Phân tích tài chính nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanhtại tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4

76 42 0
Phân tích tài chính nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanhtại tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế mở cửa để đứng vững thị trường điều khó khăn, từ Việt Nam gia nhập WTO, điều đặt doanh nghiệp vào tình vơ khó khăn, địi hỏi doanh nghiệp phải ln ln đổi hồn thiện Để vừa đáp ứng yêu cầu trên, vừa tạo uy tín cạnh tranh với đối thủ, doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải xác định tiềm lực thân đơn vị Vì vậy, hiệu kinh doanh doanh nghiệp vấn đề trọng đặc biệt, để sử dụng có hiệu nguồn lực có cơng ty cho phù hợp nhất, tránh tình trạng lãng phí, thất Để làm việc này, việc cần thiết trước tiên phải nắm bắt thơng tin trị, xã hội, thông tin kinh tế để kịp thời có thay đổi cho phù hợp với kinh tế Tổng cơng ty Xây dựng Cơng trình Giao thông với nỗ lực thông tin nắm bắt dần tạo nguồn vốn, nguồn lao động, tăng tích tũy để mở rộng sản xuất kinh doanh Công việc sản xuất kinh doanh Tổng công ty đà phát triển Tuy nhiên, để đứng vững thị trường nước đồng thời phát triển tồn cầu Tổng cơng ty cần phải phấn đấu nỗ lực Nhận thức rõ vai trị vị trí quan trọng vấn đề trên, thời gian tìm hiểu, thực tập Tổng công ty xây dựng công trình giao thơng (CIENCO 4) doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực xây dựng em lựa chọn đề tài “Phân tích tài nhằm nâng cao hiệu kinh doanhtại Tổng công ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng 4” Mục đích đề tài Mục đích đề tài: Nghiên cứu thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh hay hiệu sử dụng nguồn lực doanh nghiệp bao gồm nhận dạng điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn, thuận lợi phát yếu công tác quản lý sản xuất kinh doanh Đồng thời tìm hiểu ngun nhân đứng sau thực trạng để từ đưa giải pháp nhằm khắc phục cải thiện yếu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài : Đối tượng diễn biến tình hình hoạt động, kết yếu tố đến hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng cơng ty Xây dựng Cơng trình giao thông Phạm vi nghiên cứu, thuộc Tổng công ty Xây dựng Cơng trình giao thơng 4, số liệu phân tích từ năm 2012 đến năm 2014 định hướng phát triển tương lai Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Thu thập tài liệu tủ sách chuyên ngành, internet, thư viện…Thống kê số liệu thứ cấp từ phịng kế tốn (2012-2014) để phân tích đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Xây dựng Công trình giao thơng Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích tài hiệu kinh doanh doanh ngiệp Chương 2: Thực trạng hiệu kinh doanh Tổng công ty Xây dựng Cơng trình giao thơng (Cienco4) Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHỆP c 1.1.PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm phân tích TCDN Phân tích lĩnh vực tự nhiên hiểu chia nhỏ vật tượng mối quan hệ hữu phận cấu thành vật tượng phân tích chất hóa học phản ứng, phân tích vi sinh vật kính hiển vi Cịn lĩnh vực kinh tế xã hội, tượng cần phân tích tồn khái niệm trừu tượng Do đó, việc phân tích phải phương pháp trừu tượng Phân tích kinh doanh việc phân chia tượng, trình kết kinh doanh thành nhiều phận cấu thành Trên sở đó, phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu tổng hợp nhằm tổng hợp lại rút tính quy luật xu hướng phát triển tượng nghiên cứu Phân tích kinh doanh gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh người Khi kinh tế phát triển, đòi hỏi quản lý kinh tế quốc dân không ngừng tăng lên Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh ngày cao phức tạp, phân tích kinh doanh hình thành ngày hồn thiện với hệ thống lý luận độc lập Q trình hồn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan phát triển môn khoa học Cũng mơn khoa học độc lập, phân tích kinh doanh có đối tượng nghiên cứu riêng Nói chung, lĩnh vực nghiên cứu phân tích kinh doanh khơng ngồi hoạt động doanh tượng kinh tế, xã hội đặc biệt Để phân chia tổng hợp đánh giá tượng hoạt động kinh doanh, đối tượng nghiên cứu phân tích kinh doanh kết kinh doanh cụ thể, thể tiêu kinh tế, với tác động tác nhân kinh tế Kết kinh doanh thuộc đối tượng phân tích kết riêng biệt khâu, giai đoạn trình sản xuất kinh doanh mua hàng, bán hàng, sản xuất hàng hóa kết tổng hợp trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đó kết tài cuối doanh nghiệp Từ khái niệm trên, ta rút khái niệm phân tích TCDN: Phân tích tài doanh nghiệp tập hợp khái niệm, phương pháp công cụ cho phép thu