1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GDCD 9 TIẾT 5,6

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 54,75 KB

Nội dung

Ngày soạn: 3/10/2020 Ngày dạy : 6/10/2020 CHỦ ĐỀ QUAN HỆ HỮU NGHỊ - HỢP TÁC Tuần Tiết 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THỄ GIỚI A Mục tiêu học Kiến thức: HS hiểu: - Thế tình hữu nghị dân tộc giới, ý nghĩa tình hữu nghị dân tộc - Biểu tình hữu nghị dân tộc giới Kĩ năng: - HS biết thể tình hữu nghị với thiếu nhi nhân dân nước khác sống hàng ngày Thái độ: - Biết ủng hộ sách hịa bình, hữu nghị Đảng Nhà nước ta Năng lực cần hướng tới: NL tư phê phán, NL phân tích đánh giá, NL nhận thức, NL trách nhiệm,NL đoán, thương thuyết B Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Giảng giải, phân tích - Điều tra thực tế - Xây dựng đề án C Tài liệu phương tiện: - SGK, SGV GDCD - Bản đồ quan hệ hữu nghị nước ta với dân tộc khác - Bài hát, mẩu chuyện tình đồn kết, hữu nghị D Tích hợp giá trị sống: * Mục tiêu: Bồi dưỡng tình hữu nghị dân tộc, quốc gia giới khu vực *Giá trị sống cần tích hợp : Giá trị trách nhiệm , tự , đồn kết * Kỹ sống cần tích hợp: kỹ giao tiếp, đoán , thương thuyết… E Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Vì phải bảo vệ hịa bình? Hãy nêu hoạt động bảo vệ hịa bình chống chiến tranh mà em tham gia Bài Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp thu học * Cách tiến hành: Giới thiệu bài: - GV sử dụng hình ảnh số hoạt động hữu nghị hợp tác Đảng nhà nước ta lĩnh vực khác - Hỏi Quan hệ hữu nghị có ý nghĩa CS ,đặc biệt lĩnh vực ngoại giao, kinh tế văn hóa V.V * D kin SP: Tạo hội điều kiện để dân tộc hợp tác phát - Hữu nghị, hợp tác giúp phát triển Hot ng hỡnh thành kiến thức * Mục tiêu: Giúp HS hiểu MQH hữu nghị dân tộc TG nói chung nước ta , ý nghĩa tình hữu nghị dân tộc TG * Cách tiến hành: Cho HS đọc thơng tin SGK, phân tích thông tin , rút nội dung học Cập nhật thơng tin Hoạt động Phân tích thông tin phần đặt vấn đề - GV yêu cầu HS đọc phần thông tin quan sát ảnh SGK - GV nêu câu hỏi: Qua thông tin, kiện hình ảnh em có suy nghĩ tình hữu nghị VN với dân tộc khác? Nêu ví dụ mối quan hệ hữu nghị VN với dân tộc khác mà em biết Liên hệ thực tế tình hữu nghị nước ta với dân tộc khác giới - GV yêu cầu HS nhóm giới thiệu tư liêu sưu tầm hoạt động hữu nghị nhân dân ta với dân tộc khác, thiếu nhi nước ta với thiếu nhi nước khác Đặt vấn đề Thông tin cập nhật 2020 Việt Nam nay, thể Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước[1][2][3] thuộc tất châu lục có quan hệ bình thường với tất nước lớn, Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Nước mà Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao Nam Sudan (21/2/2019) Việt Nam có quan hệ ngoại giao với thực thể nhiều nước thừa nhận, thực tế không độc lập: Palestine Tây Sahara Chưa có quan hệ ngoại giao với quốc gia quan sát viên thuộc Liên HiệP Quốc: Tuvalu, Tonga, Bahamas, Malawi Thành Vatican * HS nhóm trình bày tư liệu sưu tầm Nội dung hc Hot ng 2: Khái niệm tình hữu nghị Tỡm hiu ni dung bi hc Là quan hệ bạn bè thân thiết - GV nờu cõu hi: 1/Th tình hữu nghị níc nµy víi níc kh¸c dân tộc giới Ví dụ? GV bổ sung, lấy ví dụ chốt lại ý Tình hữu nghị dân tộc giới quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác ? Nêu hoạt động tình hữu nghị nước ta mà em biết được? - Quan hệ tốt đẹp, bền vững lâu dài với Lào, Campuchia - Thành viên hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) - Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (Opec) - Tăng cường quan hệ với nước phát triển - Quan hệ nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế Quan hệ hữu nghị…có ý nghĩa nào? 3/Đảng Nhà nước ta thực sách hịa bình hữu nghi với dõn tc khỏc ntn? ý nghĩa: - Tạo hội điều kiện để dân tộc hợp tác phát trIển - Hữu nghị, hợp tác giúp phát triển: Kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, KHKT - Tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây căng thẳng, mâu thuẫn, dẫn đến nguy chiến tranh Chính sách Đảng - Chủ động tạo mối quan hệ quốc tế thuận lợi - Đảm bảo thúc đẩy trình phát triển đất nớc - Hoà nhập với nớc Chỳng ta cần làm để góp phần xây dựng tình hu ngh vi trình tiến lên nhân loại cỏc dõn tc khỏc? Học sinh cần phải: - Thể tình đoàn kết hữu Hot ng luyờn nghị với bạn bè ngời nớc * Mc tiờu: Cng c kin thc, - Thái độ cử việc làm tôn liờn h v khc sõu kiến thức träng th©n mËt cuéc sèng - Kĩ năng: tư duy, thu thập xử lí hµng ngµy thông tin *Cách tiến hành: Bài tập Bài Tập 1: Bài 1: Những việc làm cụ thể HS góp Cho HS Thảo luận: Những việc phần phát triển tình hữu nghị làm cụ thể HS góp phần phát Việc làm tốt Chưa tốt triển tình hữu nghị, kể chưa - Quyên góp ủng hộ - Thờ với nỗi tốt? nạn nhân chất độc da đau bất hạnh GV hướng dẫn thảo luận , chia cam người khác nhóm hoạt động - Tích cực tham gia - Thiếu lành mạnh lao động, hoạt động lối sống 2/ Thực tập SGK Bài tập 1, 2< trang 19 > nhân đạo - Bảo vệ môi trường - Chia sẻ nỗi đau với bạn mà nước họ bị khủng bố, xung đột - Thông cảm, giúp đỡ bạn nước nghèo đói - Cư xử văn minh, lịch v i người nước ngồi - Khơng tham gia hoạt động nhân đạo trường tổ chức - Thiếu lịch sự, thô lỗ với khác nước ngồi Mục tiêu: Giúp HS thơng hiểu vận dụng việc làm thể tình hữu nghị dân tộc , Bài 1: Các việc làm thể tình hữu nghị thái độ em với bạn bè người nước ngoài: Cách tiến hành: HS đọc tập - Viết th thăm hỏi bạn bÌ quốc tế thực Y/C - Tham gia giao lưu văn hãa thể Dự kiến : Đưa đáp án thao - Tham gia quyên góp giúp nc gp khó khn - Lịch sự, th©n mËt với người nước ngồi Bài 2: Em làm sau: - Gãp ý với c¸c bạn cã th¸i độ thiếu văn minh lịch với người nước - Em cïng tham gia với c¸c bạn Hoạt động tiếp nối: Em làm tính sau? a) Bạn em có thái độ thiếu lịch với người nước b) Trường em tổ chức giao lưu với người nước HS thảo luận đưa ý kiến Tổ chức cho HS sắm vai tình huống: ( Nếu cịn thời gian ) Hai bạn học sinh gặp khách du lịch nước Một bạn có thái độ lịch sự, văn hố Một bạn có thái độ thơ lỗ, thiếu lịch HS tự phân vai lời thoại Cả lớp theo dõi nhận xét GV nhận xét, đánh giá GV nhận xét, liên hệ gương đạo đức Hờ Chí Minh Mở rộng nhừng câu nói Bác quan hệ hữu nghị: - “ Quan sơn muôn dặm nhà Bốn phương vô sản anh em” - “ Trăm ơn, ngàn nghĩa, vạn tình Tinh thần hữu nghị quang vinh muôn đời” - “ Thương núi cũng trèo Mấy sông cũng lội, đèo cũng qua Việt-Lào hai nước Tình sâu nước Hồng Hà-Cửu Long Củng cố - dặn dò - Gv nêu kết luận toàn - Hướng dẫn HS lập kế hoạch hoạt động thể tình hữu nghị với HS trường khác - Chuẩn bị trước “ Hợp tác phát triển ” * Rót kinh nghiƯm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ****************& ***************&***************&************* Ngày soạn: 10/10/2020 Dạy : 13/10/2020 CHỦ ĐỀ QUAN HỆ HỮU NGHỊ - HỢP TÁC ( Tiếp) Tuần Tiết 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN A Mục tiêu học Kiến thức: HS hiểu: - Thế hợp tác, nguyên tắc hợp tác, cần thiết phải hợp tác - Chủ trương Đảng Nhà nước ta vấn đề hợp tác với nước khác, trách nhiệm HS việc rèn luyện tinh thần hợp tác Kĩ năng: - HS có tinh thần hợp tác với bạn bè người hoạt động chung Thái độ: - HS biết ủng hộ sách hịa bình hữu nghị hợp tác Đảng Nhà nước ta Năng lực cần hướng tới: NL tư phê phán, NL phân tích đánh giá, NL nhận thức, NL trách nhiệm, NL thương thuyết , NL định B Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Liên hệ thực tế - Phân tích, giảng giải - Tổ chức trò chơi C Tài liệu phương tiện: - SGK, SGV GDCD - Tranh ảnh, băng hình, báo có chủ đề liên quan D Tích hợp giá trị sống: * Mục tiêu: Bồi dưỡng tình hữu nghị dân tộc, quốc gia giới khu vực * Giá trị sống cần tích hợp : Giá trị trách nhiệm , tự , đoàn kết.hợp tác * Kỹ sống cần tích hợp: kỹ giao tiếp, đoán , thương thuyết… E Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Thế tình hữu nghị dân tộc giới? - HS làm để góp phần xây dựng tình hữu nghị dân tộc giới? Bài Hoạt động khởi động * Mục tiêu: tạo tâm cho HS đón nhận giờ học , tạo hứng thú cho HS * Cách tiến hành: Giới thiệu : GV nêu cơng trình xây dựng cơng trình khoa học mà kết hợp tác nước ta với nước khác để từ dẫn dắt vào *Dự kiến SP: HS hiểu kết hợp tác Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS hiểu hợp tác , MQH hợp tác VN TG, sách hợp tác Đảng nhà nước ta, ý nghĩa hợp tác * Cách tiến hành: Cho HS tìm hiểu thơng tin ĐVĐ- SGK, thảo luận hình thành kiến thức hợp tác ( Nội dung học SGK ) * Dự kiến SP : Nội dung học SGK 1/ Tìm hiểu thông tin, kiện I Đặt vấn đề GV: Cho học sinh thảo luận vấn đề có phần đặt vấn đề (SGK) Việt Nam tham gia vào tất ? Qua thông tin Việt nam tham gia các tổ chức quốc tế tên nhiều tổ chức quốc tế em có nhận xét gì? lĩnh vực: Thương mại, y tế, ?Bức tranh trung tướng Phạm Tuân nói lên lương thực, giáo dục Đó điều hợp tác tồn diện thúc HS: Người VN bay vào vũ trụ với phát triển đất nước giúp đỡ Liên Xô ? Cầu Mỹ Thuận, ảnh ca mổ nói lên điều gì? - Sự hợp tác VN Úc vấn đề giao thông vận tải, VN với USA lĩnh vực y tế nhân đạo Hãy kể thêm số thành hợp tác VN với nước ? - Thuỷ điện Hồ Bình - Cầu Thăng Long - Khai thác dầu: Vũng Tàu, Dung Quất - Bệnh việnViệt –Đức , Việt – Pháp ? Quan hệ hợp tác với nước giúp ta điều kiện HS: Vốn, trình độ quản lý, khoa học- công nghệ GV: Đất nước ta lên từ nghèo nàn lạc hậu lên CNXH nên cần điều kiện ? Bản thân em có thấy tác dụng hợp tác với nước giới HS:Giúp em hiểu biết rộng, tiếp cận với trình độ KHKT nước Nhận biết tiến văn minh nhân loại, Gián tiếp, trực tiếp giao lưu với bạn bè.Đời sống vật chất tinh thần tăng lên : Hình thành kiến thức a)/qua phân tích thơng tin , em hiểu hợp tác.? Hợp tác dựa nguyên tắc b)/ Vì cần phải hợp tác với nước khu vực giới?( ý nghĩa hợp tác ) GV: Giao lưu quốc tế thời đại ngày trở thành yêu cầu sống dân tộc Hợp tác hữu nghị với nước giúp ta tiến nhanh tiến mạnh lên CNXH Nó cũng hội hệ trẻ nói chung thân em nói riêng trưởng thành phát triển toàn diện HS trả lời, rút nội dung học GV: Cho HS đọc trích văn kiện ĐH Đảng VIII II Nội dung học ( Xem SGK ) 1)Khái niệm nguyên tắc hợp tác 2) Ý nghĩa: Chúng ta cần hợp tác vì: Ngày giới đứng trước vấn đề xúc mang tính tồn cầu, khơng có dân tộc, quốc gia riêng lẻ giải Sự hợp tác quốc tế góp phần thúc đẩy kinh tế nước ta nước khác phát triển Cùng giải vấn đề xúc khu c/ Chủ trương Đảng ta, Nhà nước ta vực giới vấn đề hợp tác ntn HS trả lời 3) Đảng Nhà nước ta chủ ? Trách nhiệm thân em việc trương: Tăng cường quan hệ hợp rèn luyện tinh thần hợp tác tác với nước anh em, ? Gọi học sinh đọc lại toàn nội dung nước khu vực học giới dựa ngun tắc tơn GV nhận xét: Q trình đổi nước ta trọng độc lập chủ quyền tịan diễn giới có nhiều biến đổi vẹn lãnh thổ, bình đẳng, bên to lớn kinh tế trị Là cơng có lợi, giải bất đồng, dân tương lai đất nước XHCN chúng cần tranh chấp thương lượng hiểu rõ trách nhiệm hịa bình, tránh dùng vũ lực, áp nghiệp xây dựng đất nước nói chung hợp tác đặt, cường quyền với nước nói riêng 3: Luyện tập - Mục tiêu:Vận dụng kiến thức vào cuôc sống - Kĩ năng: Kiểm sốt tình cảm, giao tiếp, xác III Bài tập Bài 2: HS tự nêu hợp tác thân công việc định giá trị, tư duy, tìm kiếm xử lí thơng tin GV: Gọi HS đọc yêu cầu tập SGK ? Tìm gương hợp tác tốt bạn lớp, trưuờng địa phương em chung kết hợp tác Bài 3: HS giới thiệu gương hợp tác tốt bạn trường, lớp địa phương Hoạt động tiếp nối: Việt Nam gia nhập WTO vào ngày 7-11-2006, cơng nhận thành viên thức tổ chức vào ngày 11-1-2007 Việc gia nhập WTO mở hội lớn cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam với thị trường rộng lớn, gồm 155 nước thành viên, chiếm 97% GDP tồn cầu Củng cố - dặn dị - GV nêu kết luận toàn - HS nhà giải tập chuẩn bị “ Kế thừa phát huy ” * Rót kinh nghiƯm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày 12 tháng 10 năm 2020 Ký duyệt tổ chun mơn Tổ phó Phạm Thị Hưng ****************& ***************&***************&************* Quan hệ ngoại giao Việt Nam Việt Nam nay, thể Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước[1][2][3] thuộc tất châu lục có quan hệ bình thường với tất nước lớn, Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Nước mà Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao Nam Sudan (21/2/2019) Việt Nam có quan hệ ngoại giao với thực thể nhiều nước thừa nhận, thực tế không độc lập: Palestine Tây Sahara Chưa có quan hệ ngoại giao với quốc gia quan sát viên thuộc Liên Hiệp Quốc: Tuvalu, Tonga, Bahamas, Malawi Thành Vatican Trong số nước thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam tuyên bố thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện với quốc gia gồm: Trung Quốc (2008), Nga (2012), Ấn Độ (2016); quan hệ Đối tác Chiến lược với 13 quốc gia gồm: Nhật Bản (2006), Hàn Quốc, Tây Ban Nha (2009), Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland (2010), Đức (2011), Ý, Pháp, Indonesia, Thái Lan, Singapore (2013), Malaysia, Philippines (2015), Úc (2018), New Zealand (2020); quan hệ Đối tác Toàn diện với 13 quốc gia gồm: Nam Phi (2004), Venezuela, Chile, Brasil (2007), Argentina (2010), Ukraina (2011), Hoa Kỳ, Đan Mạch (2013), Myanmar, Canada (2017), Triều Tiên (2018), Brunei, Hà Lan (2019) Về chủ trương, theo Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI nêu lên sách đối ngoại: Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh [4] Đối ngoại đa phương ngày trở thành xu bật quan hệ quốc tế nay, đóng vai trị quan trọng đời sống trị - kinh tế - đối ngoại giới Trong năm qua, đối ngoại đa phương Việt Nam mở rộng vào chiều sâu tất kênh đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đóng góp to lớn cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần củng cố, nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (tiếng Anh: United Nations Development Programme, viết tắt UNDP) có trụ sở Thành phố New York UNDP có mạng lưới phát triển tồn cầu, có mặt 166 quốc gia với nhiệm vụ tuyên truyền vận động cho đổi cầu nối gi ữa nước với tri thức, kinh nghiệm nguồn lực để giúp người dân xây d ựng sống tốt đẹp Chi phí hoạt động UNDP bảo tr ợ thông qua khoản viện trợ không bắt buộc từ cá nhân tổ ch ức th ế giới UNDP thành lập ngày 22 tháng 11 năm 1965, s ự h ợp Chương trình mở rộng hỗ trợ kỹ thuật EPTA (Expanded Programme of Technical Assistance) vốn thành lập năm 1949, Quỹ đặc biệt Liên Hiệp Quốc (UN Special Fund) thành lập năm 1956.[2] Sự hợp nhằm tránh trùng lặp hoạt động EPTA hỗ trợ khía cạnh kinh tế trị nước phát triển, Quỹ đặc bi ệt đ ể mở rộng phạm vi hỗ trợ kỹ thuật Liên Hiệp Quốc.[3] Năm 1971, UNDP tích hợp đầy đủ hai tổ ch ức Năm 1995, Văn phòng Dịch vụ Dự án Liên Hiệp Quốc UNOPS (UN Office for Project Services), tách thành tổ chức dịch vụ độc lập v ới UNDP UNOPS tiếp quản việc quản lý thực chương trình UNDP Việt Nam Trọng tâm UNDP Việt Nam giúp Việt Nam xây dựng chia sẻ giải pháp cho thách thức sau đây: Quản lý theo nguyên tắc dân chủ Xố đói giảm nghèo Ngăn chặn khủng hoảng phục hồi sau khủng hoảng Năng lượng môi trường Công nghệ thông tin viễn thông Phịng chống HIV/AIDS Khuyến khích bảo vệ quyền người vị người phụ nữ xã hội WTO với tư cách tổ chức thương mại tất n ước giới, thực mục tiêu nêu Lời nói đầu Hiệp định GATT 1947 nâng cao mức sống nhân dân thành viên, đảm bảo việm làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế th ương m ại, sử dụng có hiệu nguồn lực giới Cụ thể WTO có mục tiêu sau: Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá dịch vụ giới phục vụ cho phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi tr ường; 10 Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên t ắc Công pháp quốc tế; bảo đảm cho n ước phát tri ển đặc biệt nước phát triển thụ hưởng thụ lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phù h ợp v ới nhu cầu phát triển kinh tế nước khuy ến khích n ước ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới; 11 Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân n ước thành viên, bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao đ ộng tối thi ểu đ ược tôn trọng Việt Nam gia nhập WTO vào ngày 7-11-2006, cơng nhận thành viên thức tổ chức vào ngày 11-1-2007 Việc gia nhập WTO mở hội lớn cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam với thị trường rộng lớn, gồm 155 nước thành viên, chiếm 97% GDP toàn cầu Chính thức trở thành thành viên thứ 150 WTO coi kiện tốt đẹp khởi đầu cho năm 2007, cho dù kiện biết trơng đợi từ trước Trước đó, Việt Nam kết thúc năm 2006 với thành công việc đàm phán gia nhập WTO quan trọng số kinh tế vĩ mô vượt mong đợi Đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam năm 2006 đạt số kỷ lục 10,2 tỉ USD, mức thu hút vốn FDI cao kể từ có Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam năm 1997 đến Cam kết tài trợ vốn viện trợ phát triển thức (ODA) 4,45 tỷ USD, tăng trưởng xuất Việt Nam đạt 22,1% Vào WTO, cho dù có nhiều thách thức, Việt Nam có lợi tận dụng kinh nghiệm từ nước trước Việc phải thực cam kết khuôn khổ WTO cũng động lực mạnh mẽ để đẩy mạnh tiến trình cải cách Để đạt thành ngày hôm nay, Việt Nam có nỗ lực vượt bậc tiền trình hội nhập thích nghi với kinh tế thị trường Tuy nhiên, q trình phát triển khơng đồng chưa có tương xứng khu vực Nhà nước kinh tế tư nhân, quy trình thủ tục hành thực tế phát triển Sau thức vào WTO, nhiều chuyên gia dự báo, xuất sóng cải cách Việt Nam, để theo kịp phát triển kinh tế thị trường thực tốt cam kết đưa với WTO Tiến trình gia nhập WTO Việt Nam Tháng 1/1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO Ngày 31/1/1995: Đại hội đồng WTO thành lập Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO ông Seung Ho (Hàn Quốc) làm chủ tịch Tháng 8/1996, Việt Nam gửi tới Ban thư ký WTO "Bị Vong lục Chế độ ngoại thương Việt Nam" Sau đó, Ban Cơng tác tổ chức phiên họp để đánh giá tình hình chuẩn bị Việt Nam tạo điều kiện để Việt Nam trực tiếp giải thích sách Đầu năm 2002, Việt Nam gửi Bản chào ban đầu thuế quan Bản chào ban đầu dịch vụ tới WTO Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương với số thành viên có yêu cầu đàm phán từ năm 2002 - 2006 10/2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn 5/2006: Kết thúc đàm phán song phương với Mỹ - đối tác cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương Ngày 26/10/2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối Ban Cơng tác thức thơng qua tồn hồ sơ gia nhập WTO Việt Nam Tổng cộng có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7/1998 đến tháng 10/2006 Ngày 7/11/2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt Đại Hội đồng Geneva để thức kết nạp Việt Nam vào WTO Ngày 29/11/2006, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn kết thỏa thuận, ủy quyền cho Chính phủ gửi đến WTO Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập WTO Việt Nam Ngày 6/12/2006: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký Lệnh công bố Nghị phê chuẩn Nghị định thư Ngày 11/12/2006: đại diện Việt Nam trao thư Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm đến Ban Thư ký WTO, thông báo việc Quốc hội nước ta phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam Ngày 11/1/2007: WTO tiến hành nghi lễ trao thẻ thành viên WTO thức cho Việt Nam HẦM ĐÈO HẢI VÂN Khởi công xây dựng ngày 27-8-2000, khánh thành ngày 5-6-2005 với tổng kinh phí gần 127,36 triệu USD, hầm Hải Vân hầm đường dài Đông Nam Á 30 hầm đường lớn dài giới thời điểm thông xe Các nghiên cứu khả thi dự án xây dựng đường hầm thực từ năm 1996, đến đầu năm 1998 Thủ tướng Chính phủ thức phê duyệt cho phép đầu tư xây dựng với nguồn vốn vay Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) phần vốn đối ứng Nhà nước Hầm Hải Vân xây dựng theo phương pháp NATM (New Austrian Tunneling Method) Áo NATM phương pháp thi công hầm mặt đất sử dụng tất phương tiện để phát triển khả tự chống đỡ lớn đá hay đất nhằm có ổn định tiến hành khoan mở lòng đất Hầm làm theo dạng hình trịn để tăng khả chịu lực, tránh tập trung ứng suất góc Sau Hầm Hải Vân, Hầm Đèo Ngang thi công theo phương pháp đại Trước thời điểm 5-6-2005, hành trình từ Bắc vào Nam ngược lại, du khách phải qua 21km đường đèo Hải Vân khúc khuỷu, quanh co với khúc cua khuỷu tay nguy hiểm Từ ngày Hầm đường qua đèo Hải Vân hoàn thành đưa vào sử dụng, đoạn đường thiên lý Bắc - Nam dài 6,28km, không rút ngắn quãng đường, thời gian qua đèo mà (quan trọng hơn) mang lại an tồn cho người phương tiện lưu thơng Theo thống kê, bình qn ngày đêm có khoảng 6.500 lượt xe lưu thông qua hầm Hải Vân; ngày lễ, Tết số có thời điểm tăng gấp đơi Để vận hành an tồn hầm đường dài Đông Nam Á này, từ khởi công, ê-kíp kỹ sư Việt Nam lên đường sang Nhật Bản nước có hầm đường để học cách khai thác quản lý Hầm chiếu sáng 3.140 bóng đèn cao áp có tổng cơng suất 65 MW, bình quân năm tiêu thụ lượng điện trị giá 25 tỷ đồng Cùng với đó, hệ thống thơng gió (23 quạt thơng gió), báo cháy chữa cháy, điện thoại khẩn cấp, phát radio, camera quan sát (52 cái), hệ thống giám sát điều khiển giao thông… hoạt động 24/24 góp phần bảo đảm an tồn giao thơng ứng phó với tình khẩn cấp đường hầm Hệ thống điều khiển giao thông, hệ thống mạch cảm biến đo tốc độ đếm lưu lượng xe trải dài suốt đường hầm tự động đưa tín hiệu Nhà điều khiển trung tâm phía Nam, địa phận Đà Nẵng, nơi tập trung phương tiện chuyên dụng, từ xe chữa cháy, xe cứu hộ, xe chở nước hàng trăm phương tiện khác trực chiến để sẵn sàng xử lý có cố xảy Nói chung, cơng trình hầm đường lớn Đông Nam Á này, nhiều kỹ thuật tiên tiến đại giới áp dụng, công nghệ hàn cadweld chẳng hạn Đây kỹ thuật hàn đồng đại nhất, hàn loại cáp tiếp địa thu lôi chống sét liền mạch khơng có nối, dùng cho tất cơng trình điện Cơng nghệ hàn cadweld lần thứ hai sử dụng Việt Nam qua cơng trình Hầm đường Hải Vân, sau cơng trình Nhiệt điện Phả Lại Từ Hầm đường Hải Vân đưa vào khai thác đến nay, Công ty TNHH MTV Quản lý khai thác hầm đường Hải Vân (HAMADECO) phối hợp tốt toàn diện với quan chức năng, quyền địa phương bảo vệ an tồn tuyệt đối cơng trình, đảm bảo an tồn tuyệt đối cho đoàn nguyên thủ quốc gia, quốc tế đoàn cán cao cấp nước quốc tế qua hầm an tồn Cơng ty đưa nhiều phương án dự phòng để khắc phục cố điện Nếu điện, hệ thống máy phát điện tự động khởi động Tuy nhiên, máy phát điện tự động chưa phải phương án tối ưu, cần điện nửa giây đồng hồ toàn hệ thống điện tử bị tê liệt Để tối ưu hóa việc xử lý cố điện, 9.000 bình ắc-quy Niken cung ứng điện tức khắc Nguồn điện dự trữ cung cấp đủ lượng cho toàn hệ thống hoạt động giờ, kể hệ thống “ngốn” điện nhiều chiếu sáng đường hầm Hầm Hải Vân đặt dấu chấm hết cho “nhiệm vụ lịch sử” đường thiên lý Bắc Nam đèo Hải Vân, đồng thời mở “Thiên hạ đệ hùng quan” vận hội mới: Điểm đến thu hút nhiều tour tham quan, đặc biệt đoạn đèo thuộc địa phận thành phố Đà Nẵng Để đánh thức tiềm du lịch vốn “ngủ quên” đây, đầu năm 2013, UBND thành phố Đà Nẵng có định cơng nhận Đỉnh đèo Hải Vân điểm du lịch địa phương Đà Nẵng lên phương án xây dựng đèo Hải Vân thành điểm du lịch quốc gia (Nguồn: Bộ Thương mại) ... Nam Tháng 1/ 199 5: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO Ngày 31/1/ 199 5: Đại hội đồng WTO thành lập Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO ông Seung Ho (Hàn Quốc) làm chủ tịch Tháng 8/ 199 6, Việt Nam... năm 196 5, s ự h ợp Chương trình mở rộng hỗ trợ kỹ thuật EPTA (Expanded Programme of Technical Assistance) vốn thành lập năm 194 9, Quỹ đặc biệt Liên Hiệp Quốc (UN Special Fund) thành lập năm 195 6.[2]... dài giới thời điểm thông xe Các nghiên cứu khả thi dự án xây dựng đường hầm thực từ năm 199 6, đến đầu năm 199 8 Thủ tướng Chính phủ thức phê duyệt cho phép đầu tư xây dựng với nguồn vốn vay Ngân

Ngày đăng: 20/11/2020, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w