1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về án lệ và việc áp dụng án lệ ở Việt Nam

3 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 117,7 KB

Nội dung

Án lệ có từ trước năm 1960 và đã được sử dụng trong một số văn bản pháp luật công khai trên các tạp chí chuyên ngành, đường lối xét xử của Tòa án về những vụ việc cùng loại được tập hợp, phân tích, bình luận. Hiện nay, án lệ đã được chính thức quy định và áp dụng trong xét xử. Bài viết này, tác giả đưa ra một số đặc điểm cơ bản về án lệ và việc áp dụng án lệ ở Việt Nam.

Số 3/2017 - Năm thứ Mười Hai BÀN VỀ ÁN LỆ VÀ VIỆC ÁP DỤNG ÁN LỆ Ở VIỆT NAM Phạm Thị Thanh Xuân1 Tóm tắt: Án lệ có từ trước năm 1960 sử dụng số văn pháp luật công khai tạp chí chun ngành, đường lối xét xử Tịa án vụ việc loại tập hợp, phân tích, bình luận Hiện nay, án lệ thức quy định áp dụng xét xử Bài viết này, tác giả đưa số đặc điểm án lệ việc áp dụng án lệ Việt Nam Từ khóa: Án lệ; Tịa án; xét xử; thương mại quốc tế Ngày nhận bài: 15/3/2017; Ngày hoàn thành biên tập: 18/4/2017; Ngày duyệt đăng: 1/6/2017 Abstract: Case Law appeared before 1960 and it has been used in some legal documents publicly in professional magazines, guidelines of hearing of the court on the same cases which have been collected, analyzed, discussed Now, case law has been officially regulated and applied in hearing activity This article focuses on some basic features on case law and its application in Viet Nam Keywords: Case law; court; hearing; international trade Date of receipt: 15/3/2017; Date of revision: 18/4/2017; Date of approval: 1/6/2017 Án lệ Theo từ điển Black’s Law án lệ hiểu sau:”Án lệ việc làm luật Tịa án cơng nhận áp dụng quy tắc trình xét xử vụ việc giải làm sở để đưa phán cho trường hợp có tình tiết vấn đề tương tự sau này”2 Trong hệ thống thơng luật (common law) án lệ cơng nhận hình thức (nguồn) pháp luật áp dụng rộng rãi, phổ biến Đối với hệ thống dân luật (civil law) án lệ coi nguồn thứ yếu, nhiên thời đại toàn cầu hóa kinh tế quốc tế án lệ áp dụng rộng rãi có lĩnh vực xét xử, thương mại quốc tế Ở nước ta việc sử dụng khái niệm “án lệ” có từ trước năm 1960, từ “án lệ” tồn sử dụng văn pháp luật thức cơng khai tạp chí chun ngành, đường lối xét xử Tòa án vụ việc loại tập hợp, phân tích, bình luận Tuy nhiên, từ năm 1960, thuật ngữ “ luật lệ” sử dụng thay cho khái niệm “án lệ” Từ sau năm 1975 đến trước năm 2006 khái niệm “án lệ” không sử dụng cách thức Trong sách, báo pháp lý, khái niệm “án lệ” bàn luận, mang tính chất nghiên cứu học thuật Khái niệm án lệ thức ghi nhận Điều Nghị số 03/2015/NQ-HDDTPTANDTC ngày 28/10/2015:” Án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án vụ việc cụ thể Hội đồng thẩm phán TANDTC lựa chọn Chánh án TANDTC công bố án lệ để Tòa án nghiên cứu, áp dụng xét xử” Từ khái niệm nêu trên, số đặc điểm án lệ sau: Thứ nhất, án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án ban hành qúa trình xét xử nên nguồn luật án lệ cịn gọi luật hình thành từ vụ việc (“case law”) phải Hội đồng thẩm phán TANDTC lực chọn Chánh án TANDTC công bố án lệ Thứ hai, án lệ hình thành phải mang tính Nghĩa là, quy tắc chưa có truớc Thật ra, khơng phải Tịa án xét xử vụ việc tạo án lệ Thơng thường, có việc tranh chấp tịa Thẩm phán, Hội thẩm, người tiến hành tố tụng khác người tham gia tố tụng như: người bào chữa quan tâm đến hai vấn đề: (i) Vấn đề kiện; (ii) Vấn đề pháp lý Đối với vụ việc đơn liên quan đến việc xác định tính chất pháp lý kiện có quy định văn pháp luật hay tiền lệ trước để áp dụng, Tịa án khơng tạo án lệ giải vụ việc Chỉ có Thạc sỹ, Trường Chính trị tỉnh Hải Dương http://www.aallnet.org/main-menu/publications/llj/llj-archives/vol-103/spring-2011/2011-12.pdf 11 HỌC VIỆN TƯ PHÁP vụ việc liên quan đến vấn đề pháp lý cần giải pháp luật mà chưa có, lúc Tịa án tạo án lệ giải vụ việc Thứ ba, kỹ thuật xây dựng áp dụng án lệ dựa vào yếu tố tương tự Xuất phát từ tư tưởng công nhà triết học Aristote “Các trường hợp giống phải xử lý nhau” (Like cases must be decided alike), luật gia thông luật(common law) sử dụng triệt để cách thức để xây dựng áp dụng án lệ Kỹ thuật tư đặc thù thông luật tạo án lệ suy luận tương tự, có nghĩa lấy tính giống làm tiêu chuẩn tuơng tự Một quy tắc án lệ hình thành dựa ba yếu tố: (i) Các tình tiết vụ việc; (ii) Lý lẽ hay lập luận; (iii) Quyết định Tòa án Khi Tòa án giải vụ việc tạo hình mẫu hay phác thảo nên quy tắc chưa phải quy tắc hoàn hảo, quy tắc hay nguyên tắc án lệ hình thành phải trải qua hàng loạt vụ việc tương tự sau Các thẩm phán sau giải vụ việc cần phải xác định đánh giá lý lẽ tương tự, vụ việc tương tự áp dụng lý lẽ (lập luận phán quyết) án trước công nhận án lệ để giải vụ việc tại, khơng tuơng tự khơng áp dụng Giữa án lệ văn quy phạm pháp luật có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thể là: i) quan hệ bổ trợ, án lệ bổ trợ cho văn quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật áp dụng xét xử án lệ Tòa án cấp nghiên cứu, áp dụng thống nhất, xác, giải vụ việc khơng có văn hướng dẫn áp dụng pháp luật điều chỉnh; ii) quan hệ tương hỗ, án lệ bổ sung cho thiếu hụt văn hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa có văn hướng dẫn áp dụng pháp luật điều chỉnh Áp dụng án lệ Việt Nam Từ năm 2004, Toà án nhân dân tối cao (TANDTC) nước ta thường xuyên chọn lọc công bố Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán TANDTC Đây điều kiện tiền đề cho việc thừa nhận án lệ Việt Nam Trong bối cảnh toàn cầu hóa, với tư cách thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), Việt 12 Nam cần phải tuân thủ nguyên tắc minh bạch hố, u cầu tồ án cần phải cơng bố cơng khai án Nghị số 48/NQ-TƯ ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020 xác định:“ Nghiên cứu khả khai thác sử dụng án lệ” Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị đề mục đích xây dựng hồn thiện bước hoạt động Toà án nhân dân “TANDTC có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm tái thẩm” Thực đạo Nghị TW, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Quyết định số 74/QĐ – TANDTC ngày 31/10/2012 việc phê duyệt đề án“ Phát triển án lệ Tịa án nhân dân tối cao”, theo rõ mục tiêu, quan điểm đạo, định hướng giải pháp phát triển án lệ nước ta Tiếp theo, Hội đồng thẩm phán TANDTC ban hành Nghị số 03/NQ-HĐTPTANDTC ngày 28/10/2015 quy trình cơng bố, lựa chọn sử dụng án lệ (Nghị số 03/NQHĐTPTANDTC) Bộ luật TTDS sửa đổi, bổ sung năm 2015, Điều 262, khoản 2, điểm b; Điều 308 khoản thức cơng nhận án lệ “căn cứ” bên cạnh pháp luật, tập quán, tương tự pháp luật để Tịa án phân tích, đánh giá Như vậy, án lệ trở thành nguồn thực tiễn áp dụng pháp luật, cụ thể hoạt động xét xử Tòa án nước ta Áp dụng án lệ nhằm làm rõ quy định pháp luật cịn có cách hiểu khác nhau; phân tích, giải thích vấn đề, kiện pháp lý nguyên tắc, đường lối xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dụng vụ việc cụ thể; nhằm tạo thống công tác xét xử Tịa án q trình áp dụng pháp luật , bảo đảm thống án, định Tịa án, bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý phải giải nhau; không để “công lý bị xoay vần” văn pháp luật cịn thiếu, mâu thuẫn chồng chéo, văn hướng dẫn, giải thích pháp luật chưa kịp thời tùy tiện thẩm phán.Bên cạnh đó, án Số 3/2017 - Năm thứ Mười Hai lệ cịn “nguồn” để Tịa án nghiên cứu, tham khảo tính đắn chuyên môn, nghiệp vụ án tuyên, để đưa định vụ án cụ thể, có nội dung tương tự Việc áp dụng án lệ góp phần cơng khai phổ biến rộng rãi án định Tòa án cấp để người biết, tham khảo đánh giá chất lượng phán Tịa án, góp phần nâng cao kiến thức pháp luật cho người dân Điều Nghị số 03/NQ-HĐTPTANDTC quy định “Nguyên tắc áp dụng án lệ xét xử”, theo “án lệ nghiên cứu, áp dụng xét xử sau 45 ngày kể từ ngày công bố ghi định công bố án lệ Chánh án Toà án nhân dân tối cao Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải vụ việc tương tự, bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý giống phải giải ” Căn vào nguyên tắc áp dụng án lệ xét xử nêu trên, theo quan điểm chúng tôi, Thẩm phán, Hội thẩm áp dụng án lệ cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Phân tích vụ, việc Đây giai đoạn trình áp dụng án lệ, cần phải: Nghiên cứu cách khách quan, toàn diện đầy đủ tình tiết, hồn cảnh, điều kiện vụ việc; Xác định đặc trưng pháp lý vụ việc, tiếp đó, lựa chọn án lệ cụ thể, phù hợp để áp dụng vào giải vụ việc Bước : Lựa chọn án lệ Trong giai đoạn này, Thẩm phán, Hội thẩm cần phải: Lựa chọn án lệ trù tính cho trường hợp cần áp dụng, cụ thể số án, định Tồ án có chứa đựng án lệ, tính chất, tình tiết vụ việc tương tự nêu án lệ ; Đối chiếu, so sánh với tính chất, tình tiết vụ việc giải để xác định vụ việc có tương tự khơng? tình tiết, kiện pháp lý có giống khơng? Xác định án lệ lựa chọn có hiệu lực để áp dụng vụ, việc giải Bước 3: Quyết định áp dụng, không áp dụng án lệ Kết bước cho phép:(i)Thẩm phán, Hội thẩm khẳng định vụ việc án lệ vụ việc giải tương tự, có tình tiết, kiện pháp lý giống áp dụng án lệ để giải Trường hợp áp dụng án lệ số án, định Tồ án có chứa đựng án lệ, tính chất, tình tiết vụ việc tương tự nêu án lệ tính chất, tình tiết vụ việc giải quyết, vấn đề pháp lý án lệ phải viện dẫn, phân tích, làm rõ án, định Toà án; (ii) trường hợp khơng áp dụng án lệ phải phân tích, lập luận, nêu rõ lý án, định Toà án Để việc áp dụng án lệ thực tiễn xét xử đạt hiệu quả, xin đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, giải pháp lập pháp: Sửa đổi, bổ sung Điều 104 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 theo hướng mở rộng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân tối cao, cụ thể bổ sung thêm cụm từ” ban hành án lệ” vào đoạn cuối khoản Điều 104 Hiến pháp Như nội dung đầy đủ khoản Điều 104 Hiến pháp 2013 là: “Tòa án nhân dân tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử ban hành án lệ” Sửa đổi, bổ sung theo hướng nêu Luật tổ chức TAND Thứ hai, TANDTC sớm phát hành “Tuyển tập án lệ” để Tòa án cấp nghiên cứu, áp dụng thực tiễn xét xử; ngành Tịa án cần có quyđịnh Thẩm phán có nghĩa vụ áp dụng án lệ xét xử vụ việc trường hợp pháp luật quy định không rõ ràng vấn đề pháp lý đặt vụ việc có chế giám sát việc viện dẫn, sử dụng án lệ Tòa án cấp Thứ ba, tổ chức hội thảo, bồi dưỡng nghiệp vụ sử dụng án lệ cho Thẩm phán, Hội thẩm; nhanh chóng triển khai đưa án lệ vào hoạt động đào tạo luật trường, sở đào tạo cử nhân luật sở đào tạo nguồn Thẩm phán Học viện Tư pháp Học viện Tòa án./ Tài liệu tham khảo Nghị số 03/2015/NQ-HDDTPTANDTC ngày 28/10/2015 Nghị số 49/NQ-TƯ ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị 13 ... phép:(i)Thẩm phán, Hội thẩm khẳng định vụ việc án lệ vụ việc giải tương tự, có tình tiết, kiện pháp lý giống áp dụng án lệ để giải Trường hợp áp dụng án lệ số án, định Tồ án có chứa đựng án lệ, tính... pháp luật để Tịa án phân tích, đánh giá Như vậy, án lệ trở thành nguồn thực tiễn áp dụng pháp luật, cụ thể hoạt động xét xử Tòa án nước ta Áp dụng án lệ nhằm làm rõ quy định pháp luật có cách... PHÁP vụ việc liên quan đến vấn đề pháp lý cần giải pháp luật mà chưa có, lúc Tịa án tạo án lệ giải vụ việc Thứ ba, kỹ thuật xây dựng áp dụng án lệ dựa vào yếu tố tương tự Xuất phát từ tư tưởng

Ngày đăng: 20/11/2020, 07:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w