1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu nguồn tài nguyên cây thuốc mọc tự nhiên ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

135 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC MỌC TỰ NHIÊN Ở KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN – TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC MỌC TỰ NHIÊN Ở KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN – TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60 42 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN TẬP Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Đ S ực vật trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nộ - Nguyễn Văn Tập Ban quản lý Khu bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc – Huyện Chợ Đồn – Tỉnh Bắc Kạn đồng chí kiểm lâm chúng thực địa thành viên gia đình đặc biệt chồng , gái Tác giả Nguyễn Tuyết Mai i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các Vườn quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Bảng 1.2 Tình hình dân số xã Xuân Lạc xã Bản Thi Bảng 1.3 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Xuân Lạc Bảng 3.1 Sự phân bố bậc taxon loài thuốc khu Bảo tồn Lồi sinh cảnh Nam Xn Lạc Hình 3.1 Sự phân bố bậc taxon loài thuốc khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Bảng 3.2 Sự phân bố taxon thuốc thuộc ngành Ngọc lan Hình 3.2 Sự phân bố taxon thuốc thuộc ngành Ngọc lan Bảng 3.3 Một số họ có nhiều lồi thuốc Bảng 3.4 Dạng thân loài thuốc khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xn Lạc Hình 3.4 Dạng thân lồi thuốc khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Bảng 3.5 Tần số sử dụng phận làm thuốc Bảng 3.6 Sự phong phú giá trị chữa bệnh thuốc khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Bảng 3.7 Những thuốc nằm danh sách khai thác thu mua Việt Nam có khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Bảng 3.8 Danh sách thuốc thuộc diện bảo tồn Việt Nam có khu Bảo tồn Lồi sinh cảnh Nam Xuân Lạc ii BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations GACP Good Agricultural and Collection Practices IUCN The International Union for Conservation of Nature and Natural Resourcse Khu BT.L & SC NXL Khu bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Khu BTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên NXB Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân UNDP United Nations Development Programme UNEP United Nations Environment Programme VQG Vườn quốc gia WHO World Health Organization WWF The World Wild Fund for Nature iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu thuốc bảo tồn thuốc giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu chung thuốc 1.1.2 Nghiên cứu bảo tồn thuốc 1.2 Tình hình nghiên cứu thuốc bảo tồn thuốc Việt Nam 1.2.1 Khái quát thực trạng giá trị nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu bảo tồn thuốc Việt Nam 11 1.3 Vài nét điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 14 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.3.2 Tình hình tài nguyên thực vật 16 1.3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG - MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỊA ĐIỂM ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu 22 2.5 Điạ điểm điều tra nghiên cứu: 23 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 Tổng số loài đa dạng nguồn tài nguyên thuốc khu Bảo tồn 26 3.1.1 Tổng số loài thuốc đa dạng bậc taxon .26 3.1.2 Sự phong phú dạng sống 30 3.1.3 Sự đa dạng phận sử dụng giá trị chữa bệnh .31 3.2 Những thuốc tiềm khu Bảo tồn 35 iv 3.2.1 Số loài thuốc nằm danh sách khai thác thu mua: 35 3.2.2 Một số lồi có giá trị sử dụng cao, gặp tương đối phổ biến khu Bảo tồn 38 3.3 Những thuốc thuộc diện cần bảo tồn Việt Nam phát thấy khu BT.L & SC Nam Xuân Lạc 43 3.3.1 Số loài thuốc thuộc diện bảo tồn Việt Nam có khu Bảo tồn 43 3.3.2 Hiện trạng thuốc thuộc diện bảo tồn khu Bảo tồn 46 3.4 Tình hình quản lý thuốc khu BT L.&SC Nam Xuân Lạc 61 3.4.1 Một số loài thuốc bị khai thác: 61 3.4.2 Công tác quản lý thuốc gặp nhiều khó khăn: 61 3.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển tiềm thuốc khu BT.L & SC Nam Xuân Lạc 62 3.5.1 Về công tác quản lý 62 3.5.2 Thực khai thác thuốc vùng đệm theo tiêu chí GACP WHO, 2003 63 3.5.3 Phát triển trồng thêm thuốc vùng đệm 63 3.5.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền làm nâng cao nhận thức cho người dân 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 v MỞ ĐẦU Cây thuốc có tầm quan trọng đặc biệt việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng Ngày nay, giới ước lượng biết khoảng 250.000 - 300.000 loài thực vật bậc cao bậc thấp, có khoảng 35.000 - 70.000 lồi sử dụng vào mục đích chữa bệnh khắp nơi giới mức độ khác [45] Ước tính tổng giá trị buôn bán thuốc (dược liệu) chế phẩm thuốc có xuất xứ từ thực vật toàn giới năm đạt tới 16 tỷ Euro [53] Nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, nước ta có nguồn tài nguyên thực vật đa dạng phong phú Tuy nhiên, hậu nặng nề chiến tranh ý thức cộng đồng việc khai thác nguồn tài nguyên có thuốc nước ta chưa cao, dẫn đến suy giảm nghiêm trọng số lượng đẩy số loài vào nguy tuyệt chủng Đứng trước thực trạng đó, nhiều hội nghị tổ chức nhằm mục đích bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc Rất nhiều biện pháp nêu đó, quan trọng phải tiến hành bảo tồn nguyên vị Vường quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc thuộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 17/3/2004 với tổng diện tích tự nhiên 1.788 nằm địa phận hai xã Xuân Lạc Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn [36] Là hành lang quan trọng nối liền Vườn quốc gia Ba Bể Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hang, nhiệm vụ Khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc bảo tồn sinh cảnh sống cho hai loài linh trưởng Voọc đen má trắng Voọc mũi hếch, đồng thời bảo vệ loài động thực vật q khác có lồi thuốc Trong năm qua, bảo vệ nghiêm ngặt, hoạt động khai thác thuốc trái phép diễn Điều có ảnh hưởng xấu đến tính đa dạng sinh học khu bảo tồn nói chung nguồn tài nguyên thuốc nói riêng mà chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể nguồn tài nguyên thuốc Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc mọc tự nhiên Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” làm luận văn Thạc sĩ Sinh học, chuyên ngành Thực vật học Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu thuốc bảo tồn thuốc giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu chung thuốc Từ cổ xưa, người biết sử loài thảo mộc để làm thuốc phòng chữa bệnh Cách 3000 – 5000 năm, nước có Y học cổ truyền lâu đời Trung Quốc, Ấn Độ hay từ thời La Mã cổ đại,… có chứng sử dụng thuốc [45] Cùng với phát triển tiến hóa xã hội lồi người, kiến thức kinh nghiệm dùng thuốc nhân loại trở nên vô phong phú đa dạng Số lượng loại cỏ dùng làm thuốc ngày ghi nhận nhiều Ngày nay, giới ước lượng có khoảng 250.000 - 300.000 loài thực vật bậc thấp bậc cao, có khoảng 35.000 - 70.000 lồi thực vật sử dụng vào mục đích làm thuốc chữa bệnh khắp nơi giới Theo thống kê sơ bộ, Trung Quốc có 10.000 lồi, Ấn Độ có khoảng 7.500 lồi, Indonesia có khoảng 7.500 lồi, Malaysia có khoảng 2.000 lồi, Nepal có 700 lồi, Sri Lanka có khoảng 550 - 700 lồi [45] Báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ghi nhận khoảng 3,5 đến tỷ người giới nhiều chăm sóc sức khỏe y học cổ truyền Phần lớn số phụ thuộc vào nguồn dược thảo chất chiết suất từ dược thảo [45] Bên cạnh phương thức sử dụng thuốc theo y học cổ truyền, ngày nhờ phát triển khoa học kỹ thuật, người ta sâu nghiên cứu hợp chất hóa học có cỏ có tác dụng chữa bệnh Hiện biết có 100 hợp chất hóa học tự nhiên chiết từ 90 loài thực vật bậc cao để làm thuốc, từ tổng hợp nên loại thuốc có hiệu lực chữa bệnh cao [45] Cây thuốc khơng có vai trị quan trọng việc cung cấp thuốc chữa bệnh, mà cịn nguồn tài ngun có giá trị kinh tế cao Thị trường thảo dược giới vào năm 1999 đạt trị giá 19,4 tỷ USD, cao châu Âu (6,7 tỷ USD), châu Á (5,1 tỷ USD), Bắc Mỹ (4,0 tỷ USD), Nhật Bản (2,2 tỷ 361 362 363 364 365 366 367 368 369 Acronychia pendunculata (L.) Miq Clausena dunniana Le’vl ex Fedde Euodia callophylla Guill Euodia lepta (Spreng) Merr Micromelum falcatum (Lour.) Tanaka Micromelum hirsutum Oliv Tetradium trichotomum Lour Zanthoxylum acanthopodium DC Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC 370 Allophylus cochinchinensis Pierre 371 Cardiospermum halicacabum L 372 Houttuynia cordata Thunb 373 Saururus chinensis (Lour.) Baill 374 Kadsura roxburghiana Arn 375 Adenosma caerulea R Br 376 Limnophila chinensis (Osbeck.) Merr 377 Scoparia dulcis L 378 Torenia asiatica L 379 Brucea mollis Wall ex Kurz Eurycoma longifolia Jack 380 381 Heterosmilax gaudichaudiana (Kunth) Maxim 382 Smilax glabra Roxb 383 Smilax spp 384 385 386 387 388 389 Physalis angulata L Solanum americanum Mill Solanum coagulans Forks Solanum erianthum D Don Solanum indicum L Solanum torvum Sw 390 Stemona colinsae Craib 391 Stemona tuberosa Lour 104- STERCULIACEAE 392 393 394 395 396 397 Abroma angusta (L.) Willd Byttneria aspera Colebr Helicteres angustifolia L Helicteres hirsuta Lour Sterculia lanceolata Cav Tacca chantrieri Andre’ 398 Eurya chinensis R Br 399 Schima argentea Pritz ex Diels 400 Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte 401 Rhamnoneuron balanse Gilg 402 Wikstroemia indica (L.) C.A.Mey 403 Burettiodendron tonkinense (A.Chev.) Kosterm 404 Grewia asiatica L 405 Paris chinensis Franch 406 Trema angustifolia (Planch.) Blume 407 Dendrocnide urentissima (Gagnep.) Chev 408 Pilea microphylla (L.) Lieb 409 Pouzolzia zeylanica (L.) Benn 410 Callicarpa candicans (Burm.f.) Hochr 411 Clerodendron cyrtophyllum Turcz 412 Clerodendron japonicum (Thunb.) Sweet Clerodendron philippinum var symplex Wu et 413 Fang 414 Gmelina philippinensis Champ 415 Lantana camara L 416 Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl 417 Verbena officinalis L 418 Vitex negundo L 113- VITACEAE 419 Ampelopsis cantoniensis (Hook et Arn.) Planch 420 Cayratia japonica (Thunb.) Gagnep 421 Cayratia trifolia (L.) Domino 422 Cissus triloba (Lour.) Merr 423 Tetrastigma strumarium (Planch.) Gagnep 424 Vitis thunbergii 425 Alpinia latilabris Alpinia 426 427 Alpinia Amomum villosum Lour 428 429 430 431 432 433 Sieb Et Zucc Ridl malaccensis (Burm.f.) Roscoe menghaiensis S.Q.Tong Amomum xanthioides (Wall ex Baker) T.L.Wu et Senjen Chen Amomum muricarpum Elmer Curcuma aromatica Salisb Curcuma zedoaria (Berger) Roscoe Zingiber zerumbet (L.) Smith 33 Ghi dạng sống: *T – Cây thảo / cỏ (cây thảo sống năm, sống nhiều năm) *B – Cây bụi (cây bụi nhỏ, bụi lớn) *L – Dây leo (dây leo thân thảo, thân gỗ) *G – Cây gỗ (cây gỗ nhỏ, trung bình, lớn) *C – Cây thân cột thuộc họ Cau (Arecaceae) *Nhóm Nấm, Thơng đất, Dương xỉ - không chia dạng sống 34 PHỤ LỤC – HÌNH ẢNH MỘT SỐ CÂY THUỐC Ảnh 1: Bách (Stemona tuberosa Lour.) Ảnh 2: Cẩu tích (Cibotium barometz (L.)Sm.) Ảnh 4: Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L) 35 Ảnh 8: Thiên niên kiện (Homalomena occulta (Lour.) Scott) Ảnh 7: Thảo đậu khấu nhẵn (Alpinia latilabbris Ridl.) 36 Ảnh 9: Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.) Ảnh 10: Đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook.f.) Ảnh 11: Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour.) Ảnh 12: Hồng liên rơ (Mahonia japonica (Thunb.) DC.) Ảnh 13: Hoàng tinh cách (Disporopsis longifolia Craib) Ảnh 14: Cỏ nhung (Anoectochilus roxburghii (Wall.) Wall ex) gigantif olia Stapf.) Ảnh 15: Lá khôi (Ardisia Ảnh 16: Một (Nervilia fordii (Hance) Slecter) Ảnh 17: Phòng kỷ to (Aristolochia kwangsiensis Chun et How) Ảnh 18: Tắc kè đá (Drynaria bonii C.Christ) Tác giả anh Đặng Phúc Thẩm (dân tộc Dao – xã Bản Thi) hướng dẫn thuốc thực địa 39 40 ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC MỌC TỰ NHIÊN Ở KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN – TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành:... thực tế trên, lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc mọc tự nhiên Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn? ?? làm luận văn Thạc sĩ Sinh học, chuyên ngành Thực... sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 1.3 Vài nét điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện tự nhiên [29]  Tọa độ địa lý Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Xuân Lạc - Bắc

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w