1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sử dụng bột gỗ phế thải, chế tạo vật liệu compozit trên nhựa nền polyvinyl clorua

85 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 6,5 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -0-0-0 - NGUYỄN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỘT GỖ PHẾ THẢI, CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOZIT TRÊN NHỰA NỀN POLYVINYL CLORUA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -0-0-0 - NGUYỄN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỘT GỖ PHẾ THẢI, CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOZIT TRÊN NHỰA NỀN POLYVINYL CLORUA Chun ngành: Hóa mơi trường Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : Hà Nội – 2014 TS NGUYỄN VŨ GIANG LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Vũ Giang tập thể phịng thí nghiệm vật liệu phi kim – Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới giao đề tài, tạo điều kiện tận tình bảo, hướng dẫn em suốt q trình hồn thành luận văn Em xin cảm ơn PGS.TS Đỗ Quang Trung anh chị phịng thí nghiệm Hóa Mơi Trường, khoa Hóa Học – Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – ĐHQGHN tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực luận văn Cuối em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian thực luận văn Hà Nội, 2014 Học viên Nguyễn Văn Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung vật liệu compozit nhựa/gỗ 1.1.1 Vật liệu polyvinyl clorua (PVC) 1.1.2 Bột gỗ bột gỗ keo tai tượng (BG) 1.1.3 Phụ gia gia cường silica 14 1.1.4 Bột gỗ biến tính hạt nano silica (SiO2) 16 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1.Nguyên liệu hóa chất 22 2.2 Chế tạo vật liệu compozit PVC/BG 22 2.2.1 Xử lý bột gỗ xút nóng (NaOH) 22 2.2.2 Biến tính bề mặt bột gỗ TEOS [23 - 25] 23 2.2.2 Chế tạo vật liệu compozit PVC/BG 23 2.3 Các phương pháp thiết bị nghiên cứu 23 2.3.1.Nghiên cứu đặc trưng nóng cháy vật liệu PVC/BG 23 2.3.2 Phương pháp xác định tính chất học 24 2.3.3 Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) 25 2.3.4 Phổ hồng ngoại phân tích chuỗi Fourrie (FT-IR) 25 2.3.5 Phương pháp kính hiển vi trường điện tử phát xạ (FESEM) 26 2.3.6 Phương pháp lưu biến trạng thái rắn 27 2.3.7 Khảo sát khả ngấm ẩm vật liệu 28 2.3.8 Khảo sát suy giảm oxy hóa quang-nhiệt-ẩm 28 2.3.9 Sự thay đổi màu sắc 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Tính chất nóng chảy, tính chất học vật liệu compozit PVC/BG 31 3.1.1 Ảnh hưởng hàm lượng DOP lên đặc trưng nóng chảy vật liệu compozit 31 3.1.2 Ảnh hưởng hàm lượng BG đến khả nóng chảy vật liệu 35 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng chất biến tính TEOS bột gỗ có khơng có xử lý kiềm tới tính chất compozit 37 3.2.1 Tính chất nóng chảy tính chất học PVC/BG PVC/BKT 37 3.2.2 Tích chất uốn 42 3.2.3 Lưu biến trạng thái rắn 44 3.3 Tính chất nhiệt vật liệu compozit PVC/BG 46 3.4 Hình thái cấu trúc compozit vật liệu compozit PVC/BG 49 3.5 Nghiên cứu tính ngấm ẩm (Khả hấp thụ nước) 49 3.6 Thử nghiệm gia tôc thời tiết 51 3.6.1 Tính chất học 51 3.6.2 Phổ hồng ngoại (IR) 52 3.6.3 Độ suy giảm màu sắc 54 3.6.4 Cấu trúc hình thái bề mặt compozit 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 