Trường THCS Phước Hưng TUẦN: 4 Ngày soạn: TIẾT: 4 Ngày dạy: Bài 4: BẢO VỆ HOÀ BÌNH I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Nêu được thế nào là hoà bình, bảo vệ hoà bình. - Giải thích được vì sao phải bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. - Nhận thức được trách nhiệm của mọi người nói chung và thanh niên HS nói riêng trong việc tham gia bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. 2/ Kó năng: - Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường và đòa phương tổ chức. - Biết cư xử với mọi người xung quanh 1 cách hoà bình, thân thiện. 3/ Thái độ: Yêu hoà bình, ghét chiến tranh. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - SGK + SGV - Giấy Ao + Bút dạ - Tranh ảnh về chiến tranh và hoà bình. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh 2/ KTBC: - Thế nào là dân chủ? Cho ví dụ? - Thế nào là kỉ luật? Cho ví dụ? 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Hoà bình là khát vọng, là ước nguyện của mỗi người, là hạnh phúc cho mỗi gia đình, mỗi dân tộc và toàn nhân loại. Điều đó có đúng không? Để hiểu rõ vấn đề, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Giảng bài: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG - Hiện tại, chúng ta đang sống trong hoà bình. Vậy hoà bình là gì? Kết luận + ghi: - HS phát biểu - Hoà bình: Tình trạng 12 Trường THCS Phước Hưng - Gọi HS đọc mục 1,2 – Đặt v/đ + Xem ảnh (SGK). - Em có suy nghó gì khi Mó gây chiến tranh ở Việt Nam? - Chiến tranh phi nghóa là như thế nào? - Chiến tranh chính nghóa thì sao? - Tại sao, chúng ta phải bảo vệ hoà bình và ngăn ngừa chiến tranh? *Chốt ý: - Chiến tranh: gây đau thương, chết chóc, tàn phá nhà cửa, làng mạc, đói nghèo, trẻ em bơ vơ, thất học… - Hoà bình: nhân dân có cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc, trẻ em được học hành, vui chơi… - Ngày nay, các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn đang âm mưu phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. - Thế nào là bảo vệ hoà bình? Kết luận + ghi: - HS đọc + Xem - HS phát biểu - Chiến tranh phi nghóa: Chiến tranh xâm lược. - Chiến tranh chính nghóa: Chiến tranh bảo vệ. - HS phát biểu - HS phát biểu không có chiến trang hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, các dân tộc, giữa con người với con người. - Bảo vệ hoà bình: Gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên. 13 Trường THCS Phước Hưng - Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của ai? Tại sao? - Làm thế nào để bảo vệ hoà bình? - Chỉ rõ cách bảo vệ hoà bình vững chắc nhất? - Yêu cầu HS làm bài tập 1(SGK). - Chốt đáp án đúng - Em có những biểu hiện đó không? - Nhắc nhỡ HS luôn sống hoà bình với mọi người xung quanh. - Yêu cầu HS làm bài tập 2(SGK). - Chốt đáp án đúng + Bổ sung ý. - Yêu cầu HS làm bài tập 3(SGK). - Kết luận: mục 3 – NDBH (SGK). - Trách nhiệm của tất cả các quốc gia, các dân tộc và của toàn nhân loại. - Vì hiện nay xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia đang diễn ra, ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ nhiều nơi trên hành tinh của chúng ta. - Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mâu thuẫn, xung đột. - Xây dựng mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng, hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc. - Đấu tranh chính nghóa. - Xây dựng mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng , hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc. - Đấu tranh chính nghóa. - HS chọn - HS phát biểu - HS làm bài - HS làm bài 14 Trường THCS Phước Hưng 4/ Củng cố: - Chúng ta ai cũng mong muốn có cuộc sống hoà bình. Hoà bình là điều kiện cần có cho mỗi người, mỗi gia đình và mỗi dân tộc. - Ngày nay, xu thế hoà bình, đối thoại đã và đang trở thành xu hướng chung của các dân tộc. - Tuy nhiên, vẫn còn những thế lực hiếu chiến, phản tiến bộ đang tìm mọi cách duy trì vũ khí hạt nhân và đe doạ loài người bằng vũ khí hạt nhân. - Vì vậy, việc tiếp tục đấu tranh ngăn ngừa chiến tranh và chiến tranh hạt nhân là trách nhiệm, lương tâm của mỗi người, mỗi dân tộc, là nhiệm vụ cao cả của toàn nhân loại nói chung và Việt Nam nói riêng. - Là HS được sống trong 1 dân tộc có hoà bình, chúng ta phải cố gắng phấn đấu học tập, góp phần nhỏ vào việc giữ gìn hoà bình cho dân tộc ta cả loài người tiến bộ. 5/ Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 4 - Chuẩn bò bài 5 15