thập, xử lý thơng tin kế tốn thông tin khác quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả tiềm lực doanh nghiệp, giúp cho người sử dụng thông tin đưa định tài chính, định quản lý phù hợp 1.1.2 Sự cần thiết phân tích TCDN Phân tích tình hình tài doanh nghiệp hay cụ thể hố việc phân tích báo cáo tài doanh nghiệp q trình kiểm tra, đối chiếu, so sánh số liệu, tài liệu tình hình tài hành khứ nhằm mục đích đánh giá tiềm năng, hiệu kinh doanh rủi ro tương lai Báo cáo tài báo cáo tổng hợp tình hình tài sản, vốn cơng nợ tình hình tài chính, kết kinh doanh kỳ doanh nghiệp Báo cáo tài hữu ích đối việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời nguồn thơng tin tài chủ yếu người bên ngồi doanh nghiệp Do đó, phân tích báo cáo tài mối quan tâm nhiều nhóm người khác nhà quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tư, cổ đông, chủ nợ, khách hàng, nhà cho vay tín dụng, quan phủ, người lao động Mỗi nhóm người có nhu cầu thơng tin khác Phân tích tài có vai trị đặc biệt quan trọng cơng tác quản lý tài doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác bình đẳng trước pháp luật việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Do có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp : chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng kể quan Nhà nước người làm công, đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp góc độ khác 1.1.3 Nội dung phân tích TCDN Nội dung phân tích TCDN gồm yêu tố sau đây: a) Phân tích khái quát hoạt động TCDN Là phân tích chung tài sản nguồn vốn thân doanh nghiệp, chủ yếu thơng qua bảng cân đối kế tốn kỳ đơn vị Nhằm đánh giá tổng quát sở vật chất kỹ thuật, tiềm lực kinh tế doanh nghiệp khứ, khả tương lai Đồng thời, đánh giá khả đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, tổng vốn tăng, tài sản doanh nghiệp mở rộng có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh b) ngược lại Phân tích tiêu tài chủ yếu Chỉ tiêu tài phạm trù kinh tế có nội dung tương đối ổn định, thể kết quả, hiệu kinh doanh, cấu trúc tài doanh nghiệp thời điểm hay thời kỳ Hệ thống tiêu tài bảng tổng hợp tiêu tài nhằm phản ánh tình hình tài doanh nghiệp phục vụ cho đối tượng có nhu cầu Để thơng tin phân tích tài có độ tin cậy cao, cần xem xét số quan điểm sau: Quan điểm toàn diện hệ thống Các tiêu tài thường có mối liên hệ ràng buộc chặt chẽ,do cơng tác phân tích tài phải nghiên cứu, xem xét đầy đủ mặt mối quan hệ tác động hữu tiêu Quan điểm tồn diện phân tích tài cịn thể hiện, đánh giá mặt hoạt động tiêu, đồng thời kết hợp phân tích tổng hợp đơi với phân tích trọng điểm, cụ thể Quan điểm phân tích động, xuất phát từ phát triển hoạt động kinh doanh tất yếu khách quan Do phân tích tài phải đặt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát triển tất yếu q trình Khi phân tích tuỳ theo yêu cầu nhà quản lý, mà tiến hành phân tích số liệu kinh tế gắn với môi trường hoạt động Để đưa chất đắn hoạt động tài chính, cần nghiên cứu mối quan hệ hữu trình kinh doanh, gắn với phát triển xã hội Quan điểm cụ thể, thực tế, tiến hành phân tích phải nắm vững tình hình, cụ thể hoạt động sản xuất kinh doanh Phân tích tài chức quản lý việc hình thành giải pháp có sở khoa học nhằm hồn thiện hoạt động cấp quản lý khác kinh tế quốc dân Các nhà quản trị kinh doanh phải đứng trước định khác lợi ích doanh nghiệp Do phân tích tài cơng cụ trợ giúp, để chọn định đắn Phân tích tài nhằm xác định tính khoa học, nâng cao chất lượng định để đạt lợi ích cao Trong chế thị trường có cạnh tranh doanh nghiệp, định quản trị có ảnh hưởng trực tiếp đến tồn tại, phát triển doanh nghiệp, nâng cao chất lượng định quản trị có tầm quan trọng đặc biệt Vận dụng quan điểm phân tích q trình sử dụng hệ thống tiêu phân tích có ý nghĩa quan trọng tới chất lượng thơng tin phân tích Khi ta xem xét thơng tin tiêu tài mối quan hệ hữu hoạt động kinh doanh trạng thái vận động tài sản nguồn vốn thấy chất, tính quy luật tượng trình kinh doanh, giá trị kết luận kiểm tốn nâng cao 1.2.HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm hiệu kinh doanh doanh nghiệp Trong trình tổ chức xây dựng thực hoạt động quản trị, doanh nghiệp phải kiểm tra, đánh giá tính hiệu chúng Muốn kiểm tra đánh giá hoạt động kinh doanh chung toàn doanh nghiệp lĩnh vực, phận bên doanh nghiệp doanh nghiệp khơng thể khơng thực việc tính hiệu kinh doanh Trước hiểu hiệu kinh doanh nên tìm hiểu phạm trù hiệu kinh tế nói chung nào? Có nhiều quan điểm chung hiệu kinh tế có quan điểm nhiều nhà kinh tế nước quan tâm ý sử dụng phổ biến : hiệu kinh tế số tượng (hoặc qúa trình) kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt mục tiêu xác định Đây khái niệm tương đối đầy đủ phản ánh tính hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh Từ quan điểm hiệu kinh tế đưa khái niệm hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu sản xuất kinh doanh) doanh nghiệp sau : hiệu sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn yếu tố khác) nhằm đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra, biểu mối tương quan kết thu chi phí bỏ để có kết đó, phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế 1.2.2 Vai trò hiệu kinh doanh Vai trò hiệu kinh doanh nâng cao suất lao động tiết kiệm nguồn lực Đây hai mặt có quan hệ mật thiết vấn đề hiệu kinh tế Chính việc khan nguồn lực việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng xã hội, đặt yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để tiết kiệm nguồn lực Để đạt mục tiêu kinh doanh, doanh nghiệp buộc phải trọng điều kiện nội tại, phát huy lực, hiệu yếu tố sản xuất tiết kiệm chi phí Để hiểu rõ vai trị việc nâng cao hiệu kinh doanh, người ta cần phân biệt hai khái niệm hiệu kết hoạt động kinh doanh Kết hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đạt sau trình kinh doanh định, kết cần đạt mục tiêu cần thiết doanh nghiệp Trong đó, khái niệm hiệu kinh doanh người ta sử dụng hai tiêu kết chi phí để đánh giá hiệu kinh doanh Vì vậy, yêu cầu việc nâng cao hiệu kinh doanh phải đạt kết tối đa với chi phí tối thiểu, hay xác kết tối đa với chi phí định ngược lại đạt kết định với chi phí tối thiểu Chi phí hiểu theo nghĩa rộng chi phí để tạo nguồn lực chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm chi phí hội Chi phí hội giá trị việc lựa chon tốt bị bỏ qua giá trị hy sinh công việc kinh doanh khai thác để thực hoạt động kinh doanh Chi phí hội phải bổ sung vào chi phí kế toán loại khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thật Cách tính khuyến khích nhà kinh doanh lựa chon phương án kinh doanh tốt nhất, mặt hàng sản xuất có hiệu cao 1.2.3 Sự cần thiết việc nâng cao hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh công cụ hữu hiệu để nhà quản trị thực chức Việc xem xét tính tốn hiệu kinh doanh không cho biết việc sản xuất đạt trình độ mà cịn cho phép nhà quản trị phân tích, tìm nhân tố để đưa biện pháp thích hợp hai phương diện tăng kết giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu Với tư cách cơng cụ đánh giá phân tích kinh tế, phạm trù hiệu không sử dụng góc độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp đầu vào phạm vi toàn doanh nghiệp mà cịn sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng yếu tố đầu vào phạm vi toàn hoạt động sản suất kinh doanh doanh nghiệp phận cấu thành doanh nghiệp Ngoài ra, việc nâng cao hiệu kinh doanh biểu lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải tự lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh cho phù hợp với trình độ doanh nghiệp Để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có Nhưng việc sử dụng nguồn lực sẵn có cách để có hiệu lại toán mà nhà quản trị phải lựa chọn cách giải Chính vậy, ta nói việc nâng cao hiệu kinh doanh không công cụ hữu hiệu để nhà quản trị thực chức mà cịn thước đo trình độ nhà quản trị Ngồi này, hiệu kinh doanh cịn có vai trị quan trọng chế thị trường Thứ nhất, sở để đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp Sự tồn doanh nghiệp xác định có mặt doanh nghiệp thị trường, mà hiệu kinh doanh lại nhân tố trực tiếp đảm bảo tồn đó, đồng thời mục tiêu doanh nghiệp ln tồn phát triển cách vững Do vậy, việc nâng cao hiệu kinh doanh đòi hỏi tất yếu khách quan tất doanh nghiệp hoạt động chế thị trường Do yêu cầu tồn doanh nghiệp, đòi hỏi nguồn thu nhập doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên Nhưng điều kiện nguồn vốn yếu tố kỹ thuật yếu tố khác trình sản xuất thay đổi khn khổ định để tăng lợi nhuận đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao hiệu kinh doanh Như vây, nâng cao hiệu kinh doanh quan trọng việc đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp Thứ 2, nhân tố thúc đẩy cạnh tranh tiến kinh doanh Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu doanh nghiệp phải tự tìm tịi, đầu tư tạo nên tiến kinh doanh Chấp nhận chế thị trường chấp nhận cạnh tranh Song thị trường ngày phát triển cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt khốc liệt Sự cạnh tranh lúc khơng cịn cạnh tranh mặt hàng mà cạnh tranh mặt chất lượng, phải cạnh tranh nhiều yếu tố khác nữa., mục tiêu doanh nghiệp phát triển cạnh