝐷 = (1; +∞) Câu 3: (Nhận biết) (Đề tham khảo BGD 2020) Tập xác định hàm số y = log x A  0; +  ) Câu 4: B ( − ; +  ) C ( 0; +  ) D  2; +  ) (Nhận biết) (Đề thức BGD 2020 mã đề 101) Tập xác định hàm số y = log x A  0; +  ) B ( − ; ) C ( 0; +  ) Lời giải D ( − ; +  ) Chọn C Điều kiện: x  Tập xác định: D = ( 0; +  ) Câu 5: (Nhận biết) (Đề thức BGD 2020 mã đề 101) Tập nghiệm bất phương trình 3x A ( 4; +  ) B ( −4; ) C ( − ; ) D ( 0; ) −13  27 Lời giải Chọn B 2 Ta có: 3x −13  27  3x −13  33  x − 13   x  16  x   −4  x  Vậy tập nghiệm bất phương trình cho S = ( −4; ) Tính giá trị biểu thức chứa lơ-ga-rít Câu 1: (Nhận biết) (Đề tham khảo BGD 2017) Cho 𝑎 số thực dương 𝑎 ≠ 𝑙𝑜𝑔 3√𝑎 𝑎3 Mệnh đề sau đúng? A 𝑃 = B 𝑃 = GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu C 𝑃 = D 𝑃 = Trang Lời giải Chọn C 𝑙𝑜𝑔 3√𝑎 𝑎3 = 𝑙𝑜𝑔 𝑎3 = 𝑎3 Câu 2: 𝑎2 (Nhận biết) (THPT QG 2017 Mã 105) Cho 𝑎 số thực dương khác Tính 𝐼 = 𝑙𝑜𝑔𝑎 ( ) A 𝐼 = B 𝐼 = C 𝐼 = − D 𝐼 = −2 Lời giải Chọn B 𝐼 = 𝑙𝑜𝑔𝑎 ( Câu 3: 𝑎2 𝑎 ) = 𝑙𝑜𝑔𝑎 ( ) = 2 (Nhận biết) (Đề Chính Thức 2018 - Mã 101) Với 𝑎 số thực dương tùy ý, 𝑙𝑛(5𝑎) − 𝑙𝑛(3𝑎) A 𝑙𝑛(5𝑎) 𝑙𝑛(3𝑎) B 𝑙𝑛(2𝑎) C 𝑙𝑛 D 𝑙𝑛 𝑙𝑛 Lời giải Chọn C 5𝑎 Ta có 𝑙𝑛(5𝑎) − 𝑙𝑛(3𝑎) = 𝑙𝑛 3𝑎 = 𝑙𝑛 Câu 4: (Nhận biết) (Đề Chính Thức 2018 - Mã 102) Với 𝑎 số thực dương tùy ý, 𝑙𝑜𝑔3 (3𝑎) A 𝑙𝑜𝑔3 𝑎 B 𝟑 + 𝒍𝒐𝒈𝟑 𝒂 C + 𝑙𝑜𝑔3 𝑎 D 𝟏 − 𝒍𝒐𝒈𝟑 𝒂 Lời giải Chọn C 𝑙𝑜𝑔3 (3𝑎) = 𝑙𝑜𝑔3 + 𝑙𝑜𝑔3 𝑎 = + 𝑙𝑜𝑔3 𝑎 Câu 5: (Nhận biết) (Đề THPTQG 2017 Mã 123) Cho 𝑎 số thực dương khác Tính 𝐼 = 𝑙𝑜𝑔√𝑎 𝑎 A 𝐼 = B 𝐼 = C 𝐼 = −2 D 𝐼 = Lời giải Chọn D Với 𝑎 số thực dương khác ta được: 𝐼 = 𝑙𝑜𝑔√𝑎 𝑎 = 𝑙𝑜𝑔 𝑎 = 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑎 = 𝑎2 Câu 6: (Thông hiểu) (THPT QG 2017 Mã 105) Cho 𝑙𝑜𝑔 𝑎 = 𝑙𝑜𝑔 𝑏 = Tính I = log  log ( a )  + log b A 𝐼 = B 𝐼 = C 𝐼 = D 𝐼 = Lời giải GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu Trang Chọn C I = log  log ( a )  + log b = log ( log 3 + log a ) + log −2 b = − = Câu 7: (Nhận biết) (Đề tham khảo BGD 2020) Với a số thực dương tùy ý, log ( a ) A Câu 8: log a B log a C + log a (Nhận biết) (Đề tham khảo BGD 2020) Xét số thực a b thỏa mãn log ( 3a.9b ) = log Mệnh đề đúng? A a + 2b = B a + 2b = Câu 9: D log a C ab = D a + 4b = (Nhận biết) (Đề Chính Thức 2020 - Mã 101) Với a , b số thực dương tùy ý a  , log a b bằng: A log a b B + log a b C + log a b D log a b Lời giải Chọn D Câu 10: (Nhận biết) (Đề Chính Thức 2020 - Mã 101) Cho a b hai số thực dương thỏa mãn ( ) log a b A = 3a Giá trị ab B C 12 D Lời giải Chọn A Ta có ( ) log a b log ( a b )  3 = 3a    = 3a  ( a b ) = 3a  a b = 3a  ab =   Biến đổi, rút gọn, biểu diễn biểu thức chứa lơ-ga-rít Câu 11: (Nhận biết) (Đề tham khảo BGD năm 2017-2018) Với 𝑎 số thực dương bất kì, mệnh đề đúng? A 𝑙𝑜𝑔(3𝑎) = 𝑙𝑜𝑔 𝑎 B 𝑙𝑜𝑔 𝑎3 = 𝑙𝑜𝑔 𝑎 C 𝑙𝑜𝑔 𝑎3 = 𝑙𝑜𝑔 𝑎 D 𝑙𝑜𝑔(3𝑎) = 𝑙𝑜𝑔 𝑎 Lời giải Chọn C Ta có 𝑙𝑜𝑔(3𝑎) = 𝑙𝑜𝑔 + 𝑙𝑜𝑔 𝑎 suy loại A, D 𝑙𝑜𝑔 𝑎3 = 𝑙𝑜𝑔 𝑎 (do 𝑎 > 0) nên chọn C Câu 12: (Nhận biết) (Đề thức BGD 2017 mã đề 110) Cho 𝑎 số thực dương khác Mệnh đề với số dương 𝑥, 𝑦 𝑥 𝑙𝑜𝑔 𝑥 A 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑦 = 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑦 𝑎 𝑥 C 𝑙𝑜𝑔𝑎 = 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑥 + 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑦 𝑦 GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu 𝑥 B 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑦 = 𝑙𝑜𝑔𝑎 (𝑥 − 𝑦) 𝑥 D 𝑙𝑜𝑔𝑎 = 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑥 − 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑦 𝑦 Trang Lời giải Chọn D Theo tính chất logarit Câu 13: (Nhận biết) (Đề Chính Thức 2018 - Mã 103) Với 𝑎 số thực dương tùy ý, 𝑙𝑛(7𝑎) − 𝑙𝑛(3𝑎) A 𝑙𝑛(7𝑎) 𝑙𝑛(3𝑎) B 𝑙𝑛 𝑙𝑛 C 𝑙𝑛 D 𝑙𝑛(4𝑎) Lời giải Chọn C 7𝑎 𝑙𝑛(7𝑎) − 𝑙𝑛(3𝑎) = 𝑙𝑛 (3𝑎) = 𝑙𝑛 3 Câu 14: (Nhận biết) (Đề Chính Thức 2018 - Mã 104) Với 𝑎 số thực dương tùy ý, 𝑙𝑜𝑔3 (𝑎) bằng: A 𝟏 − 𝒍𝒐𝒈𝟑 𝒂 B 𝟑 − 𝒍𝒐𝒈𝟑 𝒂 C 𝟏 𝒍𝒐𝒈𝟑 𝒂 D + 𝑙𝑜𝑔3 𝑎 Lời giải Chọn A Ta có 𝑙𝑜𝑔3 (𝑎) = 𝑙𝑜𝑔3 − 𝑙𝑜𝑔3 𝑎 = 𝟏 − 𝒍𝒐𝒈𝟑 𝒂 Câu 15: (Nhận biết) (THPT QG 2019 Mã đề 101) Với 𝑎 số thực dương tùy ý, 𝑙𝑜𝑔5 𝑎2 A 𝟐 𝒍𝒐𝒈𝟓 𝒂 B 𝟐 + 𝒍𝒐𝒈𝟓 𝒂 𝟏 C 𝟐 + 𝒍𝒐𝒈𝟓 𝒂 𝟏 D 𝟐 𝒍𝒐𝒈𝟓 𝒂 Lời giải Chọn A 𝑙𝑜𝑔5 𝑎2 = 𝑙𝑜𝑔5 𝑎 Câu 16: (Nhận biết) (THPTQG 2019 Mã đề 102) Với 𝑎 số thực dương tùy ý, 𝑙𝑜𝑔5 𝑎3 A 𝑙𝑜𝑔5 𝑎 B + 𝑙𝑜𝑔5 𝑎 C + 𝑙𝑜𝑔5 𝑎 D 𝑙𝑜𝑔5 𝑎 Lời giải Chọn D Ta có 𝑙𝑜𝑔5 𝑎3 = 𝑙𝑜𝑔5 𝑎 Câu 17: (Nhận biết) (THPT QG 2019 Mã đề 103) Với 𝑎 số thực dương tùy ý, 𝑙𝑜𝑔2 𝑎3 : A 𝑙𝑜𝑔2 𝑎 B 𝑙𝑜𝑔2 𝑎 C + 𝑙𝑜𝑔2 𝑎 D + 𝑙𝑜𝑔2 𝑎 Lời giải Chọn A Ta có 𝑙𝑜𝑔2 𝑎3 = 𝑙𝑜𝑔2 𝑎 Câu 18: (Nhận biết) (THPT QG 2019 Mã đề 104) Với 𝑎 số thực dương tùy ý,𝑙𝑜𝑔3 𝑎2 GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu Trang A 𝑙𝑜𝑔3 𝑎 B + 𝑙𝑜𝑔3 𝑎 C 𝑙𝑜𝑔3 𝑎 D + 𝑙𝑜𝑔3 𝑎 Lời giải Chọn A Với 𝑎 số thực dương, ta có: 𝑙𝑜𝑔3 𝑎2 = 𝑙𝑜𝑔3 𝑎 Câu 19: (Nhận biết) (Đề tham khảo THPTQG 2019) Với 𝑎 𝑏 hai số thực dương tùy ý, 𝑙𝑜𝑔(𝑎𝑏2 ) A 𝑙𝑜𝑔 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔 𝑏 B 𝑙𝑜𝑔 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔 𝑏 C 2(𝑙𝑜𝑔 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔 𝑏) D 𝑙𝑜𝑔 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔 𝑏 Lời giải Chọn B Ta có 𝑙𝑜𝑔(𝑎𝑏2 ) = 𝑙𝑜𝑔 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔 𝑏2 = 𝑙𝑜𝑔 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔|𝑏|== 𝑙𝑜𝑔 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔 𝑏 ( 𝑏 dương) Câu 20: (Nhận biết) (Đề THPTQG 2017 Mã 123) Với 𝑎, 𝑏 số thực dương tùy ý 𝑎 khác 1, đặt 𝑃 = 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑏3 + 𝑙𝑜𝑔𝑎2 𝑏6 Mệnh đề đúng? A 𝑃 = 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑏 B 𝑃 = 27 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑏 C 𝑃 = 15 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑏 D 𝑃 = 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑏 Lời giải Chọn D 𝑃 = 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑏3 + 𝑙𝑜𝑔𝑎2 𝑏6 = 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑏 + 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑏 = 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑏 Câu 21: (Thông hiểu) (Đề Minh Họa 2017) Cho số thực dương 𝑎, 𝑏 với a  Khẳng định sau khẳng định ? B log a ( ab ) = + log a b log a b C log a ( ab ) = log a b A log a ( ab ) = D log a ( ab ) = 1 + log a b 2 Lời giải Chọn D 2 Ta có: log a ( ab ) = log a a + log a b = log a a + log a b = 2 1 + log a b 2 Câu 22: (Thông hiểu) (Đề Minh Họa 2017) Đặt𝑎 = 𝑙𝑜𝑔2 , 𝑏 = 𝑙𝑜𝑔5 Hãy biểu diễn𝑙𝑜𝑔6 theo 𝑎 𝑏 A 𝑙𝑜𝑔6 = 𝑎+2𝑎𝑏 C 𝑙𝑜𝑔6 = 𝑎+2𝑎𝑏 𝑎𝑏 𝑎𝑏+𝑏 B 𝑙𝑜𝑔6 = D 𝑙𝑜𝑔6 = 2𝑎 −2𝑎𝑏 𝑎𝑏 2𝑎 −2𝑎𝑏 𝑎𝑏+𝑏 Lời giải Chọn C GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu Trang 𝒍𝒐𝒈𝟐 𝟑 𝒂 𝒍𝒐𝒈𝟐 (𝟑𝟐 𝟓) 𝟐 𝒍𝒐𝒈𝟐 𝟑 + 𝒍𝒐𝒈𝟐 𝟓 𝟐𝒂 + 𝒍𝒐𝒈𝟐 𝟑 𝒍𝒐𝒈𝟑 𝟓 𝟐𝒂 + 𝒍𝒐𝒈𝟓 𝟑 𝟐𝒂 + 𝒃 𝒍𝒐𝒈𝟔 𝟒 𝟓 = = = = = 𝒍𝒐𝒈𝟐(𝟐 𝟑) 𝟏 + 𝒍𝒐𝒈𝟐 𝟑 𝟏+𝒂 𝟏+𝒂 𝟏+𝒂 𝒂 + 𝟐𝒂𝒃 = 𝒂𝒃 + 𝒃 CASIO: Sto\Gán 𝐴 = 𝑙𝑜𝑔2 , 𝐵 = 𝑙𝑜𝑔5 cách: Nhập 𝑙𝑜𝑔2 3\shift\Sto\𝐴 tương tự 𝐵 Thử đáp án A: Thử đáp án C: Câu 23: 𝐴+2𝐴𝐵 𝐴𝐵 𝐴+2𝐴𝐵 𝐴𝐵 − 𝑙𝑜𝑔6 ≈ 1,34 ( Loại) − 𝑙𝑜𝑔6 = ( chọn ) (Thông hiểu) (Đề tham khảo BGD 2017) Cho 𝑎, 𝑏 số thực dương thỏa mãn 𝑎 ≠ 1, 𝑏 𝑎 ≠ √𝑏 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑏 = √3 Tính 𝑃 = 𝑙𝑜𝑔√𝑏 √𝑎 𝑎 A 𝑃 = −5 + 3√3 B 𝑃 = −1 + √3 C 𝑃 = −1 − √3 D 𝑃 = −5 − 3√3 Lời giải Chọn C Cách 1: Phương pháp tự luận 𝑃= 𝑙𝑜𝑔𝑎 √ 𝑏 𝑎 √𝑏 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑎 = (𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑏−1) 𝑙𝑜𝑔𝑎 √𝑏−1 =1 (√3−1) 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑏−1 = √3−1 √3−2 = −1 − √3 Cách 2: Phương pháp trắc nghiệm Chọn 𝑎 = 2, 𝑏 = 2√3 Bấm máy tính ta 𝑃 = −1 − √3 Câu 24: (Thông hiểu) (Đề thử nghiệm THPTQG 2017) Với số thực dương 𝑎, b Mệnh đề đúng? A 𝒍𝒐𝒈𝟐 ( C 𝒍𝒐𝒈𝟐 ( 𝟐𝒂𝟑 𝒃 𝟐𝒂𝟑 𝒃 ) = 𝟏 + 𝟑 𝒍𝒐𝒈𝟐 𝒂 − 𝒍𝒐𝒈𝟐 𝒃 ) = 𝟏 + 𝟑 𝒍𝒐𝒈𝟐 𝒂 + 𝒍𝒐𝒈𝟐 𝒃 B 𝒍𝒐𝒈𝟐 ( 𝟐𝒂𝟑 D 𝒍𝒐𝒈𝟐 ( 𝒃 𝟐𝒂𝟑 𝒃 𝟏 ) = 𝟏 + 𝒍𝒐𝒈𝟐 𝒂 − 𝒍𝒐𝒈𝟐 𝒃 𝟑 𝟏 ) = 𝟏 + 𝟑 𝒍𝒐𝒈𝟐 𝒂 + 𝒍𝒐𝒈𝟐 𝒃 Lời giải Chọn A Ta có: 𝑙𝑜𝑔2 ( Câu 25: 2𝑎 𝑏 ) = 𝑙𝑜𝑔2(2𝑎3 ) − 𝑙𝑜𝑔2(𝑏) = 𝑙𝑜𝑔2 + 𝑙𝑜𝑔2 𝑎3 − 𝑙𝑜𝑔2 𝑏 = + 𝑙𝑜𝑔2 𝑎 − 𝑙𝑜𝑔 𝑏 (Thơng hiểu) (Đề thức BGD 2017 mã đề 104) Với 𝑎, 𝑏, 𝑥 số thực dương thoả mãn 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 = 𝑙𝑜𝑔2 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔2 𝑏 Mệnh đề đúng? A 𝑥 = 3𝑎 + 5𝑏 B 𝑥 = 5𝑎 + 3𝑏 GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu C 𝑥 = 𝑎5 + 𝑏3 D 𝑥 = 𝑎5 𝑏3 Trang Lời giải Chọn D Có 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 = 𝑙𝑜𝑔2 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔2 𝑏 = 𝑙𝑜𝑔2 𝑎5 + 𝑙𝑜𝑔2 𝑏3 = 𝑙𝑜𝑔2 𝑎5 𝑏3 ⇔ 𝑥 = 𝑎5 𝑏3 Câu 26: (Thơng hiểu) (Đề thức BGD 2017 mã đề 110) Cho 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑏 = 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑐 = Tính 𝑃 = 𝑙𝑜𝑔𝑎 (𝑏2 𝑐 ) A 𝑃 = 108 B 𝑃 = 13 C 𝑃 = 31 D 𝑃 = 30 Lời giải Chọn B Ta có: 𝑙𝑜𝑔𝑎 (𝑏2 𝑐 ) = 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑏 + 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑐 = 2.2 + 3.3 = 13 Câu 27: (Thông hiểu) (THPT QG 2019 Mã đề 101) Cho a, b hai số thực dương thỏa mãn 𝑎4 𝑏 = 16 Giá trị 𝑙𝑜𝑔2 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔2 𝑏 A B C 16 D Lời giải Chọn A Từ 𝑎4 𝑏 = 16, lấy logarit số hai vế ta 𝑙𝑜𝑔2 (𝑎4 𝑏) = 𝑙𝑜𝑔2 ⇔ 𝑙𝑜𝑔2 𝑎4 + 𝑙𝑜𝑔2 𝑏 = ⇔ 𝑙𝑜𝑔2 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔2 𝑏 = Câu 28: (Thông hiểu) (THPTQG 2019 Mã đề 102) Cho 𝑎và 𝑏là số thực dương thỏa mãn 𝑎3 𝑏2 = 32 Giá trị 𝑙𝑜𝑔2 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔2 𝑏 A B C 32 D Lời giải Chọn A Ta có 𝑙𝑜𝑔2 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔2 𝑏 = 𝑙𝑜𝑔2(𝑎3 𝑏2 ) = 𝑙𝑜𝑔2 = Câu 29: (Thông hiểu) (THPT QG 2019 Mã đề 103) Cho 𝑎; 𝑏 hai số thực dương thỏa mãn 𝑎2 𝑏3 = 16 Giá trị 𝑙𝑜𝑔2 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔2 𝑏 A B 16 C D Lời giải Chọn C Ta có: 𝑙𝑜𝑔2 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔2 𝑏 = 𝑙𝑜𝑔2 𝑎2 𝑏3 = 𝑙𝑜𝑔2 = Câu 30: (Thông hiểu) (Đề tham khảo THPTQG 2019) Đặt 𝑎 = 𝑙𝑜𝑔3 2, 𝑙𝑜𝑔16 A 3𝑎 B 4𝑎 GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu C 3𝑎 D 4𝑎 Trang Lời giải Chọn B 3 Ta có: 𝑙𝑜𝑔16 = 𝑙𝑜𝑔2 = 𝑙𝑜𝑔 32 Câu 31: = 4𝑎 (Vận dụng) (Đề thử nghiệm THPTQG 2017) Xét số thực 𝑎, 𝑏 thỏa mãn 𝑎 > 𝑏 > 𝑎 Tìm giá trị nhỏ 𝑃𝑚𝑖𝑛 biểu thức 𝑃 = 𝑙𝑜𝑔𝑎2(𝑎2 ) + 𝑙𝑜𝑔𝑏 (𝑏 ) 𝑏 A 𝑷𝒎𝒊𝒏 B 𝑷𝒎𝒊𝒏 C 𝑷𝒎𝒊𝒏 D 𝑷𝒎𝒊𝒏 Lời giải Chọn D Với điều kiện đề bài, ta có 2 𝑎 𝑎 𝑎 𝑎 𝑃 = 𝑙𝑜𝑔𝑎2 (𝑎2 ) + 𝑙𝑜𝑔𝑏 ( ) = [2 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑎] + 𝑙𝑜𝑔𝑏 ( ) = [𝑙𝑜𝑔𝑎 ( 𝑏)] + 𝑙𝑜𝑔𝑏 ( ) 𝑏 𝑏 𝑏 𝑏 𝑏 𝑏 𝑏 = [1 + 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑏] 𝑏 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔𝑏 ( ) 𝑏 3 Đặt 𝑡 = 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑏 > (vì 𝑎 > 𝑏 > 1), ta có 𝑃 = 4(1 + 𝑡)2 + 𝑡 = 4𝑡 + 8𝑡 + 𝑡 + = 𝑓 (𝑡) 𝑏 Ta có𝑓 ′ (𝑡) = 8𝑡 + − 𝑡 = 8𝑡 +8𝑡 −3 𝑡2 = (2𝑡−1)(4𝑡 +6𝑡+3) 𝑡2 1 Vậy 𝑓 ′ (𝑡) = ⇔ 𝑡 = Khảo sát hàm số, ta có 𝑃 (2) Câu 32: 𝑚𝑖𝑛 (Vận dụng) (Đề thức BGD 2017 mã đề 104) Với các số thực dương 𝑥, 𝑦 tùy ý, đặt 𝑙𝑜𝑔3 𝑥 = 𝛼, 𝑙𝑜𝑔3 𝑦 = 𝛽 Mệnh đề nào dưới đúng? √𝑥 √𝑥 𝑦 3 𝛼 B 𝑙𝑜𝑔27 ( 𝑦 ) = + 𝛽 𝛼 D 𝑙𝑜𝑔27 ( ) = − 𝛽 √𝑥 A 𝑙𝑜𝑔27 ( 𝑦 ) = ( − 𝛽) √𝑥 𝑦 C 𝑙𝑜𝑔27 ( ) = ( + 𝛽) 𝛼 𝛼 Lời giải Chọn D √𝑥 3 𝛼 𝑙𝑜𝑔27 ( 𝑦 ) = 𝑙𝑜𝑔27 𝑥 − 𝑙𝑜𝑔27 𝑦 = 𝑙𝑜𝑔3 𝑥 − 𝑙𝑜𝑔3 𝑦 = − 𝛽 Câu 33: (Vận dụng) (Đề thức BGD 2017 mã đề 110) Cho 𝑥, 𝑦 số thực lớn thoả mãn 𝑥 + 9𝑦 = 6𝑥𝑦 Tính 𝑀 = A 𝑀 = 1+𝑙𝑜𝑔12 𝑥+𝑙𝑜𝑔12 𝑦 B 𝑀 = 𝑙𝑜𝑔12 (𝑥+3𝑦) C 𝑀 = D 𝑀 = Lời giải GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu Trang Chọn D Ta có 𝑥 + 9𝑦 = 6𝑥𝑦 ⇔ (𝑥 − 3𝑦)2 = ⇔ 𝑥 = 3𝑦 Khi 𝑀 = 1+𝑙𝑜𝑔12 𝑥+𝑙𝑜𝑔12 𝑦 𝑙𝑜𝑔12 12𝑥𝑦 = 𝑙𝑜𝑔 12 (𝑥+3𝑦) 𝑙𝑜𝑔12 (𝑥+3𝑦) 36𝑦 𝑙𝑜𝑔 = 𝑙𝑜𝑔12 36𝑦 = 12 Câu 34: (Vận dụng) (THPT QG 2019 Mã đề 104) Cho 𝑎 𝑏 hai số thực dương thỏa mãn 𝑎𝑏3 = Giá trị 𝑙𝑜𝑔2 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔2 𝑏 A B C D Lời giải Chọn D 𝑙𝑜𝑔2 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔2 𝑏 = 𝑙𝑜𝑔2 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔2 𝑏3 = 𝑙𝑜𝑔2 (𝑎𝑏3 ) = 𝑙𝑜𝑔2 = Câu 35: (Vận dụng) (Đề THPTQG 2017 Mã 123) Cho 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑥 = 3, 𝑙𝑜𝑔𝑏 𝑥 = với 𝑎, 𝑏 số thực lớn Tính 𝑃 = 𝑙𝑜𝑔𝑎𝑏 𝑥 A 𝑃 = 12 B 𝑃 = 12 C 𝑃 = 12 D 𝑃 = 12 Lời giải Chọn D 𝑃 = 𝑙𝑜𝑔𝑎𝑏 𝑥 = Câu 36: 1 12 = = = 𝑙𝑜𝑔𝑥 𝑎 𝑏 𝑙𝑜𝑔𝑥 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔𝑥 𝑏 + (Vận dụng cao) (Đề Chính Thức 2018 - Mã 101) Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > thỏa mãn 𝑙𝑜𝑔3𝑎+2𝑏+1 (9𝑎2 + 𝑏2 + 1) + 𝑙𝑜𝑔6𝑎𝑏+1 (3𝑎 + 2𝑏 + 1) = Giá trị 𝑎 + 2𝑏 A B C D Lời giải Chọn C 3𝑎 + 2𝑏 + > (9𝑎2 + 𝑏2 + 1) > 𝑙𝑜𝑔 Ta có 𝑎 > 0, 𝑏 > nên {9𝑎2 + 𝑏2 + > ⇒ { 3𝑎+2𝑏+1 𝑙𝑜𝑔6𝑎𝑏+1 (3𝑎 + 2𝑏 + 1) > 6𝑎𝑏 + > Áp dụng BĐT Cô-si cho hai số dương ta 𝑙𝑜𝑔3𝑎+2𝑏+1 (9𝑎2 + 𝑏2 + 1) + 𝑙𝑜𝑔6𝑎𝑏+1 (3𝑎 + 2𝑏 + 1) ≥ 2√𝑙𝑜𝑔3𝑎+2𝑏+1 (9𝑎2 + 𝑏2 + 1) + 𝑙𝑜𝑔6𝑎𝑏+1 (3𝑎 + 2𝑏 + 1) ⇔ ≥ 2√𝑙𝑜𝑔6𝑎𝑏+1 (9𝑎2 + 𝑏2 + 1) ⇔ 𝑙𝑜𝑔6𝑎𝑏+1 (9𝑎2 + 𝑏2 + 1) ≤ ⇔ 9𝑎2 + 𝑏2 + ≤ 6𝑎𝑏 + ⇔ (3𝑎 − 𝑏)2 ≤ ⇔ 3𝑎 = 𝑏 Vì dấu “=” xảy nên 𝑙𝑜𝑔3𝑎+2𝑏+1 (9𝑎2 + 𝑏2 + 1) = 𝑙𝑜𝑔6𝑎𝑏+1 (3𝑎 + 2𝑏 + 1) ⇔ 𝑙𝑜𝑔3𝑏+1 (2𝑏2 + 1) = 𝑙𝑜𝑔2𝑏2+1 (3𝑏 + 1) ⇔ 2𝑏2 + = 3𝑏 + ⇔ 2𝑏2 − 3𝑏 = ⇔ 𝑏 = (vì 𝑏 > 0) Suy 𝑎 = Vậy 𝑎 + 2𝑏 = + = GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu Trang 10 Suy  x   f ( )  f ( x )  f (1)   f ( x )  f ( ) = 2, f (1) = Vậy phương trình (1) có nghiệm thuộc khoảng ( 0;1) m  ( 2; ) Câu 45: (Vận dụng) (Đề tham khảo BGD năm 2017-2018) Có giá trị nguyên dương tham số 𝑚 để phương trình 16𝑥 − 2.12𝑥 + (𝑚 − 2)9𝑥 = có nghiệm dương? A B C D Lời giải Chọn B 2𝑥 Ta có: 16𝑥 − 2.12𝑥 + (𝑚 − 2)9𝑥 = ⇔ (3) 𝑥 − (3) + 𝑚 − = (1) 𝑥 Đặt: 𝑡 = (3) > Phương trình (1) ⇔ 𝑡 − 2𝑡 = − 𝑚 (2) Phương trình (1) có nghiệm dương ⇔ phương trình (2) có nghiệm 𝑡 > Số nghiệm phương trình (2) số giao điểm đồ thị hàm số 𝑓(𝑡) = 𝑡 − 2𝑡, 𝑡 ∈ (1; +∞) đường thẳng 𝑑: 𝑦 = − 𝑚 Xét hàm số 𝑓 (𝑡) = 𝑡 − 2𝑡, 𝑡 ∈ (1; +∞) 𝑓 ′ (𝑡) = 2(𝑡 − 1) > 0, ∀𝑡 ∈ (1; +∞) Suy ra, hàm số 𝑓 đồng biến (1; +∞) Bảng biến thiên: Dựa vào bảng biến thiên, ycbt ⇔ − 𝑚 > −1 ⇔ 𝑚 < Vậy có giá trị 𝑚 dương thoả mãn 𝑚 ∈ {1; 2} Câu 46: (Vận dụng) (Đề Chính Thức 2018 - Mã 102) Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > thỏa mãn log10 a +3b +1 ( 25a + b + 1) + log10 ab +1 (10a + 3b + 1) = Giá trị 𝑎 + 2𝑏 A B C 22 D 11 Lời giải Chọn D Từ giả thiết ta có 25𝑎2 + 𝑏2 + > 0, 10𝑎 + 3𝑏 + > 0, 10𝑎 + 3𝑏 + > 1, 10𝑎𝑏 + > Áp dụng Cơ-si, ta có 25𝑎2 + 𝑏2 + ≥ 2√25𝑎2 𝑏2 + = 10𝑎𝑏 + Khi đó, GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu Trang 37 log10 a +3b +1 ( 25a + b + 1) + log10 ab +1 (10a + 3b + 1)  log10 a +3b +1 (10ab + 1) + log10 ab +1 (10a + 3b + 1)  5a = b Dấu “=” xảy  log10 a +3b +1 (10ab + 1) = log10 ab +1 (10a + 3b + 1) = Suy { Câu 47: 𝑏=2 𝑎=2 ⇒ 𝑎 + 2𝑏 = 11 (Vận dụng) (Đề Chính Thức 2018 - Mã 102) Cho phương trình 3𝑥 + 𝑚 = 𝑙𝑜𝑔3 ( 𝑥 − 𝑚) với 𝑚 tham số Có giá trị nguyên 𝑚 ∈ (−15; 15) để phương trình cho có nghiệm? A 16 B C 14 D 15 Lời giải Chọn C Ta có: 3𝑥 + 𝑚 = 𝑙𝑜𝑔3 (𝑥 − 𝑚) ⇔ 𝑥 + 𝑥 = 𝑙𝑜𝑔3( 𝑥 − 𝑚) + 𝑥 − 𝑚 (∗) Xét hàm số 𝑓(𝑡) = 3𝑡 + 𝑡, với 𝑡 ∈ ℝ Có 𝑓′(𝑡) = 3𝑡 𝑙𝑛 + > 0, ∀𝑡 ∈ ℝ nên hàm số 𝑓 (𝑡) đồng biến tập xác định Mặt khác phương trình (∗) có dạng: 𝑓(𝑥) = 𝑓 (𝑙𝑜𝑔3 ( 𝑥 − 𝑚)) Do ta có 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑙𝑜𝑔3 ( 𝑥 − 𝑚)) ⇔ 𝑥 = 𝑙𝑜𝑔3( 𝑥 − 𝑚) ⇔ 3𝑥 = 𝑥 − 𝑚 ⇔ 3𝑥 − 𝑥 = −𝑚 Xét hàm số 𝑔(𝑥 ) = 3𝑥 − 𝑥, với 𝑥 ∈ ℝ Có 𝑔′(𝑥) = 3𝑥 𝑙𝑛 − 1, 𝑔′(𝑥) = ⇔ 𝑥 = 𝑙𝑜𝑔3 (𝑙𝑛 3) Bảng biến thiên Từ bảng biến thiên ta thấy giá trị tham số để phương trình có nghiệm là: 𝑚 ∈ −∞; −𝑔 (𝑙𝑜𝑔3 (𝑙𝑛 3)) Vậy số giá trị nguyên 𝑚 ∈ (−15; 15) để phương trình cho có nghiệm là:14 Câu 48: (Vận dụng) (Đề Chính Thức 2018 - Mã 103) Cho phương trình 7𝑥 + 𝑚 = 𝑙𝑜𝑔7 (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 tham số Có giá trị nguyên 𝑚 ∈ (−25; 25) để phương trình cho có nghiệm? A B 25 C 24 D 26 Lời giải GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu Trang 38 Chọn C ĐK: 𝑥 > 𝑚 7𝑥 + 𝑚 = 𝑡 Đặt 𝑡 = 𝑙𝑜𝑔7 (𝑥 − 𝑚) ta có { 𝑡 ⇒ 𝑥 + 𝑥 = 𝑡 + 𝑡 (1 ) +𝑚=𝑥 Do hàm số 𝑓 (𝑢) = 7𝑢 + 𝑢 đồng biến ℝ, nên ta có (1) ⇔ 𝑡 = 𝑥 Khi đó: 7𝑥 + 𝑚 = 𝑥 ⇔ 𝑚 = 𝑥 − 7𝑥 Xét hàm số 𝑔(𝑥 ) = 𝑥 − 7𝑥 ⇒ 𝑔′ (𝑥) = − 7𝑥 𝑙𝑛 = ⇔ 𝑥 = − 𝑙𝑜𝑔7 (𝑙𝑛 7) Bảng biến thiên: Từ phương trình cho có nghiệm 𝑚 ≤ 𝑔(− 𝑙𝑜𝑔7(𝑙𝑛 7)) ≈ −0,856 (các nghiệm thỏa mãn điều kiện 𝑥 − 𝑚 = 7𝑥 > 0) Do 𝑚 nguyên thuộc khoảng (−25; 25), nên 𝑚 ∈ {−24; −16; ; −1} Câu 49: (Vận dụng) (THPT QG 2019 Mã đề 101) Cho phương trình 𝑙𝑜𝑔9 𝑥 − 𝑙𝑜𝑔3 (3𝑥 − 1) = − 𝑙𝑜𝑔3 𝑚 với 𝑚 tham số thực Có tất giá trị nguyên 𝑚 để phương trình có nghiệm? A 𝟐 B 𝟒 C 𝟑 D vơ số Lời giải Chọn A Điều kiện 𝑥 > 𝑚 > 𝑥 Phương trình tương đương 𝑙𝑜𝑔3 𝑥 − 𝑙𝑜𝑔3(3𝑥 − 1) = 𝑙𝑜𝑔3 𝑚 ⇔ 3𝑥−1 = 𝑚 ⇔ 𝑚 = Xét hàm số 𝑓 (𝑥 ) = 3𝑥−1 𝑥 3𝑥−1 𝑥 với 𝑥 > 𝑓 ′ (𝑥 ) = 𝑥 > Bảng biến thiên + Vậy < 𝑚 < phương trình có nghiệm Do có giá trị ngun để phương trình có nghiệm GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu Trang 39 Câu 50: (Vận dụng) (THPTQG 2019 Mã đề 102) Cho phương trình 𝑙𝑜𝑔9 𝑥 − 𝑙𝑜𝑔3 (6𝑥 − 1) = − 𝑙𝑜𝑔3 𝑚 (𝑚 tham số thực) Có tất giá trị nguyên 𝑚 để phương trình cho có nghiệm? A B C Vơ số D Lời giải Chọn B ĐK: { 𝑥>6 𝑚>0 𝑙𝑜𝑔9 𝑥 − 𝑙𝑜𝑔3(6𝑥 − 1) = − 𝑙𝑜𝑔3 𝑚 ⇔ 𝑙𝑜𝑔3 |𝑥| − 𝑙𝑜𝑔3(6𝑥 − 1) = − 𝑙𝑜𝑔3 𝑚  𝑙𝑜𝑔3 𝑚 = 𝑙𝑜𝑔3 (6𝑥−1) |𝑥| ⇔𝑚= 6𝑥−1 |𝑥| (1) Với điều kiện (1) trở thành: 𝑚 = Xét hàm 𝑓(𝑥 ) = 6𝑥−1 𝑥 6𝑥−1 𝑥 (*) khoảng (6 ; +∞) Ta có 𝑓 ′ (𝑥 ) = 𝑥 > Ta có bảng biến thiên: Dựa vào bảng biến thiên, phương trình (*) có nghiệm < 𝑚 < Vậy có giá trị nguyên 𝑚 để phương trình6 cho có nghiệm 𝑚 = {1; 2; 3; 4; 5} Câu 51: (Vận dụng) (Đề tham khảo THPTQG 2019) Tổng tất nghiệm phương trình 𝑙𝑜𝑔3 (7 − 3𝑥 ) = − 𝑥 A 𝟐 B 𝟏 C 𝟕 D 𝟑 Lời giải Chọn A Điều kiện xác định phương trình − 𝑥 > ⇔ 3𝑥 < ⇔ 𝑥 < 𝑙𝑜𝑔3 𝑙𝑜𝑔3(7 − 3𝑥 ) = − 𝑥 ⇔ − 3𝑥 = 32−𝑥 ⇔ − 3𝑥 = 𝑥 𝑥 Đặt 𝑡 = , với < 𝑡 < 7, suy 𝑥 = 𝑙𝑜𝑔3 𝑡 Ta có phương trình 𝑡 − 7𝑡 − = có hai nghiệm 𝑡1 = 7−√13 𝑡2 = 7+√13 Vậy có hai nghiệm 𝑥1 , 𝑥2 tương ứng GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu Trang 40 Ta có 𝑥1 + 𝑥2 = 𝑙𝑜𝑔3 𝑡1 + 𝑙𝑜𝑔3 𝑡2 = 𝑙𝑜𝑔3 𝑡1 𝑡2 Theo định lý Vi-ét ta có 𝑡1 𝑡2 = 9, nên 𝑥1 + 𝑥2 = 𝑙𝑜𝑔3 = Câu 52: (Vận dụng cao) (Đề tham khảo BGD 2017) Hỏi có giá trị 𝑚 nguyên [−2017; 2017] để phương trình 𝑙𝑜𝑔(𝑚𝑥 ) = 𝑙𝑜𝑔(𝑥 + 1) có nghiệm nhất? A 2017 B 4014 C 2018 D 4015 Lời giải Chọn C Điều kiện 𝑥 > −1và 𝑥 ≠ 𝑙𝑜𝑔(𝑚𝑥 ) = 𝑙𝑜𝑔(𝑥 + 1) ⇔ 𝑚𝑥 = (𝑥 + 1)2 ⇔ 𝑚 = Xét hàm 𝑓(𝑥 ) = (𝑥+1)2 𝑥 (𝑥 > −1, 𝑥 ≠ 0); 𝑓 ′ (𝑥 ) = 𝑥 −1 𝑥2 =0⇔[ ( 𝑥 + )2 𝑥 𝑥=1 𝑥 = −1(𝑙 ) Lập bảng biến thiên 𝑚=4 Dựa vào BBT, phương trình có nghiệm [ 𝑚 < Vì 𝑚 ∈ [−2017; 2017] 𝑚 ∈ ℤ nên có 2018 giá trị 𝑚 nguyên thỏa yêu cầu 𝑚 ∈ {−2017; −2016; ; −1; 4} Chú ý: Trong lời giải, ta bỏ qua điều kiện 𝑚𝑥 > với phương trình 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑓 (𝑥 ) = 𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑔 (𝑥 ) với < 𝑎 ≠ ta cần điều kiện 𝑓(𝑥 ) > (hoặc 𝑔(𝑥 ) > 0) Câu 53: (Vận dụng cao) (Đề Chính Thức 2018 - Mã 101) Cho phương trình 5𝑥 + 𝑚 = 𝑙𝑜𝑔5 (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 tham số Có giá trị nguyên 𝑚 ∈ (−20; 20) để phương trình cho có nghiệm? A 20 B 19 C D 21 Lời giải Chọn B GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu Trang 41 Điều kiện 𝑥 > 𝑚 Ta có 5𝑥 + 𝑚 = 𝑙𝑜𝑔5 (𝑥 − 𝑚) ⇔ 5𝑥 + 𝑥 = 𝑥 − 𝑚 + 𝑙𝑜𝑔5(𝑥 − 𝑚) ⇔ 5𝑥 + 𝑥 = 5𝑙𝑜𝑔5 (𝑥−𝑚) + 𝑙𝑜𝑔5(𝑥 − 𝑚) (1) Xét hàm số 𝑓 (𝑡) = 5𝑡 + 𝑡, 𝑓 ′ (𝑡) = 5𝑡 𝑙𝑛 + > 0, ∀𝑡 ∈ ℝ, từ (1) suy 𝑥 = 𝑙𝑜𝑔5(𝑥 − 𝑚) ⇔ 𝑚 = 𝑥 − 5𝑥 Xét hàm số 𝑔(𝑥 ) = 𝑥 − 5𝑥 , 𝑔′ (𝑥 ) = − 5𝑥 𝑙𝑛 5, 𝑔′ (𝑥) = ⇔ 𝑥 = 𝑙𝑜𝑔5 𝑙𝑛 = − 𝑙𝑜𝑔5 𝑙𝑛 = 𝑥0 Bảng biến thiên Do để phương trình có nghiệm 𝑚 ≤ 𝑔(𝑥0 ) ≈ −0,92 Các giá trị nguyên 𝑚 ∈ (−20; 20) {−19; −18; ; −1}, có 19 giá trị 𝑚 thỏa mãn Câu 54: (Vận dụng cao) (Đề Chính Thức 2018 - Mã 103) Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > thỏa mãn 𝑙𝑜𝑔4𝑎+5𝑏+1 (16𝑎2 + 𝑏2 + 1) + 𝑙𝑜𝑔8𝑎𝑏+1 (4𝑎 + 5𝑏 + 1) = Giá trị 𝑎 + 2𝑏 A B C 27 D 20 Lời giải Chọn C Từ giả thiết suy 𝑙𝑜𝑔4𝑎+5𝑏+1 (16𝑎2 + 𝑏2 + 1) > 𝑙𝑜𝑔8𝑎𝑏+1 (4𝑎 + 5𝑏 + 1) > Áp dụng BĐT Côsi ta có 𝑙𝑜𝑔4𝑎+5𝑏+1 (16𝑎2 + 𝑏2 + 1) + 𝑙𝑜𝑔8𝑎𝑏+1 (4𝑎 + 5𝑏 + 1) ≥ 𝑙𝑜𝑔4𝑎+5𝑏+1 (16𝑎2 + 𝑏2 + 1) 𝑙𝑜𝑔8𝑎𝑏+1 (4𝑎 + 5𝑏 + 1) = 𝑙𝑜𝑔8𝑎𝑏+1 (16𝑎2 + 𝑏2 + 1) Mặt khác 16𝑎2 + 𝑏2 + = (4𝑎 − 𝑏)2 + 8𝑎𝑏 + ≥ 8𝑎𝑏 + 1(∀𝑎, 𝑏 > 0), suy 𝑙𝑜𝑔8𝑎𝑏+1 (16𝑎2 + 𝑏2 + 1) ≥ Khi 𝑙𝑜𝑔4𝑎+5𝑏+1 (16𝑎2 + 𝑏2 + 1) + 𝑙𝑜𝑔8𝑎𝑏+1 (4𝑎 + 5𝑏 + 1) = ⇔{ 𝑙𝑜𝑔4𝑎+5𝑏+1 (8𝑎𝑏 + 1) = 𝑙𝑜𝑔8𝑎𝑏+1 (4𝑎 + 5𝑏 + 1) 𝑏 = 4𝑎 (32𝑎2 + 1) = 𝑙𝑜𝑔 𝑎=4 32𝑎2 = 24𝑎 ⇔ { 24𝑎+1 ⇔{ ⇔{ 𝑏 = 4𝑎 𝑏 = 4𝑎 𝑏=3 Vậy 𝑎 + 2𝑏 = + = 27 GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu Trang 42 Câu 55: (Vận dụng cao) (Đề Chính Thức 2018 - Mã 104) Cho phương trình 2𝑥 + 𝑚 = 𝑙𝑜𝑔2 (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 tham số Có giá trị nguyên 𝑚 ∈ (−18; 18) để phương trình cho có nghiệm? A B 19 C 17 D 18 Lời giải Chọn C ĐK: 𝑥 > 𝑚 2𝑥 + 𝑚 = 𝑡 Đặt 𝑡 = 𝑙𝑜𝑔2 (𝑥 − 𝑚) ta có { 𝑡 ⇒ 𝑥 + 𝑥 = 𝑡 + 𝑡 (1 ) +𝑚=𝑥 Do hàm số 𝑓 (𝑢) = 2𝑢 + 𝑢 đồng biến ℝ, nên ta có (1) ⇔ 𝑡 = 𝑥 Khi đó: 2𝑥 + 𝑚 = 𝑥 ⇔ 𝑚 = 𝑥 − 2𝑥 Xét hàm số 𝑔(𝑥 ) = 𝑥 − 2𝑥 ⇒ 𝑔′ (𝑥) = − 2𝑥 𝑙𝑛 = ⇔ 𝑥 = − 𝑙𝑜𝑔2 (𝑙𝑛 2) Bảng biến thiên: Từ phương trình cho có nghiệm 𝑚 ≤ 𝑔(− 𝑙𝑜𝑔2(𝑙𝑛 2)) ≈ −0,914 (các nghiệm thỏa mãn điều kiện 𝑥 − 𝑚 = 2𝑥 > 0) Do 𝑚 nguyên thuộc khoảng (−18; 18), nên 𝑚 ∈ {−17; −16; ; −1} Câu 56: (Vận dụng cao) (THPT QG 2019 Mã đề 101) Cho phương trình (4 𝑙𝑜𝑔22 𝑥 + 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 − 5)√7𝑥 − 𝑚 = (𝑚 tham số thực) Có tất giá trị nguyên dương 𝑚 để phương trình cho có hai nghiệm phân biệt? A 49 B 47 C Vô số D 48 Lời giải Chọn B 𝑥>0 𝑥>0 Điều kiện: { 𝑥 ⇔{ 𝑥 −𝑚≥0 ≥𝑚 * Trường hợp 𝑚 ≤ (4 𝑙𝑜𝑔22 𝑥 + 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 − 5)√7𝑥 − 𝑚 = ⇔ 𝑙𝑜𝑔22 𝑥 + 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 − = ⇔ (𝑙𝑜𝑔2 𝑥 − 1)(4 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 + 5) = ⇔ [ GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 = 𝑥=2 ⇔[ − 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 = − 𝑥=2 4 Trang 43 Trường hợp không thỏa điều kiện 𝑚 nguyên dương 𝑥>0 * Trường hợp 𝑚 > 0, ta có { 𝑥 ⇔ 𝑥 ≥ 𝑙𝑜𝑔7 𝑚 𝑚 > 𝑥 > < 𝑚 ≤ ≥𝑚 𝑥=2 𝑙𝑜𝑔 𝑥 + 𝑙𝑜𝑔 𝑥 − = 2 Khi (4 𝑙𝑜𝑔22 𝑥 + 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 − 5)√7𝑥 − 𝑚 = ⇔ [ 𝑥 ⇔ [𝑥 = 2−4 √7 − 𝑚 = 𝑥 = 𝑙𝑜𝑔7 𝑚 + Xét < 𝑚 ≤ nghiệm 𝑥 = 𝑙𝑜𝑔7 𝑚 ≤ nên trường hợp phương trình cho có nghiệm 𝑥 = 2; 𝑥 = − thỏa mãn điều kiện + Xét 𝑚 > 1, điều kiện phương trình 𝑥 ≥ 𝑙𝑜𝑔7 𝑚 Vì > − nên phương trình cho có hai nghiệm phân biệt > 𝑙𝑜𝑔7 𝑚 ≥ − 5 ⇔7 − ≤ 𝑚 < 72 Trường hợp 𝑚 ∈ {3; 4; 5; ; 48}, có 46 giá trị nguyên dương Tóm lại có 47 giá trị nguyên dương 𝑚 thỏa mãn Câu 57: (Vận dụng cao) (THPTQG 2019 Mã đề 102) Cho phương trình (2 𝑙𝑜𝑔22 𝑥 − 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 − 2)√3𝑥 − 𝑚 = (𝑚 tham số thực) Có tất giá trị nguyên dương 𝑚 để phương trình cho có hai nghiệm phân biệt? A 79 B 80 C Vô số D 81 Lời giải Chọn A 𝑥>0 𝑥>0 Điều kiện: { 𝑥 ⇔{ 𝑥 −𝑚≥0 ≥𝑚 * Với 𝑚 = phương trình trở thành: (2 𝑙𝑜𝑔22 𝑥 − 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 − 2)√3𝑥 − = Khi 𝑥 > ⇒ 3𝑥 > 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 = 𝑥=4 Do ta có 𝑙𝑜𝑔22 𝑥 − 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 − = ⇔ [ ⇔ [ (thỏa mãn) 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 = − 𝑥 = 2−2 + Xét 𝑚 > 1, điều kiện phương trình 𝑥 ≥ 𝑙𝑜𝑔3 𝑚 Ta có 𝑙𝑜𝑔22 𝑥 − 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 − = ⇔ [ 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 = 𝑥=4 ⇔[ 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 = − 𝑥 = 2−2 1 Vì > 2−2 nên phương trình cho có hai nghiệm phân biệt > 𝑙𝑜𝑔3 𝑚 ≥ 2 − ⇔2 − 2 ≤ 𝑚 < 81 Trường hợp 𝑚 ∈ {3; 4; 5; ; 80}, có 78 giá trị nguyên dương Tóm lại có 79 giá trị nguyên dương 𝑚 thỏa mãn Chọn phương án B Cách 2: GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu Trang 44 𝑥>0 Điều kiện: { 𝑥 ≥𝑚 1 𝑥= 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 = − 2⇔ √2 (2 𝑙𝑜𝑔22 𝑥 − 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 − 2)√3𝑥 − 𝑚 = ⇔ [ 𝑙𝑜𝑔2 𝑥 = 𝑥=4 [𝑥 = 𝑙𝑜𝑔3 𝑚 3𝑥 = 𝑚 Với 𝑚 = 𝑥 = 𝑙𝑜𝑔3 𝑚 = 0(𝑙) phương trình có hai nghiệm phân biệt Với 𝑚 > 1: 𝑚 ngun dương nên phương trình ln nhận 𝑥 = 𝑙𝑜𝑔3 𝑚 nghiệm 1 Do 3√2 < 34 nên để phương trình có hai nghiệm phải có 3√2 ≤ 𝑚 < 34 Mà 𝑚 nguyên dương nên ≤ 𝑚 < 81 Vậy có 79 giá trị 𝑚 nguyên dương Câu 58: (Vận ( log dụng cao) ) x − log x − (THPT QG 2019 Mã đề 103) Cho phương trình x − m = (𝑚 tham số thực) Có tất giá trị nguyên dương 𝑚 để phương trình cho có hai nghiệm phân biệt? A 123 B 125 C Vô số D 124 Lời giải Chọn A  Do 𝑚 > 0, ta có điều kiện 𝑥  x0  x  log m  x=3  log x =   1 Khi ta có  log x = −   x =    x = log m  x = log m   Do > √3 nên để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì:    log m     log m   3  m     m 1  Vậy, ta có 123 giá trị nguyên dương 𝑚 thỏa mãn Câu 59: (Vận dụng cao) (THPT QG 2019 Mã đề 104) Cho phương trình (2 𝑙𝑜𝑔32 𝑥 − 𝑙𝑜𝑔3 𝑥 − 1)√4𝑥 − 𝑚 = (𝑚 tham số thực) Có tất giá trị nguyên dương 𝑚 để phương trình cho có hai nghiệm phân biệt? A Vơ số B 62 C 63 D 64 Lời giải Chọn B GV: Võ Huỳnh Hiếu – SĐT: 0907.102.655 Fanpage: Học Toán Cùng Thầy Huỳnh Hiếu Trang 45 𝑥>0 𝑥>0 Điều kiện: { 𝑥 ⇔ {𝑥 ≥ 𝑙𝑜𝑔 𝑚 (𝑚 > 0) −𝑚 ≥0 𝑙𝑜𝑔3 𝑥 = 𝑥=3 Ta có: (2 𝑙𝑜𝑔32 𝑥 − 𝑙𝑜𝑔3 𝑥 − 1)√4 − 𝑚 = ⇔ [𝑙𝑜𝑔3 𝑥 = − ⇔ [𝑥 = √3 𝑥 = 𝑙𝑜𝑔4 𝑚 𝑥 = 𝑙𝑜𝑔4 𝑚 𝑥 Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì: [√3 ≤ 𝑙𝑜𝑔4 𝑚 < 𝑙𝑜𝑔4 𝑚 ≤ ⇔ [4√3 ≤ 𝑚 < 0

Ngày đăng: 21/11/2020, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan