1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng hành vi tự quản lý bệnh của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Phổi Nghệ An

3 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết tiến hành nghiên cứu nhằm xây dựng các chương trình can thiệp vào các yếu tố ảnh hưởng, góp phần thúc đẩy vấn đề tự quản lý bệnh, nâng cao sức khỏe, giảm chi phí điều trị cho gia đình và xã hội.

HOẠT ĐỘNG KH-CN THỰC TRẠNG HÀNH VI TỰ QUẢN LÝ BỆNH CỦA NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN PHỔI NGHỆ AN n chu thị nguyệt Trường Đại học Y Khoa Vinh I Đặt vấn Đề Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) COPD bệnh lý đặc trưng tắc nghẽn lượng khí thở khơng hồi phục hồn tồn bệnh lý gây tử vong cao [10] Bệnh khơng ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe người bệnh mà ảnh hưởng đến nguồn lực chăm sóc sức khỏe thể gánh nặng kinh tế nặng nề cho cá nhân xã hội [5] Tại Hoa Kỳ, chi phí cho COPD năm 2010 khoảng 50 tỷ đô la Mỹ, bao gồm 20 tỷ la chi phí gián tiếp 30 tỷ la chi phí chăm sóc sức khỏe trực tiếp [6] Ở Việt Nam, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nguyên nhân gây giảm tuổi thọ tử vong cao nay, xếp hạng nguyên nhân thứ gây tuổi thọ người cao tuổi, nguyên nhân khiến tái nhập viện liên quan đến tỷ lệ tử vong cao người 60 tuổi [9] Các biểu phổ biến chẩn đốn BPTNMT thở khị khè, khó thở gắng sức, ho đờm mạn tính [1] Khó thở kéo dài khó thở gắng sức có SỐ 7/2020 thể dẫn đến khuyết tật nghiêm trọng, tác động tiêu cực đến sức khỏe cá nhân, gia đình cộng đồng [11] Chính vậy, với bệnh mạn tính BPTNMT người bệnh đóng vai trò quan trọng việc giảm tác động tiêu cực đến sức khỏe họ, giảm mức độ xuất đợt cấp nâng cao sức khỏe Hiện nay, tự quản lý bệnh nhân tố để cải thiện sức khỏe lâu dài cho người bị bệnh mạn tính Đặc biệt giai đoạn ổn định, hành vi tự quản lý người bệnh quan trọng việc ngăn chặn tiến triển bệnh ngăn chặn tình trạng trầm trọng tái nhập viện Tuy nhiên, Việt Nam vấn đề tự quản lý bệnh chưa trọng, thể qua tỷ lệ tái nhập viện người BPTNMT qua năm tăng cao Cũng chưa có nhiều nghiên cứu thể vai trò tự quản lý người bệnh Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục đích đánh giá thực trạng tự quản lý người bệnh mắc BPTNMT Từ đó, xây dựng chương trình can thiệp vào yếu tố ảnh hưởng, góp phần thúc đẩy vấn đề tự quản lý bệnh, nâng cao sức khỏe, giảm chi phí điều trị cho gia đình xã hội II ĐỐI tưỢng vÀ Phương PháP nghIên cứu Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu người bệnh chẩn đoán BPTNMT đến khám Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Phổi Nghệ An Tạp chí KH-CN Nghệ An [10] HOẠT ĐỘNG KH-CN Tỷ lệ người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có xu hướng gia tăng Thời gian địa điểm nghiên cứu: Từ tháng 5-12/2019 Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Phổi Nghệ An Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: Cỡ mẫu 130 với phương pháp chọn mẫu thuận tiện Phương pháp phân tích số liệu: Các số liệu điều tra thu thập xử lý phần mềm SPSS 20.0 III Kết Quả nghIên cứu Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Trong tổng số 130 bệnh nhân BPTNMT độ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 63,95 tuổi, phần lớn nam giới, chiếm tỷ lệ (66,2%) Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu chủ yếu tiểu học (43,1%) kết hôn (74,6%) Nghề nghiệp bao gồm nông dân, công nhân nghề nghiệp tự (lần lượt 27,7%, 16,9% 16,2%) thông tin liên quan đến sức khỏe Phần lớn đối tượng nghiên cứu có thói quen hút thuốc (70,1%) khoảng 73,8% đối tượng nghiên cứu có thời gian bị bệnh từ 1-5 năm với thời gian trung bình 2,06, SD=0,51 thực trạng hành vi tự quản lý người BPtnMt Kết nghiên cứu cho thấy, kiến thức đối tượng nghiên cứu BPTNMT điểm trung bình 79,39% (SD=6,53) Hành SỐ 7/2020 vi tự quản lý đối tượng nghiên cứu mức độ vừa phải với M=2.67, SD=0,64 Iv BÀn luận Qua nghiên cứu 130 người bệnh mắc BPTNMT điều trị nội trú Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Phổi Nghệ An thu kết sau: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dao động độ tuổi từ 46-80 tuổi với tuổi trung bình 63,95 tuổi, nam giới chiếm khoảng 66,2% Kết phù hợp với nghiên cứu Esteban cộng (2011), kết thấy người từ 60 tuổi trở lên có nguy mắc bệnh PTNMT cao Đặc điểm liên quan đến sức khỏe Kết điều tra tình trạng hút thuốc cho thấy, 75% người bệnh hút thuốc 10% người bệnh hút thuốc Kết khác với kết nghiên cứu Vũ Thị Bích Thảo, tình trạng người bệnh hút thuốc chiếm 80,1% người bệnh hút thuốc chiếm 3,57% Kết thấp so với nghiên cứu Chu Thị Hạnh (85,8%) [7] Các nghiên cứu gần tỷ lệ mắc BPTNMT thường tăng theo mức tiêu thụ thuốc lá, nam có tỷ lệ cao nữ tiền sử hút thuốc nhiều Về thời gian mắc bệnh, có khoảng 73,8% người bệnh mắc BPTNMT từ 1-5 năm BPTNMT bệnh mạn tính, điều trị khơng chữa khỏi hồn tồn nên người Tạp chí KH-CN Nghệ An [11] HOẠT ĐỘNG KH-CN bệnh phải chịu đựng triệu chứng cấp tính bệnh như: mệt mỏi, khó thở thực trạng hành vi tự quản lý người bệnh PtnMt Kết nghiên cứu cho thấy, điểm trung bình hành vi tự quản lý mức vừa phải (M=2,67, SD=0,64) Kết phù hợp với nghiên cứu Gallagher cộng năm 2008 [7] Tuy nhiên, người bệnh nghiên cứu thể không đồng khía cạnh khác hành vi tự quản lý Tự quản lý tốt quan sát thấy việc quản lý triệu chứng, sống hàng ngày tự chăm sóc Trong đó, việc quản lý thơng tin đáng ý có điểm thấp nhất, điểm phạm vi rộng (1-4) Những phát liên quan đến lý sau đây: Thứ nhất, gần nửa số người tham gia (%) bị bệnh năm thời gian phát triển chiến lược tự quản lý kiên cường, bao gồm phương pháp để kiểm soát triệu chứng thay đổi lối sống họ để đối phó với bệnh tật phịng ngừa đợt cấp tính Những người tham gia vào nghiên cứu học cách chăm sóc thân thơng qua kinh nghiệm Thứ hai, mẫu nghiên cứu người cao tuổi, thay đổi sinh lý liên quan đến lão hóa ngăn chặn người cao tuổi mắc BPTNMT thực đầy đủ hành vi tự quản lý Ví dụ, suy giảm nhận thức, thị lực, giảm khả thể chất giao tiếp với nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khiến người cao tuổi khó nắm bắt thơng tin trì tự quản lý (Gallagher et al., 2008) Thứ ba, tình trạng tải bệnh nhân bệnh viện thiếu nhân viên y tế, khiến bác sĩ y tá thảo luận với bệnh nhân sức khỏe họ Vì vậy, việc cung cấp thông tin thiết thực giúp người bệnh trì hành vi tự quản lý bệnh làm giảm đợt cấp, giảm số lần nhập viện cho người bệnh v Kết luận vÀ KhuYến nghỊ Kết luận BPTNMT bệnh lý có tỷ lệ tái phát đợt cấp tử vong cao Việc giảm tỷ lệ tái phát, nâng cao ý thức tự chăm sóc, tự quản lý bệnh yêu cầu cấp thiết bối cảnh bệnh mạn tính ngày gia tăng Đánh giá thực trạng tự quản lý bệnh nhằm mục đích thay đổi hành vi, giúp người bệnh tự tin việc chăm sóc sức khỏe cho thân họ Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu, đưa số khuyến nghị: - Cần xây dựng chương trình tự quản lý bệnh phù hợp cho người bệnh BPTNMT bệnh mạn tính khác - Thực nghiên cứu can thiệp tương lai giải pháp can thiệp tự quản lý bệnh./ tài liệu tham khảo Gershon A S., Dolmage T E., Stephenson A et al (2012), Chronic obstructive pulmonary disease and socioeconomic status: a systematic review Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease (3), 216-226 Guarascio A J., Ray S M , Finch C K (2013), The clinical and economic burden of chronic obstructive pulmonary disease in the USA Clinicoecon Outcomes Res 5, 235-245 Lan L T T (2011), Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Việt Nam J Fran Viet Pneu (4), 1-3 GOLD G I f C O L D (210), Global strategy for diagnosis, management, and prevention of COPD, Retrieved from http://wwwgoldcopd.org/uploads/ users/files/GOLD Peate L (2011), The impact of chronic obstructive pulmonary disease, British Journal of Healthcare Assistants (475-478) Chu Thi Hạnh (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính công nhân số nhà máy công nghiệp Hà Nội, Luận án Tiến sỹ y học Đại học Y Hà Nội Gallagher, R., Donoghue, J., Chenoweth, L., & Stein-Parbury, J (2008), Self-management in older patients with chronic illness, International Journal of Nursing Practice, 14 (1), 373-382 SỐ 7/2020 Tạp chí KH-CN Nghệ An [12] ... Tuy nhiên, người bệnh nghiên cứu thể khơng đồng khía cạnh khác hành vi tự quản lý Tự quản lý tốt quan sát thấy vi? ??c quản lý triệu chứng, sống hàng ngày tự chăm sóc Trong đó, vi? ??c quản lý thơng... Vi? ??c giảm tỷ lệ tái phát, nâng cao ý thức tự chăm sóc, tự quản lý bệnh yêu cầu cấp thiết bối cảnh bệnh mạn tính ngày gia tăng Đánh giá thực trạng tự quản lý bệnh nhằm mục đích thay đổi hành vi, ... phải chịu đựng triệu chứng cấp tính bệnh như: mệt mỏi, khó thở thực trạng hành vi tự quản lý người bệnh PtnMt Kết nghiên cứu cho thấy, điểm trung bình hành vi tự quản lý mức vừa phải (M=2,67, SD=0,64)

Ngày đăng: 20/11/2020, 07:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w