tranh yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lên ngược lại doanh nghiệp không tồn thị trường Để đạt mục tiêu tồn phát triển mở rộng doanh nghiệp phải chiến thằng cạnh tranh thị trường Do doanh nghiệp cần phải có hàng hóa, dịch vụ chất lượng tốt, giá hợp lý Mặt khác, hiệu lao động đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối lượng hàng hóa, chất lượng, mẫu mã không ngừng cải thiện nâng cao Thứ 3, nhân tố tao thắng lợi cho doanh nghiệp trình hoạt động kinh doanh thị trường Muốn tạo thắng lợi cạnh tranh địi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao hiệu kinh doanh Chính nâng cao hiệu kinh doanh đường nâng cao sức mạnh cạnh tranh khả tồn tại, phát triển doanh nghiệp 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh 1.2.4.1 Các nhân tố khách quan a) Môi trường pháp lý “Môi trường pháp lý bao gồm luật, văn luật, quy trình, quy phạm kỹ thuật sản xuất…Tất quy phạm kỹ thuật sản xuất kinh doanh tác động trực tiếp đến hiệu kết hoạt đơng SXKD doanh nghiệp.” Đó quy định Nhà nước thủ tục, vấn đề có liên quan đến phạm vi hoạt động SXKD doanh nghiệp, đòi dỏi doanh 10 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đối với doanh nghiệp, thành công hay thất bại phụ thuộc vào phần lớn người, lực lượng lao động lực lượng nòng cốt để điều hòa chu kỳ kinh doanh, chủ thể tác động tạo thành phẩm, tạo kết kinh doanh Vì vậy, giao dục, đào tạo phát triển lực người lao động có ảnh hưởng lớn đén phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, doanh nghiệp tạo khả cạnh tranh chế thị trường - Chú trọng đào tạo để có đội ngũ chuyên gia phù hợp với ngành nghề, quy mô SXKD Tổng công ty Lựa chọn đội ngũ kỹ sư, chuyên viên kinh tế, kỹ thuật gửi đào tạo chuyên sâu trường, khoá đào tạo nước nước - Định kỳ tổ chức lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ tiếp thu cơng nghệ mới, trọng đến cơng tác học tập, nâng cao trình độ cho cán bộ, kỹ sư công nhân kỹ thuật - Rà sốt lại tồn bộ máy nhân sự, kiện toàn tổ chức, tái cấu trúc lại máy quản lý, điều hành phù hợp với mơ hình theo hướng tinh gọn - Nâng cao hiệu công tác quy hoạch cán bộ, công tác lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán để đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển Tổng công ty - Tổng công ty đặc biệt quan tâm đến nguồn nhân lực có kịp thời khen thưởng xứng đáng đề xuất có tính sáng tạo, đồng thời chăm lo đến đời sống tinh thần cho thân gia đình người lao động - Hồn thiện chế sách ưu đãi người lao động; thực sách ưu tiên bổ nhiệm, sử dụng, đãi ngộ cán giỏi, có lực để trì phát triển nguồn nhân lực có thu hút nhân lực từ bên ngồi - Xây dựng chế độ tiền lương, tiền thưởng đảm bảo công bằng, công khai, gắn với hiệu chất lượng làm việc nhằm tạo động lực cho người lao động phát huy khả công việc 62 3.3 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT * Đối Tổng công ty xây dựng cơng trình giao thơng • Tổng cơng ty nên tách Phịng kế tốn tài thành phận riêng biệt kế toán tài Nhằm nâng cao trọng vào cơng tác tài chính, giúp đơn vị có điều hướng tốt đạt hiệu cao kinh doanh • Hồn thiện mơ hình đơn vị theo ngun tắc giảm bớt đầu mối, hạn chế cạnh tranh nội • Theo sát diễn biến thị trường để đưa định hợp lý, điều chỉnh mức giá phù hợp với thời điểm, nhu cầu thị trường • Cần quan tâm đến việc bố trí q trình sản xuất cách hợp lý để sử dụng để sử dụng tốt nguồn lực nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh • Khơng ngừng nâng cấp, mua sắm số máy móc thiết bị nhằm nâng cai chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh thị trường • Khơng ngừng phát huy lực khả tiềm ẩn người lao động, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, đảm bảo an toàn lao động Đồng thời thực chế độ thưởng phạt tạo hội thăng tiến để kích thích người lao động nâng cao suất lao động • Đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm vùng thị trường, tăng cường đầu tư hoạt động Marketing để áp dụng tốt nhu cầu khách hàng, qua tăng sản lượng tiêu thụ, đồng thời tìm kiếm hội kinh doanh • Ln củng cố trì mối quan hệ tốt đẹp với tổ chức quyền mục tiêu phát triển Tổng công ty thời gian tới * Đối với nhà nước • Nhà nước nên hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để Tổng công ty nhập cac thiết bị máy móc từ nước ngồi nhằm nâng cao suất hoạt động kinh doanh 63 • Xây dựng hồn thiện hệ thống sách khuyến khích đầu tư, sách thuế để doanh nghiệp hoạt động ổn định lâu dài • Sớm hồn thiện hệ thống pháp luật tạo công kinh doanh Đặc biệt, Nhà nước cần có biện pháp cụ thể để ngăn chặn xử lý hoạt động chống phá, giả danh tên tuổi Tổng cơng ty, có thành phần cạnh tranh khơng lành mạnh… • Ngồi ra, Nhà nước cần tổ chức, thống kê ban hành hệ thống tiêu ngành để Tổng cơng ty tự đánh giá hoạt động cách dễ dàng Chúng thước đo để đánh giá cố gắng, nỗ lực tồn Tổng cơng ty sau chu kỳ hoạt động Những tiêu có ý nghĩa có chuẩn mực để so sánh Tuy nhiên, tiêu đánh giá hiệu ngành khách thay đổi theo giai đoạn Do nhà nước cần phải nghiên cứu đưa hệ thống tiêu phù hợp với ngành Đồng thời với tiêu toàn ngành, doanh nghiệp biết mức độ cạnh tranh ngành mức hay nhu cầu khách hàng thời gian tới sao, lượng sản xuất ngành có đáp ứng đủ nhu cầu thị trường không… KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng kinh doanh Tổng cơng ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng Chương đề xuất hệ thống gồm nhóm giải pháp nhóm kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Tổng cơng ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng Tất nhiên, có số giải pháp mang tính lâu dài Song nhìn chung, giải pháp kiến nghị hướng vào tất yếu tố nhằm đảm bảo cho thành công hoạt động kinh doanh phát triển Tổng công ty 64 KẾT LUẬN Đất nước chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có điều tiết quản lý Nhà nước Q trình tạo điều kiện cho mở rộng quan hệ đối ngoại, đưa kinh tế đất ngày hòa nhập vào kinh tế giới Tuy nhiên, điều kiện cạnh tranh gay gắt chế thị trường doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh đứng trước khó khăn thử thách lớn việc tìm hướng để tồn phát triển Những khó khăn thử thách giải doanh nghiệp trọng nâng cao hiệu kinh doanh, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Là Tổng công ty hàng đầu Việt Nam hoạt động lĩnh vực xây dựng, Tổng cơng ty Xây dựng Cơng trình Giao thông từ thành lập đến góp phần khơng nhỏ việc xây dựng vào phát triển đất nước Hơn 50 năm phát triển, CIENCO xác định mục tiêu là: “Phát triển bền vững” để trở thành tổng công ty xây dựng hàng đầu Việt Nam khu vực lĩnh vực xây dựng đầu tư kinh doanh hạ tầng giao thông Tuy vậy, thành cơng bước đầu, phía trước cịn nhiều khó khăn thách thức Khóa luận với đề tài: “Phân tích tài nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Tổng cơng ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng 4” giải số vấn đề sau: Phân tích sở lý luận phân tích tài nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Phân tích cụ thể vài trị cần thiết nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Trên sở phân tích số liệu, tình hình thực tế hoạt động kinh doanh Tổng công ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng 4, Khóa luận 65 tồn hạn chế lĩnh vực xây dựng ngành nói chung Tổng cơng ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng nói riêng Từ đó, đưa giải pháp số kiến nghị Tổng công ty quan chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho doanh nghiệp Để đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cách tồn diện cần có số liệu báo cáo tài Bài khóa luận tập trung phân tích tiêu tài chủ yếu vấn đề thể tình trạng hoạt động kinh doanh Tổng cơng ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng như: Doanh thu, lợi nhuận, chi phí, cấu nguồn tài sản v.v nhằm nêu lên kết bật mặt hạn chế tồn Tổng công ty Tuy nhiên, Tổng công ty hoạt động nhiều lĩnh vực hạn chế mặt số liệu nên Khóa luận chưa thực đầy đủ việc phân tích chi phí đơn vị Mặc dù vậy, sở số liệu từ Tổng cơng ty cố gắng tìm hiểu tác giả vấn đề khơng ảnh hưởng nhiều đến kết Khóa Xác định nguyên nhân tồn tại, vướng mắc hoạt động kinh doanh, Tổng cơng ty chưa khắc phục thay đổi chúng địi hỏi phải có q trình, tốn nhiều thời gian nỗ lực Song với đạo thường xuyên Ban lãnh đạo Tổng công ty Xây dựng Cơng Trình Giao thơng cố gắng tồn thể nhân viên Tổng cơng ty xu phát triển chung thể giới, em hy vọng giải pháp đưa Khóa luận đóng góp phần vào q trình phát triển Tổng cơng ty nói riêng Việt Nam nói chung Em xin cảm ơn! 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Bình (2005), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội GS.TS Ngô Thế Chi – PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2004), Giáo trình quản trị kinh doanh, NXB Lao động xã hội, Hà Nội TS Phạm Văn Được – Đặng Thị Kim Cương (2007), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Lao động - Xã hội Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Trương Đoàn Thể (2004), Giáo trình quản trị sản xuất Tác nghiệp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 4, Bản giới thiệu lực Website: Cienco4.com.vn Phụ lục BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CỦA TỔNG CƠNG TY XÂY DƯNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG GIAI ĐOẠN 2012-2014 Đơn vị: Triệu đồng Khoản mục 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.752.291 1.976.843 2.391.312 Tiền 133.784 105.244 221.337 Đầu tư tài ngắn hạn 81.432 45.530 183.480 Các khỏan phải thu ngắn hạn 866.923 910.678 1.202.934 Hàng tồn kho 616.847 846.468 729.898 TÀI SẢN DÀI HẠN 917.335 981.421 1.066.987 Tài sản cố định 862.316 874.385 912.430 Các khoản đầu tư tài dài hạn 16.152 35.476 75.089 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2.669.625 2.958.265 3.458.299 NỢ PHẢI TRẢ 2.356.963 2.641.935 3.040.597 Nợ ngắn hạn 1.670.761 1.859.110 2.232.088 Vay ngắn hạn 564.717 690.542 705.492 Phải trả người bán 476.904 456.014 490.737 Người mua trả tiền trước 400.304 553.244 710.083 Nợ dài hạn 686.202 782.825 808.509 Phải trả dài hạn người bán 142.480 337.502 465.074 Vay nợ dài hạn 418.763 371.487 309.060 NGUỒN VỐN CSH 198.685 210.782 319.368 Nguồn vốn CSH 198.685 210.782 319.368 Vốn đầu tư CSH 158.000 170.600 233.594 Quỹ đầu tư phát triển 15.871 15.828 47.680 Quỹ dự phịng tài 9.958 11.910 20.212 Quỹ khác thuộc vốn CSH 494.203 467.573 564.935 Lợi nhuận chưa phân phối 6.613 5.098 13.040 113.977 105.548 98.333 Lợi ích cổ đơng thiểu số TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2.669.625 2.958.265 3.458.299 LỜI CÁM ƠN Để hồn khóa luận này, ngồi cố gắng nỗ lực thân em cịn có giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn em, giúp em nhiều trong việc hồn thành khóa luận Tiếp theo, em xin cảm ơn tập thể cán Tổng cơng ty Xây dựng Cơng trình Giao thông – nơi em xin thực tập, cán phịng Tài Chính – Kế Tốn cung cấp số liệu giúp em hoàn thành chuyên đề Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa KT- QTKD tất thầy cô trường Đại Học Phương Đông trực tiếp giảng dạy em thời gian em học tập, nghiên cứu trường, giúp em có kiến thức, tảng kinh tế nói chung Tài – Ngân hàng nói riêng để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 04 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Thảo Giang LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, khóa luận cơng trình nghiên khoa học độc lập em Các số liệu phản ánh khóa luận hồn tồn thực sở báo cáo định kỳ, báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty xây dựng cơng trình giao thơng Số liệu dẫn chứng trung thực, từ báo cáo, tạp chí chuyên ngành phương tiện đại chúng khác Hà nội, ngày 04 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Thảo Giang DANH MỤC VIẾT TẮT CIENCO : Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng SXKD : Sản xuất kinh doanh DN : Doanh nghiệp VCSH : Vốn chủ sở hữu HĐKD : Hoạt động kinh doanh LNTT : Lợi nhuận trước thuế LNST : Lợi nhuận sau thuế TSĐB : Tài sản đảm bảo TSCĐ : Tài sản cố dịnh TM : Thương mại LCTT : Lưu chuyển tiền tệ ROA : Tỷ suất sinh lời tài sản ROE : Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu EBIT : Lợi nhuận trước thuế lãi DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Bảng kết hoạt động kinh doanh Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 28 2.2 Bảng phân tích tiêu tài trung gian Cienco 29 2.3 Bảng phân tích kết cấu biến động Tài sản Nguồn vốn Cienco 31 2.4 Khả toán Cienco Cienco 33 2.5 Hiệu sử dụng vốn 35 2.6 Hiệu sử dụng vốn cố định Cienco 37 2.7 Hiệu sử dụng vốn lưu động Cienco 38 2.8 Hiệu hoạt động Cienco 40 2.9 Khả quản lý công nợ Cienco 43 2.10 Khả sinh lời Cienco 46 2.11 Cơ 49 cấu vốn Cienco DANH MỤC BIỂU Số hiệu 2.1 Tên biểu Trang Khả toán Cienco giai đoạn 2011- 2014 34 2.2 Cơ cấu tài sản cố định hữu hình giai đoạn 2014 2014 42 2.3 Tăng trưởng Tổng tài sản giai đoạn 2011 – 2014 43 2.4 Khả quản lý công nợ Cienco giai đoạn 2012 - 2014 45 2.5 Khả sinh lời Cienco 47 2.6 Giá trị sản lượng Cienco 2.7 Dự báo giá trị doanh thu tồn nghành giao thơng 51 VN giai đoạn 2013-2021 MỤC LỤC ... Chương THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI TỔNG CƠNG TY XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG (CIENCO4) QUA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 2.1.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG Sự... Thực trạng hiệu kinh doanh Tổng công ty Xây dựng Cơng trình giao thơng (Cienco4) Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng cơng ty Xây dựng Cơng trình Giao thông Chương... kế tốn (2012-20 14) để phân tích đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng cơng ty Xây dựng Cơng trình giao thơng Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích tài hiệu kinh doanh doanh

Ngày đăng: 21/11/2020, 10:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • Trong nền kinh tế mở cửa hiện nay để đứng vững trên thị trường là một điều hết sức khó khăn, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO, điều đó đặt doanh nghiệp vào một tình thế vô cùng khó khăn, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện mình. Để vừa đáp ứng được những yêu cầu trên, vừa tạo uy tín cạnh tranh với các đối thủ, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải xác định các tiềm lực của bản thân đơn vị. Vì vậy, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề được chú trọng đặc biệt, để làm sao sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có của công ty sao cho phù hợp nhất, tránh tình trạng lãng phí, thất thoát. Để làm được việc này, việc cần thiết trước tiên là phải nắm bắt được những thông tin chính trị, xã hội, nhất là thông tin kinh tế để kịp thời có những thay đổi cho phù hợp với nền kinh tế mới. Tổng công ty Xây dựng Công trình Giao thông 4 với những nỗ lực và thông tin nắm bắt được đã dần tạo được nguồn vốn, nguồn lao động, tăng tích tũy để mở rộng sản xuất kinh doanh. Công việc sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đang trên đà phát triển. Tuy nhiên, để có thể đứng vững được trên thị trường trong nước đồng thời phát triển ra toàn cầu thì Tổng công ty cần phải phấn đấu hơn nữa và nỗ lực hết mình. Nhận thức rõ vai trò và vị trí quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian tìm hiểu, thực tập tại Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 (CIENCO 4) một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên lĩnh vực xây dựng em đã lựa chọn đề tài “Phân tích tài chính nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanhtại Tổng công ty Xây dựng Công trình Giao thông 4”.

    • 2. Mục đích của đề tài

    • Mục đích của đề tài: Nghiên cứu thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh hay hiệu quả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm nhận dạng được điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn, thuận lợi và phát hiện những yếu kém trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Đồng thời tìm hiểu các nguyên nhân đứng sau thực trạng đó để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục và cải thiện những yếu kém đó.

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

      • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài : Đối tượng là diễn biến tình hình hoạt động, kết quả và các yếu tố đến hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty Xây dựng Công trình giao thông 4. Phạm vi nghiên cứu, thuộc Tổng công ty Xây dựng Công trình giao thông 4, số liệu phân tích từ năm 2012 đến năm 2014 và định hướng phát triển trong tương lai.

        • 4. Phương pháp nghiên cứu

        • Phương pháp nghiên cứu: Thu thập các tài liệu như tủ sách chuyên ngành, internet, thư viện…Thống kê các số liệu thứ cấp từ phòng kế toán (2012-2014) để phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty Xây dựng Công trình giao thông 4.

          • 5. Kết cấu của đề tài

          • Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Xây dựng Công trình Giao thông 4

            • Chương 1

            • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHỆP

              • Phân tích trong lĩnh vực tự nhiên được hiểu là sự chia nhỏ sự vật hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành của sự vật hiện tượng đó như phân tích các chất hóa học bằng những phản ứng, phân tích các vi sinh vật bằng kính hiển vi. Còn trong lĩnh vực kinh tế xã hội, các hiện tượng cần phân tích chỉ tồn tại bằng những khái niệm trừu tượng. Do đó, việc phân tích phải bằng những phương pháp trừu tượng.

              • Phân tích kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và các kết quả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành. Trên cơ sở đó, bằng phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp nhằm tổng hợp lại và rút ra tính quy luật và xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu. Phân tích kinh doanh gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của con người. Khi nền kinh tế càng phát triển, những đòi hỏi về quản lý nền kinh tế quốc dân không ngừng tăng lên. Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh ngày càng cao và phức tạp, phân tích kinh doanh được hình thành và ngày càng hoàn thiện với hệ thống lý luận độc lập. Quá trình đó hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan của sự phát triển các bộ môn khoa học. Cũng là một môn khoa học độc lập, phân tích kinh doanh có đối tượng nghiên cứu riêng. Nói chung, lĩnh vực nghiên cứu của phân tích kinh doanh không ngoài các hoạt động doanh như là một hiện tượng kinh tế, xã hội đặc biệt. Để phân chia tổng hợp và đánh giá các hiện tượng của hoạt động kinh doanh, đối tượng nghiên cứu của phân tích kinh doanh là những kết quả kinh doanh cụ thể, được thể hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế, với sự tác động của các tác nhân kinh tế.

              • Kết quả kinh doanh thuộc đối tượng phân tích có thể là kết quả riêng biệt của từng khâu, từng giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh như mua hàng, bán hàng, sản xuất ra hàng hóa hoặc có thể là kết quả tổng hợp của cả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp.

              • Từ các khái niệm trên, ta rút ra được khái niệm của phân tích TCDN: Phân tích tài chính doanh nghiệp là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ cho phép thu thập, xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp cho người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp.

              • Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp hay cụ thể hoá là việc phân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là quá trình kiểm tra, đối chiếu, so sánh các số liệu, tài liệu về tình hình tài chính hiện hành và trong quá khứ nhằm mục đích đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai. Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính rất hữu ích đối việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những người bên ngoài doanh nghiệp. Do đó, phân tích báo cáo tài chính là mối quan tâm của nhiều nhóm người khác nhau như nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các cơ quan chính phủ, người lao động... Mỗi nhóm người này có những nhu cầu thông tin khác nhau.

              • Phân tích tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Do vậy sẽ có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như : chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng... kể cả các cơ quan Nhà nước và người làm công, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau.

              • Nội dung phân tích TCDN gồm 2 yêu tố chính sau đây:

              • a) Phân tích khái quát hoạt động TCDN

              • Là đi phân tích chung tài sản và nguồn vốn của bản thân doanh nghiệp, chủ yếu là thông qua bảng cân đối kế toán hằng kỳ của đơn vị. Nhằm đánh giá tổng quát cơ sở vật chất kỹ thuật, tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp ở quá khứ, hiện tại và khả năng trong tương lai. Đồng thời, đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, nếu tổng vốn tăng, tài sản của doanh nghiệp được mở rộng và có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và ngược lại

              • b) Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu

              • Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựa vào một hệ thống tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục tiêu phấn đấu. Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranh giới có hay không có hiệu quả. Nếu theo phương pháp so sánh toàn ngành có thể lấy giá trị bình quân toàn ngành để làm tiêu chuẩn hiệu quả. Nếu không có số liệu toàn ngành thì so sánh với các chỉ tiêu của năm trước. Cũng có thể nói rằng, các doanh nghiệp có thể đạt được các chỉ tiêu này thì mới có thể đạt được các chỉ tiêu về kinh tế. Hệ thống các chỉ tiêu đành giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp gồm các chỉ tiêu sau:

              • Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bỏ vào sản xuất đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

              • Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động

              • Hệ số đảm nhiệm của VLĐ =

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan