GDCD 9(tiết 5)

4 392 0
GDCD 9(tiết 5)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phước Hưng TUẦN: 5 Ngày soạn: TIẾT: 5 Ngày dạy: Bài 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tình hữu nghò giữa các dân tộc? Ý nghóa của tình hữu nghò giữa các dân tộc. - Nêu được các biểu hiệncua3 tình hữu nghò giữa các dân tộc. 2/ Kó năng: Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hàng ngày. 3/ Thái độ: Ủng hộ chính sách hoà bình, hữu nghò của Đảng và Nhà nước ta. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - SGK + SGV - Giấy Ao + Bút dạ - Tranh ảnh liên quan đến bài học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh 2/ KTBC: - Thế nào là hoà bình? Vì sao phải bảo vệ hoà bình? - Làm thế nào để bảo vệ hoà bình? Chỉ rõ cách bảo vệ hoà bình vững chắc nhất? 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Một trong những việc quan trọng cần phải làm để bảo vệ hoà bình là xây dựng tình hữu nghò giữa các dân tộc trên thế giới. Vậy thế nào là tình hữu nghò giữa các dân tộc trên thế giới? Ý nghóa của tình hữu nghò giữa các dân tộc? Cuhng1 ta cần phải làm gì để xây dựng tình hữu nghò giữa các dân tộc? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này. - Giảng bài: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - Tại Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 3 ( 1960 ), 16 Trường THCS Phước Hưng Bác Hồ chào mừng đại biểu quốc tế như sau: “ Thương nhau……cũng trèo Mấy sông …………… cũng qua Việt – Lào ……… chúng ta Tình sâu …………… Cửu Long”. - Em thấy quan hệ giữa Việt Nam và Lào như thế nào? - Việt Nam và Lào là gì của nhau? - Em hiểu thế nào là tình hữu nghò giữa các dân tộc? Kết luận + ghi: - Gọi HS đọc thông tin + Xem ảnh – Đặt v/đ. - Qua số liêïu và ảnh, em thấy quan hệ hữu nghò giữa Việt Nam và các nước trên thế giới như thế nào? - Gọi HS nêu 1 số việc làm thể hiện tình hữu nghò của nước đối với các nước khác. - Nhận xét + Bổ sung - Quan hệ hữu nghò giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghóa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại? Kết luận + ghi: - Rất thân thiện - Bạn bè - HS phát biểu - HS đọc + Xem - Quan hệ với nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế. - Quan hệ rất tốt. HS nêu - HS lấy VD chứng minh. - Tình hữu nghò giữa các dân tộc: Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. - Quan hệ hữu nghò giữa các dân tộc: + Tạo cơ hội, điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển nhiều mặt. + Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh. 17 Trường THCS Phước Hưng - Gọi HS đọc mục 3 – NDBH (SGK). - Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta? - Chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghò với bạn bè của mình và với người nước ngoài trong cuộc sống hàng ngày? - Em đã làm được gì? - Yêu cầu Hs làm bài tập 1 (SGK). - N/ X + Bổ sung - Yêu cầu HS làm bài tập 2 (SGK). - N/ X + giải thích - HS đọc - Chính sách đúng đắn, có hiệu quả: + Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi. + Hoà nhập với các nước trong quá trình tiến lên của nhân loại. + Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước. - Chia sẻ nổi đau với các bạn mà nước họ bò khủng bố, xung đột. - Thông cảm, giúp đỡ các bạn ở nước nghèo đói. - Quyên góp, ủng hộ nạn nhân chất độc da cam. - Bảo vệ môi trường. - Cư xử văn minh, lòch sự với khách nước ngoài. - HS phát biểu - HS làm - HS phát biểu ý kiến 4/ Củng cố: - Giao lưu quốc tế trong thời đại ngày nay trở thành yêu cầu sống còn của mỗi dân tộc.Chính sách đối ngoại luôn là sự nối tiếp của chính sách đối nội phát triển đất nước. - Đất nước ta hiện nay rất cần đến tình hữu nghò, hợp tác. Vấn đề này sẽ giúpcho sự phát triển toàn diện của đất nước. - Chúng ta hãy ra sức học tập, lao động để góp phần xây dựng đất 18 Trường THCS Phước Hưng nước. Có quan điểmđúng đắn, phát huy tinh thần hữu nghò, hợp tácđể xây dựng đất nước nhanh chóng hoà nhâp thế giới. 5/ Dặn dò: - Học bài và làm bài tập còn lại. - Chuẩn bò bài 6.  19

Ngày đăng: 02/07/2014, 15:00