Trường THCS Phước Hưng TUẦN:7 Ngày soạn: TIẾT:7 Ngày dạy: Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. - Ý nghóa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc. - Bổn phận của công dân – HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2/ Kó năng: - Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xóa bỏ. - Có kó năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác liên quan đến các giá trò truyền thống. - Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống dân tộc. 3/ Thái độ: - Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, phủ đònh hoặc xa rời truyền thống dân tộc. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - SGK + SGV - Giấy Ao + Bút dạ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: Thế nào là hợp tác? Đảng và Nhà nước ta tăng cường hợp tác với các nước trên thế giới theo nguyên tắc nào? Tại sao phải hợp tác quốc tế? 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Chúng ta đều biết truyền thống nói chung và truyền thống đạo đức nói riêng là giá trò tinh thần vô giá của dân tộc. Để hiểu rõ thêm vấn đề này, chúng ta học bài hôm nay. 24 Trường THCS Phước Hưng - Giảng bài: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - Chia HS thành 2 nhóm - Yêu cầu HS đọc mục 1,2- Đặt v/đ - Truyền thống yêu nước của dân tộc ta thể hiện ntn qua lời nói của Bác Hồ? - Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An? - Cách cư xử đó thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta? Truyền thống yêu nước và truyền thống tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Vậy, em hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Kết luận + ghi: - HS đọc - Tinh thần yêu nước sôi nổi, nó kết thành làn sóng mạnh mẽ, to lớn. Nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn. Nó nhấn chìm bè lũ cướp nước và bán nước. - Thực tiễn đã chứng minh điều đó: Cuộc kháng chiến của Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo Lê Lợi… chống Pháp và chống Mó. - Cư xử đúng tư cách của 1 người học trò: Kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn, tôn trọng thầy giáo cũ của mình. - Truyền thống Tôn sư trọng đạo. - HS phát biểu - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc: những giá trò tinh thần, được hình thành trong 25 Trường THCS Phước Hưng - Dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời, với 4 nghìn năm văn hiến. Chúng ta có thể tự hào về bề dày lòch sử của truyền thống dân tộc. - Kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết. Kết luận + ghi: - Bên cạnh truyền thống mang ý nghóa tích cực, còn có những truyền thống mang ý nghóa tiêu cực không? Nêu vài VD minh hoạ. - Yêu cầu HS liên hệ đòa phương - Yêu nước, nhân nghóa, cần cù, đoàn kết, hiếu thảo, tôn sư trọng đạo… => TT đạo đức. - o dài truyền thống, lễ hội dân tộc… => TT văn hoá. - Nghề trồng lúa nước, dệt vải lụa, làm đồ gốm sứ… => TT lao động sản xuất. - Nghệ thuật tuồng, chèo, các làn điệu dân ca, cải lương… => TT nghệ thuật. - Có : + Tập quán lạc hậu + Lối sống tuỳ tiện + Coi thường pháp luật + Tục lệ ma chay, cưới xin, lễ hội lãng phí, mê tín dò đoan… quá trình lòch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp. 26 Trường THCS Phước Hưng - Em hiểu thế nào là phong tục, hủ tục? + Phong tục: Những truyền thống tốt, lành mạnh và là phần chủ yếu. VD : Yêu nước… + Hủ tục: Truyền thống không tốt và không là phần chủ yếu. VD : Mê tín dò đoan… - HS phát biểu 4/ Củng Cố: - Truyền thống dân tộc được giới thiệu trong bài là giá trò tinh thần được hình thành trong quá trình lòch sử lâu dài của dân tộc. - Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thốngto6t1 đẹp đáng tự hào -> Cần kế thừa và phát huy. 5/ Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bò phần còn lại . 27