1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phản biện xã hội trong hoạt động xây dựng pháp luật từ góc nhìn của nhà làm luật

4 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 107,24 KB

Nội dung

Bài viết là cơ sở để các nhà quản lý tham khảo nhằm hoạch định chính sách; xây dựng pháp luật và đề xuất các chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay.

Số 2/2017 - Năm thứ Mười Hai PHẢN BIỆN XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT TỪ GÓC NHÌN CỦA NHÀ LÀM LUẬT Lê Viết Thiện1 Tóm tắt tiếng Việt: Phản biện xã hội xây dựng văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm gần coi trọng Có thể thấy, phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật đánh giá tính hợp lý, xác, đắn quy định pháp luật góc độ lợi ích tồn xã hội hay nhóm xã hội Phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật cịn có tác dụng mở rộng thực hành dân chủ trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Bài viết sở để nhà quản lý tham khảo nhằm hoạch định sách; xây dựng pháp luật đề xuất sách phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Từ khóa: Tư phản biện, phản biện xã hội, xây dựng pháp luật, văn quy phạm pháp luật Nhận bài: 05/01/2017; Hoàn thành biên tập: 05/02/2017; Duyệt đăng: 05/03/2017 Tóm tắt tiếng Anh: Abstract: Social feedback in promulgating legal documents is extremely respected recently we can see that social feedback in promulgating law is to regard the reasonability, justifiability and accuracy of regulations in term of the benefits of whole society or certain groups of society Social feedback for promulgating law has an impact on expanding and practicing democracy in the process of building a law-governed state in Vietnam nowadays The article is the basis for managers in refering to policymakers; promulgating law and policies of economic development - society in Vietnam nowadays Keywords: Critical thinking, social feedback, promulgate law, legal documents Phản biện xã hội hoạt động biết đến từ lâu giới, nhiên Việt Nam vấn đề mẻ Cụm từ: “phản biện xã hội” đưa vào Hiến pháp năm 2013 thể quan tâm Nhà nước, Nhân dân xã hội việc nâng cao tính dân chủ Việt Nam Mặc dù quy định sơ lược phản biện xã hội với vai trị mặt trận tở q́c Việt Nam (MTTQVN) thành viên MTTQVN, đánh dấu thay đổi nhận thức toàn xã hội Trên tinh thần Hiến pháp năm 2013, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 cụ thể hóa chức phản biện xã hội Chương VI gồm điều từ Điều 32 đến Điều 36 Theo đó: “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trực tiếp đề nghị tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhận xét, đánh giá, nêu kiến, kiến nghị dự thảo văn pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án (sau gọi chung dự thảo văn bản) quan nhà nước” Phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật xem đánh giá tính hợp lý, xác, đắn quy định pháp luật nhà nước góc độ lợi ích tồn xã hội hay nhóm xã hội Nhận thức vai trị to lớn đó, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 quy định rõ quyền cá nhân, tổ chức việc tham gia góp ý kiến VBQPPL dự thảo VBQPPL Điều Luật quy định trách nhiệm quan chủ trì soạn thảo dự thảo VBQPPL phải đăng tải trang điện tử quan Nếu làm tốt phản biện xã hội chất lượng xây dựng VBQPPL ngày tốt Công ty Luật TNHH Minh Tín 39 HỌC VIỆN TƯ PHÁP Phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật cịn có tác dụng mở rộng thực hành dân chủ Phản biện xã hội giúp nhân dân có điều kiện thể quan điểm, kiến vấn đề có ảnh hưởng lớn lâu dài đến lợi ích nhà nước, xã hội cá nhân Tuy nhiên, tổ chức, cá nhân muốn tiến hành phản biện xã hội, làm tiêu tốn thời gian, cơng sức, chi phí tiền bạc, đơi cịn làm chậm tiến độ dự án Mặt khác, ý kiến đồng tình, ủng hộ, có ý kiến khơng ủng hộ gây khó khăn cho ý định, mong muốn quan hay cá nhân có thẩm quyền ban hành VBQPPL Các VBQPPL dù đắn trình tổ chức thực bị chi phối nhiều yếu tố khác nhau, dẫn tới sai lệch so với mục tiêu ban đầu, thiếu thống luật pháp luật tục, lợi ích tồn thể với lợi ích cục Vì vậy, phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc hồn thiện hệ thống pháp luật Có thể hiểu: Phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật phê phán, phê bình, góp ý kiến tích cực, phản ứng xã hội VBQPPL Là hoạt động có tổ chức, có mục đích nhằm đưa lập luận, chứng cứ, phân tích, đánh giá tính hợp lý hay khơng hợp lý VBQPPL để quy định pháp luật ban hành, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ phù hợp với nhu cầu điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội Từ góp phần xây dựng hệ thống pháp luật mang tính khả thi, thực tiễn ổn định lâu dài Hiện phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam tập trung giai đoạn sau: Phân tích, đánh giá sách pháp luật; nêu sáng kiến pháp luật; soạn thảo VBQPPL; thẩm tra, thẩm định VBQPPL; thảo luận, cho ý kiến, biểu thông qua VBQPPL; Giai đoạn VBQPPL thực thi thực tế Phân tích, đánh giá sách pháp luật Phân tích sách pháp luật vấn đề bắt buộc tiến trình lập pháp quốc gia 40 Trong hoạt động lập pháp, phân tích sách q trình hữu cơ, gắn kết q trình cách khoa học, dựa nhóm mục tiêu, cách tiếp cận, tiêu chí đánh giá, nguồn lực công cụ bảo đảm thực hiện, thống tác động phối hợp sách khác dựa hoàn cảnh thực tế đối tượng điều chỉnh sách hướng tới Do pháp luật hình thức thể sách cơng, việc phân tích sách nhằm bảo đảm pháp luật ban hành tuân thủ nguyên tắc việc thiết kế sách cơng là: lợi ích cơng cộng, bắt buộc thi hành, có hệ thống, tập hợp định, liên đới, kế thừa lịch sử, định theo đa số Như vậy, phân tích sách bước nhằm làm rõ tư tưởng, định hướng, mong muốn sách sở yếu tố tiêu chí đánh giá, nguồn lực, cơng cụ thực hiện, với mục đích cuối đến khẳng định sách có cần hay khơng cần quy phạm hóa quy phạm hóa nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội mà nhà nước đặt Phân tích sách để đảm bảo pháp luật ban hành phải hướng đến phục vụ lợi ích công cộng chí phận định cơng chúng Phân tích sách hướng tới tính hiệu quả, tức đối chiếu chi phí lợi ích, từ cân nhắc xem có cần ban hành văn luật hay không, áp dụng biện pháp khác, giữ nguyên trạng Phân tích sách để pháp luật có tính thực tiễn, khả thi dễ chấp nhận, phải bàn luận đa số cơng chúng Pháp luật ban hành nhằm hướng tới lợi ích đại đa số người dân, cơng đoạn phân tích sách lại địi hỏi tham vấn ý kiến cơng chúng, nên đáp ứng ngun tắc định theo đa số Có thể nói, phản biện xã hội tiến hành nghiêm túc trình phân tích, đánh giá sách tạo sở pháp lý để chủ thể có thẩm quyền ban hành kịp thời VBQPPL đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội Hiện nay, trước xây dựng VBQPPL u cầu Số 2/2017 - Năm thứ Mười Hai thực hoạt động đánh giá tác động VBQPPL dự định ban hành tới lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Nếu thấy phù hợp đạt điều kiện cho phép tiến hành xây dựng VBQPPL theo thủ tục chung Xây dựng pháp luật - Giai đoạn nêu sáng kiến pháp luật: Chính phủ nơi tập trung nguồn lực mạnh mẽ có khả nắm bắt nhanh chóng, nhạy bén nhu cầu điều chỉnh pháp luật xã hội Do vậy, có đến 90% dự án luật, VBQPPL Chính phủ trình, cịn lại tổ chức, cá nhân khác Ở giai đoạn cần tiến hành phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật sáng kiến Chính phủ đưa Các bộ, ngành phải đưa đề xuất xây dựng VBQPPL (những nét chính, sách pháp luật áp dụng) để lấy ý kiến chuyên gia, nhóm đối tượng trực tiếp chịu tác động VBQPPL dự định ban hành Trên sở ý kiến đóng góp cụ thể tổ chức, cá nhân quan đề xuất lập pháp quan có nhiệm vụ soạn thảo VBQPPL tiến hành nghiên cứu đưa sách vừa phản ánh cách trung thực khách quan điều kiện kinh tế - trị - xã hội đất nước thời điểm dự báo khả năng, khuynh hướng phát triển tương lai Giải đắn mối quan hệ sách pháp luật hình thành VBQPPL có tính khả thi góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật cần phải tổ chức thực từ khâu quy trình lập pháp - Giai đoạn soạn thảo VBQPPL: quan chủ trì soạn thảo đưa yêu cầu phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật đồng thời trực tiếp tiếp nhận, xử lý ý kiến đóng góp để xây dựng, điều chỉnh VBQPPL Sự tham gia nhân dân giai đoạn tập trung ba thời điểm: (trước soạn thảo VBQPPL; xây dựng nội dung cụ thể hoàn tất dự thảo để trình quan có thẩm quyền) Mục đích giúp quan soạn thảo có đầy đủ, toàn diện sở cho việc xây dựng nội dung văn bản, bảo đảm dự thảo văn có chất lượng từ đầu Các quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tập hợp ý kiến góp ý để xây dựng chỉnh lý dự thảo văn bản, đồng thời lập báo cáo giải trình việc tiếp thu ý kiến nhân dân gửi quan có quyền trình ban hành VBQPPL - Giai đoạn thẩm tra, thẩm định VBQPPL: Thẩm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL việc quan có thẩm quyền Nhà nước xem xét tồn diện dự thảo trước trình quan có thẩm quyền ban hành VBQPPL Trong điều kiện cần ý kiến xác đáng văn bản, giúp quan có thẩm quyền đánh giá văn xác, tồn diện hơn, quan thẩm định, thẩm tra VBQPPL đề nghị nhân dân đóng góp ý kiến dự thảo văn giao thẩm định Phạm vi, đối tượng phương thức lấy ý kiến giai đoạn hẹp giai đoạn soạn thảo tập trung vào đối tượng trọng tâm Đối tượng chủ yếu quan, tổ chức, cá nhân, chuyên gia, nhà khoa học số đại diện tiêu biểu đối tượng chịu tác động Để làm tốt phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật giai đoạn cần thành lập hội đồng thẩm định độc lập bao gồm chủ yếu nhà khoa học, chuyên gia, nhà hoạt động thực tiễn không phụ thuộc vào quan soạn thảo Sau quan thẩm định tập hợp ý kiến, phản ánh ý kiến lên quan trình quan ban hành VBQPPL - Giai đoạn thảo luận, cho ý kiến, biểu thông qua VBQPPL: Dự thảo hồn thiện, có báo cáo thẩm tra, thẩm định, ban soạn thảo phải có văn trình dự thảo Sau gửi hồ sơ dự thảo đến quan ban hành để xem xét thông qua dự thảo Lúc này, nhân dân tập trung vào vấn đề VBQPPL, vấn đề cịn có ý kiến khác nhau, định hướng rõ vấn đề cần góp ý Đối tượng lấy ý kiến tập trung vào quan, tổ chức có liên quan, đồn đại 41 HỌC VIỆN TƯ PHÁP biểu Quốc hội, đối tượng chịu tác động trực tiếp VBQPPL Phương thức tổ chức tiến hành cách gửi dự thảo văn kèm theo nội dung cần xin ý kiến; đăng tải dự thảo VBQPPL báo chí phương tiện thơng tin đại chúng khác Những ý kiến đóng góp quan chủ trì soạn thảo, quan thẩm tra số quan, tổ chức khác tập hợp, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo VBQPPL lập báo cáo giải trình Thực pháp luật Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào thực tiễn sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật Trong thực tế sống đại, thực pháp luật hoạt động khơng thể thiếu chí hoạt động quan trọng có vai trị thực hoá quy định pháp luật, biến quy định từ văn thành cách xử thực tế hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể Thông qua hoạt động thực pháp luật, mục đích nhà nước ban hành pháp luật thực hố, nhờ nhà nước điều hành quản lý xã hội, thiết lập giữ gìn trật tự xã hội lĩnh vực định Phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật tham gia vào giai đoạn thực pháp luật, cụ thể sau: Một là, VBQPPL ban hành chưa có hiệu lực, phát có nhiều lỗi cần phải sửa đổi, bổ sung kịp thời Do nhiều lý khác mà VBQPPL sau ban hành mắc phải sai sót tố tụng, thể thức hay kỹ thuật lập pháp Điều ảnh hưởng lớn đến hoạt động tâm lý chung toàn xã hội Điển hình sai sót nghiêm trọng kỹ thuật lập pháp Bộ luật hình năm 2015 Thơng qua phản biện xã hội mà Bộ luật hình kịp thời tạm hoãn hiệu lực trước ngày 01/7/2016 để sửa đổi, bổ sung Ủy ban Tư pháp Quốc hội tiến hành rà soát 42 tổng thể Bộ luật hình năm 2015 đến kết luận: “có tới 90 nội dung cần sửa đổi” Nhờ có phản biện xã hội nhân dân nước mà Quốc hội khóa XIII thơng qua nghị số: 144/2016/QH13 ngày 29/6/2016 việc lùi hiệu lực thi hành Bộ luật hình số 100/2015/QH13, Luật Tố tụng hình số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức quan điều tra hình số 99/ 2015/QU13, Luật Thi hành tạm giam, tạm giữ số 94/2015/QH13 bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hình số 100/2015/QH13 vào chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2016 Hai là, VBQPPL, có hiệu lực điều chỉnh quan hệ xã hội khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tế, gây khó khăn cho nhân dân Năm 2014 Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp), tiến hành kiểm tra 3.887 văn ngành, địa phương ban hành phát 634 văn ban hành trái cứ, thể thức Tình trạng ban hành VBQPPL, tùy nghi, khơng phù hợp thực tế, không áp dụng ngày nhiều, vừa thể trình độ người lập pháp, vừa thể khoảng cách xa lý thuyết thực tế sống Thông qua đấu tranh phản biện xã hội người dân mà nhiều VBQPPL phải ngừng hiệu lực Đồng thời giúp quan Nhà nước có thẩm quyền cho đời VBQPPL phù hợp với tình hình thực tế Như vậy, thấy q trình xây dựng pháp luật, giai đoạn tổ chức phản biện xã hội hình thức, nội dung tập trung vào nhóm đối tượng khác Đẩy mạnh phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật tăng cường tham gia nhân dân hoạt động xây dựng pháp luật Công khai hóa thơng tin q trình xây dựng pháp luật Thực quy chế dân chủ sở, góp phần xây dựng xã hội chủ động tích cực, hợp tác đồng thuận cao./ ... động thực pháp luật, mục đích nhà nước ban hành pháp luật thực hoá, nhờ nhà nước điều hành quản lý xã hội, thiết lập giữ gìn trật tự xã hội lĩnh vực định Phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp. .. Vì phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật cần phải tổ chức thực từ khâu quy trình lập pháp - Giai đoạn soạn thảo VBQPPL: quan chủ trì soạn thảo đưa yêu cầu phản biện xã hội hoạt động xây. .. thống luật pháp luật tục, lợi ích tồn thể với lợi ích cục Vì vậy, phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Có thể hiểu: Phản biện xã hội

Ngày đăng: 20/11/2020, 07:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w