65 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Bảng 1 Diễn biến giá nhậ Bảng 2.Sản lượng PVC giới(đơn vị tính: 1.000 tấn) Bảng Thành phần hóa Bảng Các thông số đặc hàm lượng chất hóa dẻo khác Bảng Ảnh hưởng h Bảng 3 Ảnh hưởng h compozit Bảng Các thông số đặc hàm lượng bột gỗ (BG) khác Bảng Bảng Tính chất học Ảnh hưởng chất vật liệu compozit Bảng Tính chất lý c TEOS biến tính Bảng Tính chất uốn củ Bảng Các nhiệt độ bắt PVC/BG, PVC/BT giai đoạn phân hủy DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Ván ép gỗ nhựa (a), ngoại thất gia đình (b) Hình Trùng hợp monome vinyl clorua Hình Nhu cầu chất dẻo năm 2007 giới Theo: CMAI Hình Sơ đồ phát triển ngành hóa dầu Việt Nam Hình Tình hình cung cầu nhựa PVC Việt Nam theo TPC Vina, Hiệp hội nhựa Việt Nam Hình Sơ đồ giai đoạn sản xuất bột gỗ 10 Hình Các cấu mài khác số loại máy mài bột gỗ .10 Hình Giá bột gỗ keo xuất (USD/tấn) 11 Hình Cấu trúc hóa học xenluloza 11 Hình 10 Cấu trúc hoá học hemixenluloza 11 Hình 11 Cấu trúc hóa học lignin 12 Hình 12 Ảnh gỗ, keo tai tượng 13 Hình 13 Các dạng thù hình silic đioxit 15 Hình 14 Các dạng liên kết nhóm Si-O bề mặt silica kết tụ hạt silica 16 Hình 15 Kiềm hóa axetylate hóa bề mặt sợi xenluloza 17 Hình 16 Cơ chế ghép silan lên sợi gỗ 18 Hình Thiết bị trộn nóng chảyRheomix 610 (Đức), thiết bị ép nhiệt Toyoseky (Nhật Bản) máy tính chạy phần mềm polylab 24 Hình 2 Mẫu đo độ bền kéo đứt, mô đun đàn hồi 24 Hình Máy xác định tính chất học Zwick Z2.5 (a) thiết bị đo đa Instron 100kN (b) 25 Hình Máy phân tích nhiệt Shimadzu TGA 50H máy đo phổ hồng ngoại NEXUS 670 (Mỹ) 26 Hình Máy hiển vi trường điện tử phát xạ (FESEM) S-4800 (Nhật) 26 Hình Máy lưu biến C-VOR 150 (Anh) 27 Hình Cân phân tích số Precisa XB 320M 28 Hình Mặt cắt ngang, thiết bị thử nghiệm gia tốc thời tiết UVCON 29 Hình Biểu đồ nóng chảy PVC 31 Hình Ảnh hưởng hàm lượng chất hóa dẻo (DOP) tới momen xoắn q trình gia cơng compozit 33 Hình 3 Ảnh hưởng hàm lượng DOP tới modun đàn hồi độ bền kéo đứt compozit 34 Hình Ảnh hưởng hàm lượng bột gỗ tới momen xoắn q trình gia cơng compozit 35 Hình Ảnh hưởng hàm lượng bột gỗ tới độ bền kéo đứt, modun đàn hồi compozit 37 Hình Momen xoắn compozit PVC/BT, PVC/BKT 39 Hình Độ bền kéo đứt compozit theo hàm lượng biến tính TEOS .40 Hình Môđun đàn hồi compozit theo hàm lượng TEOS biến tính 41 Hình Ảnh hưởng hàm lượng TEOS biến tính bột gỗ lên cường độ uốn vật liệu PVC/BG 43 Hình 10 Ảnh hưởng hàm lượng TEOS biến tính bột gỗ lên modul uốn vật liệu PVC/BG 44 Hình 11 Ảnh hưởng hàm lượng TEOS biến tính bột gỗ đến G’ compozit 45 Hình 12 Ảnh hưởng hàm lượng TEOS biến tính bột gỗ lên G’’ compozit 45 Hình 13 Giản đồ phân tích nhiệt (TGA) mẫu PVC 46 Hình 14 Giản đồ phân tích nhiệt compozit PVC/BT theo hàm lượng TEOS dùng để biến tính bột gỗ 47 Hình 15 Ảnh SEM vật liệu compozit PVC/BG PVC/BT 5% 49 Hình 16 Ảnh hưởng hàm lượng TEOS biến tính bột gỗ lên độ ngấm ẩm vật liệu PVC/BG 50 Hình 17 So sánh độ bền kéo đứt PVC, vật liệu compozit PVC/BG, PVC/BT PVC/KBT trước sau thử nghiệm gia tốc thời tiết 51 Hình 18 Môđun đ PVC/KBT trước sau thử nghiệm gia tốc thời tiết Hình 19 Phổ hồng PVC/BKT5 trước sau thử nghiệm gia tốc thời tiết Hình 20 Cơ chế ph Hình 21 Cơ chế ph Hình 22 Mức độ s Hình 23 Sự thay đ Hình 24 Độ suy g Hình 25 Ảnh bề m suy giảm cải thiện rõ rệt, điều thể qua mức độ suy giảm mẫu sử dụng hàm lượng TEOS lớn, có độ giảm chậm Độ bền kéo đứt lại mẫu PVC/BT5 mẫu PVC/BKT5 tương ứng với 92,5 % 92,6 % Nhìn Modun dan hoi (MPa) chung khơng có khác biệt lớn mẫu chưa xử lý kiềm với mẫu xử lý Hình 18 Môđun đàn hồi PVC, vật liệu compozit PVC/BG, PVC/BT PVC/KBT trước sa Hình 18 cho thấy suy giảm mô đun đàn hồi theo thời gian thử nghiệm gia tốc thời tiết Khác với suy giảm không đáng kể độ bền kéo đứt, mơ đun đàn hồi lại có suy giảm rõ rệt sau thời gian thử nghiệm gia tốc thời tiết Sự suy giảm tương đối vật liệu compozit trung bình khoảng 38 – 43 % Điều hiểu trình thử nghiệm thời tiết điều kiện nhiệt độ, độ ẩm cao khiến bột gỗ bị ngấm ẩm mạnh thời gian dài làm cho độ cứng giảm, dẫn tới giá trị mô đun đàn hồi vật liệu giảm theo Xu hướng giảm tương tự so với độ bền kéo đứt, mẫu biến tính hiệu nhờ lớp phủ silica bề mặt BG 3.6.2 Phổ hồng ngoại (IR) Sự phân hủy quang compozit phụ thuộc vào mức độ oxi hóa quang polyme (PVC) bột gỗ Dưới tác động tia UV nước, PVC có xu 52 hướng bị phân hủy thành gốc tự giải phóng khí hidroclorua Trong khi, lignin BG có xu hướng hấp thụ UV giải phóng o-quinon p-quinon làm tăng mật nhóm C=O Do coi số cacbonyl phản ánh mức độ oxy hóa quang vật liệu compozit tác thử nghiệm thời tiết Với mẫu PVC/BG, số cacbonyl tăng lên gấp 3,22 lần Trong mẫu biến tính mức độ tăng chậm (1,97 1,34 lần cho mẫu PVC/BT5 PVC/BKT5, tương ứng) Kết phản ánh hiệu che chắn SiO cho BG tác động UV Tuy nhiên mẫu xử lý kiềm cho thấy tốc độ phân hủy quang chậm lượng lớn lignin bị loại bỏ trình xử lý kiềm Bảng 10 Chỉ số cacbonyl mẫu vật liệu compozit sau thử nghiệm gia tốc thời tiết Phổ hồng ngoại trước thời gian thử nghiệm gia tốc thời tiết mẫu compozit PVC/BG, PVC/BT5 PVC/BKT5 hình 3.19 Kết ra, mẫu sau thử nghiệm píc đặc trưng cho C=O C-H có độ rộng phổ tăng, mặt khác cường độ píc giảm, phản ánh phân hủy mạnh tồn mẫu, cho thấy, vai trò nước chu kỳ ngưng rửa trôi gốc bị phân hủy 53 Hình 19 Phổ hồng ngoại vật liệu compozit PVC/BG, PVC/BT5 PVC/BKT5 trước sau thử nghiệm gia tốc thời tiết 3.6.3 Độ suy giảm màu sắc Màu sắc vật liệu định có mặt nhóm mang màu COO-, C=N Sự thay đổi màu sắc compozit PVC/BG thử nghiệm gia tốc thời tiết hình thành nhóm mang màu mới, tác nhân hóa học tác nhân vật lý gây Dưới tác động UV, ton có lượng cao (>250nm) tác động tớigốc vinyl clorua dẫn tới hình thành gốc tự giải phóng khí HCl, làm cho màu vật liệu bị vàng Ngoài BG bị tác động giải phóng đồng phân quinon từ lignin Các nhóm dễ bị nước (trong giai đoạn ngưng) rửa trôi, làm màu BG trở nên nhạt Các Các gốc tự tiếp tục tham gia phản ứng với phân tử vinyl clorua tách HCl khỏi polyme Cơ chế phân hủy PVC BG trình bày hình 3.20 hình 3.21[42] 54 Hình 20 Cơ chế phân hủy quang PVC C C C HC OH C HC OH C C HC OH + O CH3OH O O OCH3 O o-Quinon C C HC OH OH C O2 O OCH3 + OCH3 O p-Quinon Hình 21 Cơ chế phân hủy lignin tiếp xúc UV 55 C O HC O ∆Ε Time (h) L Hình 22 Mức độ suy giảm màu sắc ∆E* PVC mẫu vật liệu compozit Time (h) Hình 23 Sự thay đổi giá trị màu L* theo thời gian thử nghiệm gia tốc thời tiết Từ hình 3.22 cho thấy suy giảm màu sắc (∆E*) compozit cho mẫu PVC/BT, PVC/BKT có chung xu hướng tăng dần theo thời gian thử nghiệm 56 gia tốc thời tiết, mẫu PVC/BG lại có độ suy giảm màu cao nhất, mẫu PVC/BT có độ suy giảm thấp dần tăng hàm lượng chất biến tính TEOS Độ suy giảm màu compozit PVC/BKT PVC/BT cải thiện khơng đáng kể, điều giải thích BG chưa biến tính xử lý kiềm có chứa lignin cao (theo bảng 1.3 thành phần hóa học bột gỗ) bị phân hủy màu sắc cao so với thành phần xenlunozo BG sau xử lý kiềm, biến tính hàm lượng lignin giảm dẫn tới trơ thành phần xenlunozo bền mặt BG, khiến cho compozit có màu sắc tươi sáng hơn, bền trước thử nghiệm thời tiết Hình 3.23 Cho thấy thay đổi giá trị màu sáng (L*) tăng theo thời gian thử nghiệm gia tốc thời tiết Các compozit xử lý kiềm trước biến tính cho màu sáng cao so với PVC/BG PVC/BT Sự thay đổi màu đỏ (a*) thành phần khoáng bột gỗ màu vàng (b*) tăng theo thời gian thử nghiệm gia tốc thời tiết trình phân hủy lignin theo chế hình 3.20 Tại thời gian thử nghiệm gia tốc thời tiết khoảng 800 biến động màu sắc PVC tăng rõ rệt điều giải thích thử nghiệm thời tiết với UV chiếu nhiệt ẩm ngưng ẩm rửa trôi nước [41] PVC – 288 h PVC – 432 h PVC – 864 h PVC – 1296 h PVC/BG – 288 h PVC/BG – 432 h PVC/BG – 864 h PVC/BG – 1296 h 57 PVC/BKT – 288 h PVC/BKT – 432 h PVC/BT – 288 h PVC/BKT – 864 h PVC/BKT – 1296 h PVC/BT – 864 h PVC/BT – 1296 h PVC/BKT – 864 h PVC/BKT – 1296 h PVC/BT – 432 h PVC/BKT – 288 h PVC/BKT – 432 h Hình 24 Độ suy giảm màu sắc mẫu theo thời gian thử nghiệm 3.6.4 Cấu trúc hình thái bề mặt compozit Ảnh FESEM cuả vật liệu compozit PVC/BG, PVC/BT5 PVC/BKT5 không có thử nghiệm thời tiết sau 1296 h trình bày hình 3.25 Qua hình ảnh SEM cho thấy bề mặt mẫu mẫu không thử gia tốc PVC/BG có có chứa nhiều lỗ trống tương hợp bột gỗ polyme so với mẫu PVC/BT5 Chính khuyết tật nguyên nhân làm giảm nhanh tính chất học PVC/BG Cấu trúc bề mặt mẫu PVC/BT5 chặt chẽ lỗ trống điều biến tính TEOS làm tăng tính tương hợp bột gỗ polyme nên tính chất học cải thiện 58 PVC/BG PVC/BG PVC/BT PVC/BKT Hình 25 Ảnh bề mặt compozit trước sau thử nghiệm gia tốc thời tiết Khi so sánh hình ảnh mẫu sau 1296 h sau thửng nghiệm giá tốc thời tiết với mẫu khơng ta thấy có thay đổi rõ rệt đặc biệt mẫu PVC/BG Các mẫu có nhiều lỗ trỗng, bề mặt gồ ghề Điều tác dụng tia UV mẫu bị oxy hóa làm phân hủy liên kết nhựa bột gỗ Bề mặt PVC/BG bị phá hủy nặng 59 KẾT LUẬN Đã khảo sát xác định hàm lượng chất phụ gia hóa dẻo DOP, hàm lượng bột gỗ gia công chế tạo compozit PVC/BG Hàm lượng bột gỗ lựa chọn chế tạo compozit 30% kl compozit, hàm lượng DOP 15% kl PVC Đã khảo sát xác định hàm lượng chất biến tính TEOS từ – 10% kl (tính theo BG) BG biến tính TEOS 5%kl (BG) cho compozit có tính chất học, tính chất nhiệt, độ bền thời tiết, độ bền màu, độ kháng nước cao Mô đun đàn hồi đạt 1129 MPa tăng 67,2 %, độ bền kéo đứt 34,64 MPa tăng 31, %, mô đun uốn đạt cao với 2609 MPa tăng 27,5 %, cường độ uốn đạt 53,59 MPa tăng 41 % so với mẫu PVC/BG Đã tiến hành làm bột gỗ phương pháp kiềm nóng trước biến tính TEOS Tính chất học compozit PVC/BKT cao so với PVC/BT khơng có khác biệt rõ rệt Do vậy, tiến hành sản xuất qui mơ cơng nghiệp tính đến chi phí kinh tế vấn đề bảo vệ mơi trường hồn tồn bỏ qua bước xử lý kiềm mà đảm bảo tính chất học Đã tiến hành thử nghiệm gia tốc thời tiết, kết cho thấy, mẫu biến tính có độ bền màu, tính chất học hình thái cấu trúc vật liệu nâng cao Thử nghiệm thời tiết 1296 compozit PVC/BT 5, độ bền kéo đứt giảm 7,7 %, mô đun đàn hồi giảm 38 % so với mẫu ban đầu Compozit PVC/BT đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ đặc tính kỹ thuật ứng dụng sản phẩm vào thực tế 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Văn Chứ (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ nhựa novolac đến số tiêu tính chất gỗ biến tính”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, Kỳ 1, tr 82-85 Trần Văn Chứ (2006), “Nghiên cứu cơng nghệ biến tính gỗ keo tai tượng nhựa epoxy”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Kỳ 2, tr.73-76 Bùi Chương, Đặng Việt Hưng, Phạm Thượng Giang (2008) “Sử dụng silica biến tính bis (3-trietoxy silylpropyl) tetrasulfit silan (TESPT) làm chất gia cường cho hỗn hợp cao su thiên nhiên-butadien”, Tuyển tập báo cáo hội thảo vật liệu polyme compozit năm 2008, Chương trình nghiên cứu phát triển ứng dụng cơng nghệ vật liệu KC-02, tr 175-186 Trần Vĩnh Diệu, Bùi Chương, Nguyễn Huy Tùng, Phan Minh Ngọc (2009), “Bài tổng quan: Nghiên cứu ứng dụng sợi tre sợi đay làm chất gia cường cho vật liệu polyme compozit Việt Nam”, Tạp chí Hóa học, T 47 (6), tr 236-247 Vũ Huy Đại “Nghiên cứu công nghệ sản xuất compozit từ phế liệu gỗ chất dẻo phế thải” (2010-2012), Tạp chí Hóa học T.46(5A) Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng (2010), Hố học hữu 1, NXB Giáo dục Việt Nam Đặng Việt Hưng, Bùi Chương, Phan Thị Minh Ngọc, Hoàng Nam (2009), “Nghiên cứu chế tạo, cấu trúc tính chất nanocompozit sở cao su thiên nhiên silica biến tính silan”, Tạp chí Hóa học, 47(3), tr 363-367 Vi Đức Long (2013), Nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất vật liệu compozit nanosilica-bột gỗ/polyetylen tỷ trọng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học, chuyên ngành Cơng nghệ Hóa học, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQGHN Hà Tiến Mạnh, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Đức Thành, Đỗ Thị Hoài Thanh, Hà Thị Thu (2011),“Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ bột gỗ nhựa polypropylen đến tính chất compozit gỗ-nhựa”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (số 1), tr 1752-1759 61 10 TS Đào Thế Minh (2003), “Vật liệu polyme compozit” 11 Hoàng Nhâm (1999), Hóa học vơ tập 2, NXB Giáo dục 12 Đỗ Thanh Tú (2009), “Nghiên cứu biến đổi tính chất vật lý hóa học gỗ keo q trình xử lý kiềm nóng”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp năm 2008, Viện Công nghệ Giấy Xenluno, Bộ Công thương, trang 10 – 25 Tiếng Anh 13 A Karmarkar, S Chauhan, J Modak, M Chanda (2007), “Compozits”, Part 14 Alireza Ashori, Amir Nourbakhsh (2011), “Eur J Wood and Wood Prod”, T 69, pp 663-671 15 Amir Nourbakhsh, Foad Farhani Baghlani, Alireza Ashori (2011), “Nano-SiO filled rice husk/polypropylene compozits: Physico-mechanical properties”, 16 Andrew J Peacock, “Handbook of polyethylene, Structures, Properties and 17 Annual Book of ASTM Standards, 1971, Part 29 (1971), pp 51-80 18 Chen-Feng Kuan, Hsu-Chiang Kuan, Chen-Chi M Ma, Chien-Ming Huang (2006), “Mechanical,thermal and morphological propertiesof water-crosslinked wood flour reinforced linear low-density polyethylene compozit”, Compozit, Part A 37, pp 1696 - 1707 19 C.H Chen, Y.W Lo, C.F Mao, “Study of Fusion Percolation Thresholds of Rigid PVC Compounds”, Journal of Applied Polyme Science, 81 (12), 30223029 (2001) (SCI) 20 Cox W P., Merz E H (1958), “Correlation of dynamic and steady- flow viscosities”, J Polyme Science 28(118), pp 619-622 21 Galgali G., Ramesh C., Lele A (2001), “A rheological study of the kinetics of hybrid in polypropylene nanocompozits”, Macromolecules 34, pp 853 22 G Grubbström, K Oksman (2009), “Influence of wood flour moisture content on the degree of silane-crosslinking and its relationship to structure-property 62 relations of wood–thermoplastic compozits”, Compozits Science and Technology, (69), pp 1045-1050 23 Nguyen Vu Giang, Tran Huu Trung, Mai Đuc Huynh (2012), “Weather resistance and water absorbitlity of wood flour/HDPE compozits”, Tạp chí Hóa học, T 50 (6B), pp 171-174 24 Nguyen Vu Giang, Tran Huu Trung, Mai Duc Huynh, Vu Manh Tuan (2014) “Study on the effect of SiO2 - graft wood flour on the propeties of polypropylene/wood flour nanocompozits”, Vietnam Journal of Science and Technology, 52(3B), pp xx,xx 25 Nguyen Vu Giang, Tran Huu Trung, Mai Duc Huynh, Vu Manh Tuan, Nguyen Ngoc Hung (2012) “The formation of silica nanoparticles on the wood flour an hits characteristics”, Vietnam Journal of Science and Technology, vol 52(6B), pp 142 – 147 26 Goran Grubbstrom, Allan Holmgren, Kristiina Oksman (2011),“Silane- crosslinking of recycled low-density polyethylene/wood compozits”, Compozits: Part A 41, pp 678-683 27 Haoli Zhou, Yi Su, Xiangrong Chen, Shouliang Yi, Yinhua Wan (2010), “Modification of silicalite by vinyltrimethoxysilane (VTMS) and preparation of silicalite-1 filled polydemethylsiloxane(PDMS) hybrid pervaporation membrances”, Separation and Purification Technology, (75), pp 286-294 28 J E Winandy, N M Stark, E Horn (2008), Wood-plastic compozsites using thermomechanical pulp made from oxalic acid-pretreated red pine chips, 7th Global WPC and Natural Fibre Compozits Congress and Exhibition, in Kassel- Germany 29 J Li, P Xue, W Ding, J Han, G Sun(2009), “Micro-encapsulated paraffin/high-density polyethylene/wood flour compozit as form-stable phase change material for thermal energy storage”, Solar Energy Materials & Solar Cells, (93), pp 1761-1767 30 Kruenate J., Tongpool R., Kongrat P (2005), “Rheological Characteristics of Ethylene Vinyl Acetate (EVA)/Silane Nanocompozits”, Journal of Metastable and Nanocrystalline Materials 23, pp 227-230 63 31 Doan Thi Thu Loan, Edith Maeder (2010), “Investigation on the mechanical behaviour of jute fiber and jute/polypropylene microcompozits”, Asian workshop on polyme processing 2010, Dec 7-10 2010, Hanoi, Vietnam, pp 197-201 32 Magnus Bengtsson, Kristiina Oksman (2006), “The use of silane technology in crosslinking polyethylene/wood flour compozits”, Compozit Part A: Applied science and manufacturing 37, pp 752-765 33 M Bengtsson, K Oksman (2006), “Silane crosslinked wood plastic compozits: Processing and properties”, Compozits Science and Technology 66, pp.2177-2186 34 M L Kosonen, B Wang, G T Caneba, D J Gardner, Tim G Rials (2000), “Polystyrene/wood compozits and hydrophobic wood coatings from waterbased hydrophilic-hydrophobic block copolymes”, Clean Products and Processes 2, pp.117-123 35 Meyers and Chawla (1999): "Mechanical Behavior of Materials," pp 98-103 36 O Faruk, L M Matuana (2008), “Nanoclay reinforced HDPE as a matrix for wood-plastic compozits”, Compozits Science and Technology, 68, pp 2073-2077 37 Peng L., Qisui W., Xi L., Chaocan Z (2009), “Investigation of the states of water and OH groups on the surface of silica”, Colloids and Surfaces A: Physicochem Eng Aspects 334, pp 112-115 38 Qiu-Ping Liu, Ling-Xiang Gao, Zi-Wei Gao, Lin Yang (2007), “Preparation and characterization of polyimide/silica nanocompozit spheres”, Materials Letters 61, pp 4456-4458 39 R C Pettersen (1987), The chemistry of solid wood, John Wiley & Sons, Inc 40 Xianqiong Chen, Yuyang Liu, Haifeng Lu, Hengrui Yang (2010), “In-situ growth of silica nanoparticles on cellulose and application of hierarchical structure in biomimetic hydrophobicity”, Cellulose, 17, pp 1103-1113 41 X Krishna K Pandey, “Study of the effect of photo-irradiation on the surface chemistry of wood” Institute of Wood Science and Technology, 18th Cross Malleswaram, Bangalore-560003, Indi a, Polyme Degradation and Stability 90 (2005), pp – 20 64 42 Z Laurent m Matuana and Donatien p Kamdem, (2002) “Accelerated Ultraviolet Weathering of PVC/Wood-Flour Compozits” POLYME englnffrlng AND SCIENCE, Vol 42, No 8, pp 1657 – 1666 43 Z K Chaochanchaikul1, V Rosarpitak2, N Sombatsompop, (2013), “Photodegradation profiles of PVC compound and wood/PVC compozits under UV weathering”, eXPRESS Polyme Letters Vol.7, No.2, pp 146–160 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Vũ Giang, Thái Hoàng, Đỗ Quang Trung, Mai Đức Huynh, Trần Hữu Trung, Đỗ Quang Thẩm, Nguyễn Văn Sơn, Đào Quốc Hùng, (2014) “Ảnh hưởng bột gỗ biến tính đến tính chất hình thái cấu trúc vật liệu compozit polyvinyl clorua/bột gỗ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, ISSN 0866-8612, trang 108 – 115 Nguyễn Vũ Giang, Thái Hoàng, Đỗ Quang Trung, Mai Đức Huynh, Trần Hữu Trung, Đỗ Quang Thẩm, Nguyễn Văn Sơn, Đào Quốc Hùng (2014) “Ảnh hưởng gia tốc thời tiết đến tính chất hình thái cấu trúc vật liệu compozit polyvinylclorua/bột gỗ”Hội thảo nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ vật liệu sơ kết kỳ chương trình KC.02/11-15 năm 2014, trang 238 – 246 65 ... ? ?Nghiên cứu sử dụng bột gỗ phế thải, chế tạo vật liệu compozit nhựa polyvinylclorua” làm đề tài nghiên cứu luận văn Trong luận văn này, vật liệu compozit PVC/BG chế tạo từ bột gỗ bột gỗ biến tính bề... xuất từ vật liệu compozit nhựa /gỗ từ nước để bán nước Do đó, việc tận dụng nguồn phế liệu bột gỗtrong nước để chế tạo vật liệu polyme compozit nhựa /gỗ phục vụ ngành công nghiệp sản xuất vật liệu. .. chung vật liệu compozit nhựa /gỗ Vật liệu compozit nhựa /gỗ loại vật liệu tổng hợp, tạo thành từ bột gỗ nhựa Trong bột gỗ gọi cốt hay pha gián đoạn, đóng vai trị gia cường, tăng độ bền độ cứng cho vật

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w