Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc, huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

60 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc, huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nui ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM �� ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM �� HOÀNG VĂN NÚI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SIN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HOÀNG VĂN NÚI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  Thái nguyên, năm 2015 e HOÀNG VĂN NÚI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm Nghiệp : Lâm Nghiệp : 2011 – 2015 : TS Trần Công Quân Th.S Nguyễn Văn Mạn Thái nguyên, năm 2015 e i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện chương trình đạo tạo Đại học trình thực tập tốt nghiệp xem khâu quan trọng giúp sinh viên củng cố kiến thức tiếp thu giảng đường Đại học hội để sinh viên thử sức với công việc, va chạm với tình khơng có sách vở, bớt sợ bỡ ngỡ trường Được giới thiệu Ban giám hiệu, Bạn chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên thực vật thân gỗ kiểu rừng núi đá khu Bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện chợ đồn, tỉnh Bắc Kạn” Có kết hơm tơi xin trân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Văn Mạn thầy giáo TS Trần Công Quân người tận tình giúp đỡ, dẫn dắt tơi suốt thời gian thực tập viết khóa ln tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn sâu sắc bác, cô, anh chi công tác Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc giúp đỡ tơi hồn thành tốt nhiệm vụ giao cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực tập q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp tơi cố gắng hết mình, kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Tơi mong tham gia đóng góp ý kiến từ phía thầy, giáo bạn sinh viên để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin trân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh Viên Hoàng Văn Núi e ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, khách quan Thái Nguyên, tháng 06 năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học TS.Trần Cơng Qn Hồng Văn Núi Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) e iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Dân số, dân tộc tình trạng đói nghèo xã xung quanh KBT 12 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2011 13 Bảng 1.3: Cây trồng vùng đệm 14 Bảng 1.4: Diện tích rừng khu bảo tồn phân theo trạng thái 19 Bảng 4.1: Cấu trúc tổ thành thực vật tái sinh kiểu rừng núi đất Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 25 Bảng 4.2: Mật độ tái sinh trạng thái rừng 27 Bảng 4.3: Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 28 Bảng 4.4: Chất lượng nguồn gốc tái sinh 30 Bảng 4.5: Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng núi đất Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 37 Bảng 4.6: Tổng hợp mật độ tầng gỗ trạng thái I.1, I.2, I.3, I.4 .39 Bảng 4.7: Độ che phủ thảm tươi trạng thái rừng 40 e iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hính 1.1 Bản đồ trạng KBTL&SCNXL e v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ D1.3 Đường kính ngang ngực TSR Tái sinh rừng KBTL&SCNXL Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc IVI% Chỉ số sinh thái tái sinh Ni Số lồi cá thể thứ i ƠTC Ơ tiêu chuẩn ÔDB Ô dạng STT Số thứ tự UBNN Ủy ban nhân dân e vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN II.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học .4 2.1.1 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng 2.1.2 Cơ sở lý luận tái sinh phục hồi rừng 2.1.3.Một số khái niệm 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2 Tình hình nghiên cứu nước .7 2.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .9 2.3.1 Điều kiện tự nhiên .9 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .11 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 20 3.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 4.1 Đặc điểm tầng tái sinh 25 4.1.1 Tổ thành mật độ 25 4.1.2 Phân bố, nguồn gốc chất lượng tái sinh .28 e vii 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên thực vật thân gỗ .31 4.2.1.Đặc tiểm tầng cao 31 4.2.2 Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi 40 4.2.3 Đặc điểm địa hình, đất đai thổ nhưỡng 41 4.2.4 Các tác động từ bên .42 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu 42 4.3.1 Giải pháp chung 42 4.3.2 Giải pháp cụ thể 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 e PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên vô quý giá, vốn mệnh danh “lá phổi” trái đất, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hồ khí hậu, phịng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hố, chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Khoa học ngày chứng tỏ biện pháp bảo vệ, sử dụng tái tạo lại rừng giải thỏa đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống rừng tương ứng với điều kiện tự nhiên môi trường khác Tái sinh rừng q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái Nó đảm bảo cho nguồn tài nguyên rừng có khả tái sản xuất mở rộng, nắm quy luật tái sinh, điều khiển quy luật phục vụ cho sản xuất kinh doanh Vì tái sinh rừng chở thành đề then chốt việc xác định phương thức kinh doanh rừng Hiện nhiều vùng rừng tự nhiên nước ta rừng sử dụng phương thức khai thác – tái sinh khơng đáp ứng lợi ích lâu dài kinh tế bảo vệ môi trường Các phương thức khai thác - tái sinh không hợp lý làm cho rừng tự nhiên suy giảm số lượng lẫn chất lượng Ở Việt Nam, năm 1943 diện tích rừng cịn khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ tre phủ khoảng 43% Đến năm 1999, theo số liệu thống kê cịn 10,9 triệu rừng, 9,4 triệu rừng tự nhiên 1,5 triệu rừng trồng độ tre phủ tương ứng khoảng 33,2% Do vậy, việc tái sinh tự nhiên biện pháp nhiệm vụ quan trọng [15] Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc (KBTL&SCNXL) huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn thành lập theo Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 17/03/2004 e

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan