Một số ý kiến bàn về đạo đức tư pháp

4 17 0
Một số ý kiến bàn về đạo đức tư pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày đạo đức nghề nghiệp và đạo đức tư pháp; một số ý kiến về các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, công chức, viên chức ngành tư pháp; đưa chuẩn mực đạo đức tư pháp vào cuộc sống.

Số 3/2017 - Năm thứ Mười Hai CẢ I CÁ C H TƯ PHÁ P MỘT SỐ Ý KIẾN BÀN VỀ ĐẠO ĐỨC TƯ PHÁP Lê Thanh Thập1 Tóm tắt: Đạo đức nghề nghiệp tổng hợp quy tắc chuẩn mực lĩnh vực nghề nghiệp đời sống, nhờ mà thành viên lĩnh vực nghề nghiệp điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích chung xã hội Trong xã hội có nghề có nhiêu loại đạo đức nghề nghiệp Với tư cách dạng đạo đức xã hội, đạo đức tư pháp có quan hệ chặt chẽ với đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cá nhân, thông qua đạo đức cá nhân để thể Đồng thời đạo đức tư pháp cịn có vai trị trị xã hội to lớn, khơng nhánh đặc sắc hệ thống đạo đức trị xã hội mà cịn thể cấp độ phát triển đạo đức tiêu biểu, loại đạo đức thực tiễn hoá Bài viết đưa số ý kiến bàn đạo đức tư pháp đưa số chuẩn mực đạo đức tư pháp áp dụng vào sống Từ khóa: Đạo đức tư pháp; Đạo đức nghề nghiệp; Ngành Tư pháp; Đạo đức Ngày nhận bài: 06/3/2017; Ngày hoàn thành biên tập: 18/4/2017; Ngày duyệt đăng: 1/6/2017 Abstract: Professional ethics are thoughts, viewpoints, principles and standards of ethical behavior the society requires to comply with in professional activity, having typical features of the profession Each profession has its own professional ethics As a kind of social ethics, legal ethics has tight relation with professional ethics, private ethics showing through what individual expresses Legal ethics also has important role of politics It is special branch in the system of social –political ethics and shows level of typical development of ethics, one of the ethical kinds is actualized This article brings out some opinions discussing about legal ethics and brings out some standards of legal ethics to apply in daily life Keywords: Legal ethics; professional ethihcs; legal sector; ethics Date of receipt: 06/3/2017; Date of revision: 18/4/2017; Date of approval: 1/6/2017 Đạo đức nghề nghiệp đạo đức tư pháp Trong trình xây dựng đạo đức nghề nghiệp người Việt Nam nay, cá nhân phải lấy việc yêu cương vị công tác, yêu nghề nghiệp, chân thành giữ chữ tín, làm việc hợp đạo lý, có hiệu quả, suất cao, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc cống hiến cho xã hội… làm nội dung chủ yếu cho việc xây dựng đạo đức nghề nghiệp thân Đó chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chung mà tất ngành nghề phải tuân theo, tinh thần trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa phục vụ nhân dân quán triệt tất mặt đạo đức nghề nghiệp Thông qua thái độ nghề nghiệp hành vi nghề nghiệp yêu nghề, vui với nghề, chuyên cần hành nghề kỹ tinh xảo nghề mà phẩm hạnh đạo đức nghề nghiệp cá nhân thể Phần lớn thời gian đời người hoạt động nghề nghiệp Vì thế, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ hay yêu, ghét, tốt, xấu, thiện, ác thể tập trung hoạt động nghề nghiệp Nghề có yêu cầu định, nhiên nghề luật nghề có yêu cầu, đòi hỏi cao lực phẩm chất đạo đức, người thực người đứng vững nghề muốn đứng vững nghề Người hoạt động ngành tư pháp người làm nghề luật, nên bàn đến đạo đức tư pháp thực chất bàn đến đạo đức nghề luật, hình thức biểu đạo đức nghề luật Một số ý kiến chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức ngành tư pháp Chuẩn mực đạo đức mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên thường mượn “vỏ” ngơn ngữ Nho giáo để chuyển tải nội dung đạo đức như: Phó giáo sư, Tiến sỹ, Giảng viên Trường đại học luật Hà Nội HỌC VIỆN TƯ PHÁP Trung, hiếu, cần, kiệm, liêm, chính, phụng cơng, thủ pháp, chí công vô tư chúng trở thành giá trị định hướng cho việc rèn luyện, phấn đấu cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam (trong có cán bộ, cơng chức, viên chức ngành tư pháp) Dựa tư tưởng phong cách đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngành nghề triển khai ban hành chuẩn mực đạo đức thể tính đặc thù ngành Ngành Tư pháp ban hành chuẩn mực đạo đức, bản, “Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức ngành tư pháp” ban hành theo Quyết định Bộ trưởng Bộ Tư pháp số 2659/QĐ-BTP ngày 03/10/2012 thể tương đối đầy đủ tư tưởng, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đức vận dụng ngành tư pháp Một là, việc khái quát chuẩn mực đạo đức năm mối quan hệ cụ thể (với Tổ quốc, với nhân dân, với công tác tư pháp, với đồng nghiệp, với thân) cách làm cho chuẩn mực đạo đức trở nên dễ nhớ, dễ thực khơng mà qn quan hệ khác quan hệ với đối tác đồng nghiệp, với người “người dân Việt Nam”, không nằm phạm trù “nhân dân” điều kiện nay, Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nên hàng ngày, hàng cán bộ, công chức, viên chức ngành tư pháp phải làm việc với đối tượng Về vấn đề này, phải nhắc lại gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong “Bản yêu sách điểm” tên Nguyễn Ái Quốc mà Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đến Hội nghị Véc-xây (Cộng hoà Pháp) năm 1919 đề cập quyền sống dân tộc quyền người Đó địi hỏi mặt trị pháp lý quốc tế Trong đó, Người vạch trần hai chế độ pháp lý bất bình đẳng: Chế độ xét xử phân biệt màu da khơng có bảo đảm cho bị can xứ Khi trở thành người chiến sĩ cộng sản, từ ngày đầu nghiệp Cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn nghiệp giải phóng giai cấp với giải phóng dân tộc giải phóng người Đến Tun ngơn độc lập ngày 02/9/1945 điều lần lại khẳng định Người vận dụng phát triển tài tình tinh thần Tuyên ngôn độc lập năm 1776 Hoa Kỳ Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 thành nguyên tắc pháp lý quốc tế Đó quyền tất dân tộc bình đẳng, tự sống sung sướng Với nguyên tắc đó, quan hệ với người nước ngồi, tác phong Người ln đĩnh đạc, tự tin, bình đẳng, cởi mở, chân thành, tơn trọng… vậy, thu phục tim, khối óc họ Tiếp thu đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh quan hệ với người nước ngồi, cán bộ, công chức, viên chức ngành tư pháp phải thể phẩm chất đạo đức người hiểu biết pháp luật Hai là, chuẩn mực đạo đức với Tổ quốc hay đất nước Sự trung thành phẩm chất đạo đức, chuẩn mực thiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trung với nước” gắn trách nhiệm “con dân” nước Việt với đất nước, nghĩa vụ cá nhân với cộng đồng dân tộc Việt Nam Điều phải trở thành tiêu chuẩn đạo đức người Việt Nam Đồng thời trung với nước phải biết bảo vệ danh dự quốc thể (quốc thể biểu giá trị vật thể phi vật thể), bảo vệ lợi ích quốc gia phấn đấu phồn vinh đất nước Trung thành với Tổ quốc yêu cầu đạo đức công vụ gần tất nước giới đặt Đối với cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam nói chung cán bộ, cơng chức, viên chức ngành tư pháp nói riêng, trung thành với Tổ quốc trung thành với Nhà nước CHXHCN Việt Nam Trung thành với Nhà nước CHXHCN Việt Nam thể rõ tính giai cấp đạo đức cơng vụ, đạo đức công vụ ngành tư pháp Về chất, tính chất giai cấp đạo đức nước ta nay, đạo đức cách mạng giai cấp công nhân Thực chất, trung thành với Nhà nước CHXHCN Việt Nam trung thành với Nhà nước dân, dân, dân Trong nhà nước Số 3/2017 - Năm thứ Mười Hai đó, Nhân dân chủ thể quyền lực cán bộ, công chức, viên chức “công bộc” dân Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln nhắc nhở: “Đạo đức cách mạng tuyệt đối trung thành với Đảng, với Nhà nước, với Nhân dân” Trung thành với Đảng, với Nhà nước với Nhân dân là: “Bất kỳ khó khăn đến mức kiên làm sách nghị Đảng, ln gương mẫu cho quần chúng…nâng cao trách nhiệm trước Nhân dân, trước Đảng, phải ngăn ngừa kiên chống lại chủ nghĩa cá nhân” Cán bộ, công chức, viên chức phải hiếu với dân, nghĩa là, tuyệt đối trung thành phục vụ nhân dân “Lấy dân làm gốc” phát huy quyền dân làm chủ Ba là, chuẩn mực đạo đức với công tác tư pháp, chuẩn mực đạo đức với công việc, công tác chuyên môn người ngành, trước hết kỉ cương (có ý thức tổ chức, kỉ luật, làm việc nguyên tắc), tiếp đến thượng tơn pháp luật, sau phẩm chất khác… tất chuẩn mực đạo đức mục tiêu nghiệp tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, sống, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhắc nhở: “Việc thiện dù nhỏ làm, việc ác dù nhỏ tránh”3 Tư tưởng Bác ln phải qn triệt sâu sắc cơng tác tư pháp, làm việc nghiệp tư pháp người dân tin yêu Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, phận không nhỏ cán (trong có cán ngành tư pháp) có biểu thối hóa phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Vì vậy, u cầu phải thường xuyên nâng cao phẩm chất, trị, đạo đức, lối sống, lực chun mơn Bởi vì, phẩm chất đạo đức tách rời công tác chuyên môn, tài tách khỏi đức Bốn là, chuẩn mực đạo đức với thân, yêu cầu cần, kiệm, liêm, chính, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn nhắc nhở: “Biết cầu thị, tự kiêu, tự đại, khơng nịnh hót, có khinh người dưới…”4, người có thái độ khinh người khơng thể làm công tác tư pháp Đặc biệt, ngành tư pháp phải nhấn mạnh phẩm chất trung thực, người khơng có phẩm chất trung thực ln bao biện cho sai trái Để giữ vững phẩm chất mình, cán bộ, cơng chức, viên chức (trong có cán bộ, công chức, viên chức ngành tư pháp) không trây lười công tác, không trốn tránh trách nhiệm thối thác nhiệm vụ, khơng gây bè phái đồn kết, khơng cục tự ý bổ việc; không cửa quyền, hách dịch sách nhiễu, gây phiền hà quan, tổ chức, cá nhân giải công việc Đạo đức phẩm chất quan trọng nhân cách, tảng để xây dựng giới tâm hồn người, đồng thời yếu tố khiến cá nhân ln hướng thân để tự nhận thức, tự đánh giá tự phán xét việc làm cho lương tâm thản, dư luận đồng tình Ở thời đại quốc gia vậy, giáo dục đạo đức nói chung giáo dục đạo đức nghề nghiệp nói riêng trung tâm ý sở giáo dục, gia đình tồn xã hội, nhằm biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục Chỉ có cơng tác giáo dục thực có hiệu Đưa chuẩn mực đạo đức tư pháp vào sống Muốn đưa chuẩn mực đạo đức tư pháp vào sống đối tượng mà nhân cách đạo đức tương đối định hình việc làm khó hiệu không cao không làm Hơn nữa, giáo dục đạo đức điều kiện chế lợi ích kinh tế khơng tương thích, biến động giá trị xã hội lòng tin dân chúng vào hệ thống cơng quyền nhiều có suy giảm trở ngại khơng nhỏ Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996, tr.285 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.645 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.631-645 HỌC VIỆN TƯ PHAÙP Con đường giáo dục đạo đức mà làm ý thức Đó làm cho đối tượng tiếp nhận tri thức giá trị đạo đức ngành, từ tri thức chuyển hố thành tình cảm biến thành niềm tin cá nhân Theo đó, cá nhân tự ý thức, tự đánh giá, tự điều chỉnh hành vi mình; đồng thời thẩm thấu, lan toả xã hội tạo thành dư luận xã hội, qua tác động trở lại điều chỉnh hành vi cá nhân… Hiện nay, q trình đó, vướng mắc lớn chuyển hố từ tri thức thành tình cảm niềm tin cá nhân Bởi vì, khơng có tình cảm niềm tin tri thức chuẩn mực đạo đức khơng thể có thống với hành vi đạo đức Để có chuyển hố từ tri thức thành niềm tin cá nhân, riêng ngành tư pháp khơng thể giải mà địi hỏi phải có nỗ lực hệ thống thể chế xã hội Nói tới đạo đức nói đến lương tâm, hoạt động nghề nghiệp phải có lương tâm Lương tâm nghề nghiệp biểu tập trung ý thức đạo đức nghề nghiệp, thước đo trưởng thành đời sống đạo đức cá nhân Lương tâm nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức ngành tư pháp ý thức trách nhiệm chủ thể trước Tổ quốc, trước Đảng nhân dân, trước Bộ Tư pháp hành vi quan hệ nghề nghiệp công việc Theo Đêmôcrit - nhà triết học Hy Lạp cổ đại, lương tâm tự hổ thẹn, hổ thẹn với thân Sự hổ thẹn giúp cho người tránh ý nghĩ, việc làm sai trái, cần phải dạy cho người biết hổ thẹn, hổ thẹn trước thân Vì Các Mác nói, đạo đức tính tự luật cá nhân Trong hoạt động tư pháp tự hổ thẹn dẫn đến nhiều hậu xấu: Một không nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ; hai cẩu thả, liều lĩnh sẵn sàng làm việc xấu ảnh hưởng đến ngành nghề, đến xã hội; ba vô cảm, trơ lì trước xấu, ác… Nghĩa vụ nghề nghiệp lương tâm nghề nghiệp có quan hệ mật thiết với nhau, đó, nghĩa vụ nghề nghiệp trách nhiệm người làm nghề trước xã hội lương tâm tự ý thức, tự phán xét trách nhiệm Do đó, ý thức nghĩa vụ nghề nghiệp sở để hình thành lương tâm nghề nghiệp Trong đạo đức nghề nghiệp nói chung, đạo đức tư pháp nói riêng, trạng thái khẳng định lương tâm có vai trị nâng cao tính tích cực, giúp cho người tin tưởng vào trình hoạt động nghề nghiệp Niềm tin nội tâm động lực bên thúc người vươn tới tốt, thiện, cao cả; loại trừ xấu, nhỏ nhen, ti tiện, làm cho công việc xã hội ngày tốt đẹp Muốn giữ đạo đức trước hết phải giữ lương tâm, vì, làm điều ác lần thứ lương tâm cịn dằn vặt, cắn rứt điều ác lặp lại lương tâm biến Đó thời điểm báo trước đổ vỡ lòng tin lòng tự trọng nghề nghiệp Trong thực tiễn đạo đức, người có lương tâm người có khả ý thức đánh giá chất lương thiện Ngược lại, giá trị đạo đức tiêu tan khơng cịn cảm giác lương tâm, trước việc làm sai trái thân Giáo dục ý thức đạo đức tư pháp trước hết nhằm vào việc làm thức tỉnh lương tâm nghề nghiệp người Học tập làm theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán bộ, cơng chức, viên chức ngành tư pháp khơng thể khơng thấm nhuần điều đó./ Tài liệu tham khảo Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996, tr.285 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996, tr.287 - 288 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.645 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.631-645 ... đạo đức tư pháp vào sống Muốn đưa chuẩn mực đạo đức tư pháp vào sống đối tư? ??ng mà nhân cách đạo đức tư? ?ng đối định hình việc làm khó hiệu khơng cao khơng thể không làm Hơn nữa, giáo dục đạo đức. .. chức ngành tư pháp) Dựa tư tưởng phong cách đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngành nghề triển khai ban hành chuẩn mực đạo đức thể tính đặc thù ngành Ngành Tư pháp ban hành chuẩn mực đạo đức, bản,... Nhà nước CHXHCN Việt Nam thể rõ tính giai cấp đạo đức công vụ, đạo đức cơng vụ ngành tư pháp Về chất, tính chất giai cấp đạo đức nước ta nay, đạo đức cách mạng giai cấp công nhân Thực chất, trung

Ngày đăng: 20/11/2020, 07:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan