1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sự biến thiên một số chỉ tiêu hình thái hộp sọ của loài sóc bụng đỏ callosiurus erythraeus (pallas, 1779) ở việt nam

79 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Thùy Dƣơng NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN THIÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI HỘP SỌ CỦA LỒI SĨC BỤNG ĐỎ - CALLOSCIURUS ERYTHRAEUS (PALLAS, 1779) Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Thùy Dƣơng NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN THIÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI HỘP SỌ CỦA LỒI SĨC BỤNG ĐỎ - CALLOSCIURUS ERYTHRAEUS (PALLAS, 1779) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60420103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRƢỜNG SƠN GS.TS LÊ VŨ KHÔI Hà Nội – 2018 Lời cảm ơn Để hồn thành luận văn khoa học tơi nhận hướng dẫn, ủng hộ, động viên thầy cô, quan tổ chức, bạn bè đồng nghiệp gia đình suốt thời gian học tập nghiên cứu Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới tiến sĩ Nguyễn Trường Sơn, Phịng Động vật học Có xương sống, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Thầy hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tối đa trình học tập nghiên cứu Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS TS Lê Vũ Khôi, người thầy hướng dẫn cho tơi đóng góp q giá q trình thực đề tài; GS TS Tatsuo Oshida (Đại học Nông nghiệp Thú y, O-bi-hi-ro, Nhật Bản) GS TS Masaharu Motokawa (Đại học Kyoto, Nhật Bản) hỗ trợ đóng góp ý kiến chun mơn cho việc hồn thiện thảo Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể thầy cán Bộ mơn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiền, Đại học Quốc gia Hà Nội; Lãnh đạo cán Phòng Động vật học Có xương sống, Phịng Bảo tàng Động vật học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật tạo điều kiện thuận lợi cho phép sử dụng tư liệu mẫu vật đơn vị phục vụ cho công tác học tập nghiên cứu Cuối cùng, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người thầy cô động viên, ủng hộ khích lệ tinh thần suốt thời gian học tập tơi Chính động viên, khích lệ lời khuyên chân thành, hữu ích thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp gia đình cho niềm tin vào thân, vào niềm đam mê vào đường nghiên cứu khoa học mà đã, tiếp tục bước tương lai Cuối tơi xin khẳng định tồn số liệu khoa học luận văn thực khơng chép cơng trình nghiên cứu Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học Công nghệ (NAFOSTED) đề tài mã số 106 - NN.05 - 2016.14” Quỹ Môi trường thiên nhiên Nagao (Nagao Natural Environment Foundation - NEF) Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Vũ Thuỳ Dương DANH LỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng mẫu vật bảo tàng điều tra bổ sung 20 Bảng 2.2 Số lượng mẫu vật theo sử dụng nghiên cứu .20 Bảng 2.3 Các số đo nghiên cứu 23 Bảng 3.1 Chỉ số nhỏ nhất, lớn nhất, trung bình độ lệch chuẩn 149 mẫu vật 24 số đo (mm) 30 Bảng 3.2 Giá trị PC số đo hình thái phân tích liệu nguyên (raw data) liệu chuẩn hóa chuyển đổi (Standardized data) số đo .36 Bảng 3.3 Hệ số đánh giá chức phân tách nhóm phân tích CVA .43 DANH LỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Địa hình miền Bắc Việt Nam (Theo Eleanor cs, 2006) Hình 1.2 Địa hình miền Trung Nam Việt Nam (Theo Eleanor cs, 2006) Hình 2.1 Phân vùng địa lý đối tượng nghiên cứu (Đặng Ngọc cần cs, 2008) .19 Hình 2.2 Địa điểm thu thập mẫu vật 21 Hình 2.3 Mẫu sóc a: trưởng thành, b: non; c: gần trưởng thành (Nguồn: tác giả) 22 Hình 2.4 Mô tả số đo (Nguồn: tác giả) 25 Hình 3.1 Đặc điểm hình thái lơng mặt lưng, mặt bụng, bàn chân Sóc bụng đỏ Việt Nam 29 Hình 3.2 Chiều dài tối đa sọ Sóc bụng đỏ theo phân vùng địa lý 33 Hình 3.3.Chiều dài hàm Sóc bụng đỏ theo phân vùng địa lý 34 Hình 3.4 Sọ Sóc bụng đỏ C erythraeus thu thập phân vùng địa lý khác 35 Hình 3.5 Giá trị PC1 liệu ngun lồi Sóc bụng đỏ phân vùng địa lý khác 37 Hình 3.6 Phân tích PCA đánh giá kích thước cá thể lồi Sóc bụng đỏ theo phân vùng địa lý dựa liệu nguyên (raw data) 38 Hình 3.7 Phân tích PCA đánh giá kích thước cá thể đực lồi Sóc bụng đỏ theo phân vùng địa lý dựa liệu nguyên (raw data) 39 Hình 3.8 Phân tích PCA đánh giá hình dạng cá thể lồi Sóc bụng đỏ theo phân vùng địa lý dựa liệu chuẩn hoá chuyển đổi (Standardized data) 40 Hình 3.9 Phân tích PCA đánh giá hình dạng cá thể đực lồi Sóc bụng đỏ theo phân vùng địa lý dựa liệu chuẩn hoá chuyển đổi (Standardized data) 41 Hình 3.10 Phân tích CVA đánh giá phân tách nhóm dựa liệu nguyên (raw data) cá thể Sóc bụng đỏ theo phân vùng địa lý 42 Hình 3.11 Phân tích CVA đánh giá phân tách nhóm dựa liệu nguyên (raw data) cá thể đực Sóc bụng đỏ theo vùng địa lý 42 Hình 3.12 Phân tích CVA đánh giá phân tách nhóm dựa liệu chuẩn hoá chuyển đổi (Standardized data) cá thể Sóc bụng đỏ theo phân vùng địa lý 44 Hình 3.13 Phân tích CVA đánh giá phân tách nhóm dựa liệu chuẩn hoá chuyển đổi (Standardized data) số đo sọ cá thể đực Sóc bụng đỏ theo phân vùng địa lý .45 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên phân vùng địa động vật Việt Nam 1.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên Việt Nam 1.1.2 Phân chia địa lý động vật Việt Nam 1.2 Khái quát giống Sóc Callosciurus 1.3 Khái quát lồi Sóc bụng đỏ Callosciurus erythraeus 1.4 Khái quát lịch sử nghiên cứu sóc 1.4.1 Lịch sử nghiên cứu sóc giới 1.4.2 Lịch sử nghiên cứu sóc Việt Nam 12 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Phƣơng pháp kiểm kê mẫu vật bổ sung mẫu vật thực địa 18 2.2 Phân chia phân vùng địa lý theo đối tƣợng nghiên cứu 18 2.3 Phƣơng pháp phân tích xử lí số liệu 25 2.3.1 Phương pháp xử lí thống kê .25 2.3.2 Phương pháp phân tích thống kê .26 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Đặc điểm hình thái .27 3.2 Phân tích thành phần (PCA) mối tƣơng quan đối tƣợng nhóm (CVA) 33 3.3 Thảo luận .46 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Sóc động vật mơ hình nghiên cứu tập tính sinh thái Ngoại trừ sóc bay, phần lớn sóc hoạt động ban ngày dễ quan sát Sóc ăn thực vật, giúp phát tán thực vật, thụ phấn đóng vai trị dịch vụ sinh thái [53] Sóc giới Việt Nam gồm dạng Sóc bay, Sóc Sóc đất, Sóc bụng đỏ Callosciurus erythraeus đại diện phổ biến thuộc nhóm Sóc cây, phân bố rộng rãi [1, 2, 4, 5, 10, 11, 53] Một số quan điểm cho Sóc bụng đỏ Việt Nam gồm phân loài [1, 4, 6, 10, 11] Nhưng có quan điểm cho Sóc bụng đỏ Việt Nam gồm phân loài [2, 18] Hệ thống phân loại chủ yếu dựa đặc điểm hình thái ngồi Những nghiên cứu Sóc bụng đỏ cịn hạn chế, chưa có nghiên cứu cách có hệ thống biến dị màu lơng đặc điểm hình thái sọ hay mối quan hệ biến dị hình thái ngồi biến dị hình thái sọ lồi Sóc bụng đỏ Việt Nam Trên sở số lượng mẫu vật hình thái lơng hộp sọ lồi Sóc bụng đỏ C erythraeus có số bảo tàng Việt Nam, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu biến thiên số tiêu hình thái hộp sọ lồi Sóc bụng đỏ Callosciurus erythraeus (Pallas, 1779) Việt Nam” nhằm mục đích:  Xây dựng liệu số tiêu hình thái sọ lồi Sóc bụng đỏ C erythraeus Việt Nam  Đánh giá biến thiên kích thước kiểu hình số tiêu hình thái hộp sọ quần thể lồi Sóc bụng đỏ C erythraeus khu vực địa lý khác Việt Nam  Bước đầu nhận định rào cản địa lý ảnh hưởng đến quan hệ quần thể Sóc bụng đỏ C erythraues Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên phân vùng địa động vật Việt Nam 1.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên Việt Nam Vị trí: Việt Nam nằm bờ biển cực Đông Nam lục địa Đông Nam Á, thuộc điểm nóng sinh học Indo-Burma, với tổng diện tích 330,541km Lãnh thổ 0 Việt Nam trải dài 15 vĩ độ từ 25’độ vĩ Bắc tới 23 24’độ vĩ Bắc [6, 9] Địa hình, thủy văn: Địa hình Việt Nam chủ yếu đồi núi với khoảng ba phần tư diện tích đồi núi thấp, phần tư địa hình đồng với độ cao 20m Hai khu vực châu thổ lớn đồng Châu thổ sông Hồng miền Bắc Đồng sông Cửu Long miền Nam Ngồi ra, có dải đồng hẹp chạy dọc ven biển miền Trung (Hình 1.1., 1.2.) [6, 9] Hình 1.1 Địa hình miền Bắc Việt Nam (Theo Eleanor cs, 2006) Vùng núi Việt Nam nằm chủ yếu miền Bắc miền Trung với hệ thống dãy núi lớn dãy Hoàng Liên Sơn miền Bắc dãy Trường Sơn miền Trung Dãy Hồng Liên Sơn nằm phía Tây sơng Hồng, phần cuối Đông Nam dãy Hi-ma-lay-a, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, song song với sơng Hồng Ngồi ra, phía Đơng Bắc cịn có hệ thống dãy núi chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, tạo thành cánh cung gồm: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn Đông Triều Đặc điểm địa hình bật khu vực miền Bắc đá vơi Do lịch sử địa chất hình thành lâu đời, cấu trúc đá vôi Đông Bắc phức tạp Tây Bắc, gồm nhiều dạng khác dạng trịn, dạng nón hay dạng lõm Hai cấu trúc địa hình đá vơi lớn Cao Bằng, Bắc Sơn có đỉnh cao từ 100 - 600 m xen lẫn thung lũng Vùng Tây Bắc có cấu trúc địa hình đá vơi đơn giản Ngồi ra, địa hình bật khu vực Tây Bắc cấu trúc đá granite Cấu trúc đá granite chạy dọc theo phía Tây sơng Hồng dài khoảng 675 km theo hướng Đông Nam Các dãy núi bị chia cắt, tạo thành khu vực cách li địa lý Do địa hình Đơng Bắc nói riêng Việt Nam nói chung tương đối phức tạp (Hình 1.1) [9, 9] Các vùng núi miền Trung Việt Nam thuộc dãy Trường Sơn, có chiều dài khoảng 1200 km, chạy dọc theo biên giới với Lào phía Tây kết thúc phía Nam thuộc Cao nguyên Đà Lạt Dãy Trường Sơn chia làm vùng mà nay, cách chia sử dụng để khoanh vùng loài Bắt đầu từ tỉnh Nghệ An, lấy ranh giới sông Cả Khe Sanh (tỉnh Quảng Trị) Vùng núi khu vực thấp, có đỉnh cao 2800 m Khu vực đặc trưng địa hình đá vơi rộng lớn khu vực tỉnh Quảng Bình Khu vực từ Khe Sanh (tỉnh Quảng Trị) Đèo Hải Vân (tỉnh Thừa Thiên-Huế) Đặc điểm địa chất đáng ý khối núi Kon Tum, địa hình đá granite lớn kéo dài 250 km theo hướng Bắc Nam Khu vực cịn lại dãy Trường Sơn tính từ sơng Ba - Đà Rằng (chảy qua tỉnh miền Trung Việt Nam Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk Phú Yên) vùng núi lại Việt Nam sông đổ thẳng biển cửa biển thuộc thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên Hàng loạt cao nguyên đá granite bazan có đỉnh núi nằm rải rác lập Có thể nói, dãy Trường Sơn với dãy núi cắt ngang biển tạo thành chia cắt địa lý tự nhiên cho khu vực miền Trung Việt Nam (Hình 1.2.) [9] Hình 1.2 Địa hình miền Trung Nam Việt Nam (Theo Eleanor cs, 2006) Theo Eleanor cs (2006), Việt Nam có hệ thống sơng ngịi lớn, phức tạp Ở miền Bắc, sông Hồng phụ lưu đóng vai trị quan trọng, chi phối địa hình Bắt nguồn từ cao nguyên Vân Nam, sông Hồng chảy vào Việt Nam theo hướng Đông Nam Ngồi ra, hai nhánh sơng lớn sơng Lơ phía Đơng sơng Đà phía Tây chảy vào hợp lại khu vực Phú Thọ đổ qua cửa sơng Đáy, sơng Thái Bình sông Văn Úc khu vực châu thổ Hai sông khác sông Mã, sông Cả chảy song song với sơng Hồng phía Nam Có thể nói, địa hình miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ hệ thống sơng ngịi mà hết hệ thống sông Hồng, tạo nên vùng ngăn cách địa lý rõ rệt hình thành từ lâu qua hàng triệu năm Ở miền Trung, đặc trưng cho chế độ thủy văn sông suối chảy từ 38 a male Oshida T., Itoya M., Yoshida M.C (1996a), “Q-banded karyotype of Japanese squirrel, Sciurus lis”, CIS (Chromosome Information Service), 61:22-24 39 Oshida T., Masuda R and Yoshida M.C (1996b), “Phylogenetic relationships among Japanese species of the family Sciuridae (Mammalia: Rodentia), inferred from nucleotide sequences of mitochondrial 12S ribosomal RNA genes”, Zoological Science, 13(4): 520 – 615 40 Oshida T., Lin L K., Masuda R., Yoshida M C (2000a), “Phylogenetic relationships among Asian species of Petaurista (Rodentia: Sciuridae), inferred from mitochondrial cytochrome b gene sequences” Zoological Science, 17: 123 – 128 41 Oshida T., Lin L K., Yanagawa H., Endo H., Masuda R (2000b), “Phylogenetic relationships among six flying squirrel genera, inferred from mitochondrial cytochrome b gene sequences”, Zoological Science, 17: 485 – 489 42 Oshida T., Masuda R (2000), “Phylogeny and zoogeography of six squirrel species of the genus Sciurus (Mammalia, Rodentia), inferred from cytochrome b gene sequences”, Zoological Science, 17, 405 – 409 43 Oshida T., Can D N., Son N T., Nghia N X., Endo H., Kimura J., Sasaki M., Hayashida A., Takano A., Hayashi Y (2010), “Phylogenetics of Petaurista in light of specimens collected from northern Vietnam”, Mammal Study, 35: 85 – 91 44 Oshida T., Can D N., Son N T., Nghia N X., Endo H., Kimura J., Sasaki M., Hayashida A., Takano A., Hayashi Y., Yasuda M (2011), “Phylogenetic relationship between Callosciurus caniceps and C inornatus (Rodentia, Sciuridae): Implications for zoogeographical isolation by the Mekong River”, Italian Journal of Zoology, 78(3): 328 – 335 45 Oshida T., Can N D., Son N T., Nghia N X., Endo, H., Kimura J., Sasaki M., Hayashida A., Takano A., Koyabu D., and Hayashi Y (2013), 56 “Phylogenetic position of Callosciurus erythraeus griseimanus from Vietnam in the genus Callosciurus”, Mammal Study 38: 41 – 47 46 Oshida T., Lin L K., Chang S W., Can D N., Son N T., Nghia N X., Dang N X., Endo H., Kimura J., Sasaki M., Hayashida A., Takano A (2015), “Mitochondrial DNA evidence suggests challenge to the conspecific status of the hairy-footed flying squirrel Belomys pearsonii from Taiwan and Vietnam”, Mammal Study 40: 29 – 33 47 Oshida T., Lin L K., Chang S W., Can D N., Son N T., Nghia N X., Dang N X., Endo H., Kimura J., and Sasaki M (2017), “Mitochondrial DNA evidence reveals genetic difference between Perny’s long-nosed squirrels in Taiwan and Asian mainland”, Mammal Study 42: 111 – 116 48 Peter W W L., Virginia H., Kimbery G., Bertolino S (2013), “Callosciurus erythraeus (Rodentia: Sciuridae)”, Mammalian species, 45(902): 60 – 74 49 Reyment R.A (1971), “Multivariate normality in morphometric analysis”, Mathematical Geology 3: 357–368 50 Steppan S J., Storz B L and Hoffmann R S (2004), “Nuclear DNA phylogeny of the squirrels (Mammalia: Rodentia) and the evolution of arboreality from c-myc and RAG1”, Molecular Phylogenetics and Evolution 30(3): 703 – 719 51 Thorington R W and Darrow K (1996), “Jaw Muscles of Old World Squirrels”, Journal of morphology, 230:145 – 165 52 Thorington R W and Hoffmann R S (2005), “Family Sciuridae In: Wilson, D.E., Reeder, D.M (Eds.)”, Mammal Species of the World, Thired ed, Smithsonian Institution Press, Washington, DC, pp 754 – 818 53 Thorington R W, Koprowski J L., Steele M A, Whatton J F (2012), Squirrels of the World, Johns Hopkins University Press, Maryland 54 United Nations Environment Programme World Conservation Monitoring Centre Review of Callosciurus erythraeus and Sciurus niger, 2010 57 55 Van Peenen P F D (1969), Prliminary Identification Manual for Mammals of South Vietnam, Smithsonian Institution Press, Washington 56 Wilson D E., Cole F R, Nichils J D., Rasanayagam R., Foster M S (1996), Measuring and Monitoring Biological Diversity: Standard Methods for Mammals, Smithsonian Institution Press, Washington 57 кузнецов г в (2006), млекопитающие вьетнама, Товарищество научных изданий КМК, Moscow 58 PHỤ LỤC I Phụ lục Bảng anova test PC1 kích thước sọ Sóc ÐB HB CP TB BTS NTS NB Ghi chú: Các số in đậm: giá trị sai khác có ý nghĩa Phụ lục 2.Bảng anova test PC1 kích thước sọ Sóc đực ÐB HB CP TB BTS NTS NB Ghi chú: *: Sóc đực, Các số in đậm: giá trị sai khác có ý nghĩa Phụ lục Bảng Avona test PC1, PC2 hình dạng sọ Sóc PC1 ÐB HB CP TB BTS NTS NB Ghi chú: Các số in đậm: giá trị sai khác có ý nghĩa 59 PC2 ÐB HB CP TB BTS NTS NB Ghi chú: Các số in đậm: giá trị sai khác có ý nghĩa Phụ lục Bảng Anova test PC1, PC2 hình dạng sọ Sóc đực PC1 ÐB HB CP TB BTS NTS NB Ghi chú: Các số in đậm: giá trị sai khác có ý nghĩa PC2 ÐB HB CP TB BTS NTS NB Ghi chú: Các số in đậm: giá trị sai khác có ý nghĩa 60 Phụ lục Bảng Anova test CV1 kích thước sọ Sóc ÐB HB CP TB BTS NTS NB Ghi chú: Các số in đậm: giá trị sai khác có ý nghĩa Phụ lục 6, Bảng Anova test CV1 kích thước sọ Sóc đực ÐB HB CP TB BTS NTS NB Ghi chú: Các số in đậm: giá trị sai khác có ý nghĩa Phụ lục Bảng Anova CV1 ÐB HB CP TB BTS NTS NB Ghi chú: Các số in đậm: giá trị sai khác có ý nghĩa 61 CV2 ÐB HB CP TB BTS NTS NB Ghi chú: Các số in đậm: giá trị sai khác có ý nghĩa Phụ lục Bảng Anova test CV1, CV2 hình dạng sọ Sóc đực CV1 ÐB HB CP TB BTS NTS NB Ghi chú: Các số in đậm: giá trị sai khác có ý nghĩa CV2 ÐB HB CP TB BTS NTS NB Ghi chú: Các số in đậm: giá trị sai khác có ý nghĩa 62 PHỤ LỤC II Hình Ảnh đặt bẫy sóc Hình Ảnh đặt bẫy sóc Hình Chụp ảnh mẫu vật Hình Chụp ảnh mẫu sọ, mẫu Hình Xử lí mẫu sọ Hình Sử dụng mẫu vật nghiên cứu 63 PHỤ LỤC III Kí hiệu mẫu, nơi thu, địa điểm nghiên cứu Kí hiệu mẫu mn0021 2098 2090 2044 số 2048 2046 2037 2039 2124 2129 2043 2109 2018 2094 2097 2100 2122 MN0018 rs61 MN0016 MN0026 2092 2095 2237 MN0017 2101 2134 RS6 2088 2114 (2014) 2128 2112 rs 73 2107 2099 2111 2120 mn2079 64 t12 t91 t26 2033 2047 2049 MN0027 2103 2125 2016 2102 2089 MN0019 2091 109 120 677 667 64 406 84 272187 268 801 25 29 39 55 65 1400 34 1102 1120 98 580 190_2 215 827 698 616 82 53 245 1801 1883 661 90 89 11 30 10 13 28 17 50 37 1129 15 66 1391 1159 1126 14 1108 912 1299 210 206 TD10102017 179 190_1 129 128 182 858 168 162 167 99 102 NNU2017,07 IEBR 10 IEBR 17 IEBR 18 CAl5 cattien PL30 119 JP 829 211 67 TD 04 TD 05 HS 2017.02 HS 2017.01 178 200 176 pm,2017,09 95 94 97 101 KKK 83 KKK85 IEBR 19 CAl1cattien CAl3 cattien CAl4 cattien PL31 120 186 187 HB 04 HB07 68 ... sở số lượng mẫu vật hình thái lơng hộp sọ lồi Sóc bụng đỏ C erythraeus có số bảo tàng Việt Nam, tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu biến thiên số tiêu hình thái hộp sọ lồi Sóc bụng đỏ Callosciurus erythraeus. .. erythraeus (Pallas, 1779) Việt Nam? ?? nhằm mục đích:  Xây dựng liệu số tiêu hình thái sọ lồi Sóc bụng đỏ C erythraeus Việt Nam  Đánh giá biến thiên kích thước kiểu hình số tiêu hình thái hộp sọ quần... - Vũ Thùy Dƣơng NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN THIÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI HỘP SỌ CỦA LỒI SĨC BỤNG ĐỎ - CALLOSCIURUS ERYTHRAEUS (PALLAS, 1779) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60420103 LUẬN

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w