Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh làm cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lý và phát triển bền vững

96 53 0
Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh làm cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lý và phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Văn Cƣờng ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Văn Cƣờng ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Văn Thụy Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng đến PGS.TS Trần Văn Thụy, người thày tận tình hướng dẫn em q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán Cục Bảo tồn đa dạng sinh học Ủy ban nhân dân xã huyện Tiên Yên tạo điều kiện thuận lợi, dành giúp đỡ nhiệt tình thời gian em thực đề tài thực địa thực tế Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa Môi trường, Bộ môn Sinh thái Môi trường, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm giúp đỡ tác giả q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Do điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết định, kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề nghiên cứu Hà Nội, năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Những nghiên cứu đa dạng sinh học hệ thực vật 1.1.1 Trên giới: 1.1.2 Ở Việt Nam: 1.2 Nghiên cứu đa dạng quần xã thực vật 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Các nghiên cứu đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập mặn Thế giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam: 11 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 1.4.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 15 1.4.2 Điều kiện địa hình, địa mạo 15 1.4.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn, hải văn 16 1.4.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 19 1.4.5 Kinh tế xã hội 20 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp kế thừa, thống kê, phân tích, tổng hợp đánh giá 23 2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 23 2.2.3 Phương pháp viễn thám, hệ thống thông tin địa lý 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Khái quát đánh giá nhân tố sinh thái hình thành đa dạng sinh học thực vật 28 3.1.1 Nhân tố sinh thái tự nhiên 28 3.1.2 Nhân tác 30 3.2 Đa dạng sinh học hệ thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn cửa sông ven biển huyên Tiên Yên 31 3.2.1 Đa dạng loài thực vật 31 3.2.2 Đa dạng cấu trúc hệ thống hệ thực vật 32 3.2.3 Đa dạng dạng sống hệ thực vật 37 3.2.4 Đặc trưng yếu tố địa lý hệ thực vật 38 3.2.5 Giá trị đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái ngập mặn huyên Tiên Yên .41 3.2.6 Đa dạng thảm thực vật 44 3.3 Định hƣớng sử dụng hợp lý phát triển bền vững hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên 50 3.3.1 Xây dựng quy hoạch chi tiết đồng để phát huy giá trị chức đa dạng rừng ngập mặn 50 3.3.2 Xây dựng kế hoạch giám sát đánh giá trạng rừng 50 3.3.3 Thực chương trình phục hồi rừng ngập mặn, phù hợp với điều kiện tự nhiên diễn sinh thái 51 3.3.4 Giám sát tác động môi trường nước hệ sinh thái 53 3.3.5 Các giải pháp kinh tế – xã hội 54 3.3.6 Phát triển du lịch sinh thái 55 3.3.7 Bảo tồn giá trị đa dạng sinh học 56 3.3.8 Nâng cao nhận thức vai trò, giá trị HSTRNM cho nhà quản lý cấp địa phương, tổ chức xã hội cộng đồng dân cư vùng RNM 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Nhiệt độ, tổng lượng mưa trung bình năm so với trung bình nhiều năm huyện Tiên Yên (2000-2012) [Đinh Hồng Duyên nnk 2013] 17 Hình 3.2 Biểu đồ tương quan tỷ lệ số chi, loài, họ ngành thực vật vùng nghiên cứu 33 Hình 3.3 Tỷ lệ % dạng sống hệ thực vật vùng ngập mặnTiên Yên .38 Hình 3.4 Tương quan tỷ lệ đa dạng giá trị sử dụng loài thực vật hệ sinh thái ngập mặn huyện Tiên Yên 41 Hình 3.5 Quần xã Mắm biển (Avicennia marina) vùng xa bờ 45 Hình 3.7 Quần xã Trang bên Sú phân bố Đồng Rui 46 Hình 3.8 Quần xã Bần chua + Ơ rơ - Sú (Sonneratia caseolaris + Acanthus ilicifolius - Aegiceras corniculatum) 48 Hình 3.9 Quần xã thực vật đất nhiếm mặn chịu tác động triều (trong ảnh giá Excoecaria agallocha) 48 Hình 3.10 Quần xã Vẹt cịn sót lại gỗ lớn tiềm cho phục hồi rừng 51 Hình 3.13 Đâng trồng Đồng Rui 53 Hình 3.14 Cây Vẹt cho để nhân giống 54 Hình 3.15 Cảnh quan rừng ngập mặn Tiên Yên – thắng cảnh du lịch sinh thái 55 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đa dạng taxon hệ thực vật ngập mặn Tiên Yên 32 Bảng 3.2 Thành phần loài thực vật ngập mặn thực thụ khu vực Tiên Yên 33 Bảng 3.3 Tỷ lệ % số loài ngành Ngọc lan – Magnoliopsida so với lớp Hành Liliopsida 35 Bảng 3.4 Tỷ lệ % mười họ giầu loài hệ thực vật vùng nghiên cứu 36 Bảng 3.5 Tỷ lệ % mười họ giầu loài hệ thực vật Việt Nam 36 Bảng 3.6 Tỷ lệ dạng sống loài hệ thực vật vùng nghiên cứu 37 Bảng 3.7 Phổ yếu tố địa lý hệ thực vật ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên 39 Bảng 3.8 Các nhóm cơng dụng tài ngun thực vật vùng nghiên cứu 41 Bảng 3.9 Các loài làm thuốc hệ sinh thái ngập mặn huyện Tiên Yên 42 CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐNN Đất ngập nước GIS Hệ thống thông tin địa lý HSTRNM Hệ sinh thái rừng ngập mặn KBT Khu bảo tồn PTBV Phát triển bền vững RNM Rừng ngập mặn UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia MỞ ĐẦU Huyện Tiên n có vị trí địa lý tự nhiên kinh tế xã hội quan trọng tỉnh quảng Ninh khu vực Bắc Việt Nam Tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội nơi chứa đựng tiềm to lớn thúc đẩy cán cân phát triển kinh tế khơng cho tỉnh mà cịn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế khu vực Đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn chiếm lĩnh toàn đường bờ dải ngập nước ven biển không định tới môi trường sống, thị yếu tố đặc trưng hệ sinh thái, mà nguồn tài nguyên kinh tế đa lợi nhuận Nguồn lợi này, nhân dân vùng biển sử dụng rộng rãi, đa dạng với trình độ canh tác khác từ nhiều kỷ Trong năm gần đây, với phát triển kỹ thuật canh tác lúa nước, rau màu hệ sinh thái nông nghiệp, hướng khác khai thác sử dụng hệ sinh thái ngập nước ven bờ (Nuôi trồng thuỷ hải sản, khai thác quảng canh.vv…) phát triển mạnh mẽ, tạo xu hướng tác động khác tới hệ sinh thái Những tác động này, dẫn tới ngăn cản tái tạo tập đoàn sinh vật hội tụ với tái tạo ổ sinh thái tự nhiên quần xã thực vật tạo dựng Theo quan điểm IUCN – 1983 (Hiệp hội sinh thái ngập mặn tổ chức bảo vệ thiên nhiên tài nguyên quốc tế) Những tiêu quan trọng, coi ảnh hưởng đến nguồn lợi kinh tế xã hội là: Chỉ tiêu bảo vệ hệ sinh thái ngập mặn bờ biển hệ sinh thái thuộc vùng đất ven bờ khác Chỉ tiêu bảo vệ hệ sinh thái ngập mặn hệ sinh thái vùng cửa sông phụ cận hệ sinh thái biển cận bờ Chỉ tiêu trì mơi trường sống nhiều lồi động vật có ý nghĩa với đời sống người (chim, tôm, cá, cua…) Chỉ tiêu cân trình phục hồi tính đa dạng quần xã động, thực vật hệ sinh thái, thị môi trường sống sinh trưởng nhiều lồi động, thực vật có giá trị kinh tế, phục vụ nhu cầu thực phẩm du lịch Hệ sinh thái rừng ngập mặn chứa đựng mối liên kết loài động, thực vật thời kỳ tiến hoá lâu dài mà thành tựu nghiên cứu khoa học, biết đến phần chưa đầy đủ Vì vậy, sử dụng hợp lý hệ sinh thái ngập mặn, cần tiến hành thận trọng, có kế hoạch nhằm trì liên kết bền vững hệ sinh thái, giải mâu thuẫn phá vỡ liên kết hữu hệ sinh thái tăng lên với sử dụng người Những hướng sử dụng cần xem xét, gắn kết sử dụng đồng hệ sinh thái khác mơi trường sinh học, mang tính hữu cơ, vừa đảm bảo phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái nông nghiệp lãnh thổ, vừa đảm bảo chức liên kết tác động tích cực tới hệ sinh thái ven biển, nhằm trì phát triển bền vững hệ sinh thái mối liên hệ chức thúc đẩy lẫn phát triển trạng thái cân Xuất phát từ sở trên, tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, `tỉnh Quảng Ninh làm sở khoa học cho sử dụng hợp lý phát triển bền vững” Mục tiêu đề tài luận văn là: - Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu đánh giá giá trị đa dạng sinh học phát triển kinh tế xã hội địa phương hệ sinh thái RNM Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý hệ sinh thái RNM Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh Chúng hy vọng nội dung nghiên cứu tư liệu hữu ích góp phần giúp nhà hoạch định sách có hoạt động ưu tiên cải thiện công tác quy hoạch phát triển, quản lý sử dụng hợp lý dạng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ nguồn lợi sinh vật, bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhiều mặt cộng đồng địa phương huyện Tiên Yên 155 Erythrina variegata L 158 Indigoferasuffruticosa Mill 157 Mimosa diplotricha C Wright ex Sauvalle 158 Mimosa pudica L 159 Neptunia oleracea Lour 160 Sesbania bispinosa (Jacq.) W.Wight 161 Sesbania javanica Miq 36 Guttiferaceae 162 Hypericum japonicum Thunb.ex Murr 37 Haloragaceae 163 Halogaris chinensis (Lour.) Merr 164 Myriophyllum bonii Tardieu 165 Myriophyllum spicatum L 166 Myriophyllum tetrandrum Roxb 38 Lamiaceae 167 Elsholtzia ciliata Hyland 168 Leucas ciliata Benth 169 Leonurus artemisia (Lour.) S.Y Hu 172 Mentha aquatica L 171 Ocimum basilicum L 172 Ocimum gratissimum L 173 Ocimum tenuiflorum L 174 Perilla frutescens Britto var frutescens 175 Prunella vulgaris L 39 Lythraceae 177 Rotala indica (Willd.) Koehne 40 Malvaceae 177 Abelmoschus moschatus Medicus 178 Abutilon indicum (L.) Sweet 181 Gossypium hirsutum L 180 Hibiscus mutabilis L 181 Hibiscus rosa-siensis L 182 Hibiscus tiliaceus L 183 Malvastrum coromandelianum (L.) Gurke 184 Sida rhombifolia L 185 Thespesia populnea (L.) Sol ex Correa 186 Urena lobata L 41 Meliaceae 187 Aglaia duperreana Pierre 188 Melia azedarach L 189 Xylocarpus granatum K.D.Koenig 42 Menispermaceae Stephania japonica (Thunb.) Miers var 190 discolor (Blume) Forman 43 Menyanthaceae 191 Limnanthemum hastatum P.Dop 192 Limnanthemum indicum L 193 Limnanthemum tonkinense P.Dop 194 Sesuvium portulacastrum L 44 Moraceae ArtocarpustonkinensisA.Chev 195 Gagnep Cudrania tricuspidata (Carr) Burkill 196 Laval 197 Ficus altissima Blume 198 Ficus benjamina L 199 Ficus elastica Roxb ex Horn 200 Ficus hispida L.f 201 Ficus pandurata Hance 202 Ficus pubilimba Merr 203 Ficus religiosa L 204 Morus alba L 205 Streblus asper Lour 45 Myoporaceae 206 Myoporum bontioides A.Gray 46 Myrsinaceae 207 Aegiceras corniculatum (L.) Blanco 208 Maesa acuminatissima Merr 47 Myrtaceae 209 Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr 210 Psidium gujava L S jambos var silvaticum (Gagnep.) Merr 211 et Perry 48 Nelumbonaceae 212 Nelumbo nucifera Gaertn 49 Nympheaceae 213 Nymphaea lotus L 214 Nymphaea stellata Willd 50 Oleaceae 215 Jasminum sambac (L.) Aiton 51 Onagraceae 216 Ludwigia hyssopifolia (G.Don) Exell Ludwigia octovalvis (Jacq.) Raven ssp 217 octovalvis 218 Ludwigia perennis L 52 Oxalidaceae 219 Averrhoa carambola L 220 Biophytum sensitivum (Lour.) DC 221 Oxaliscorniculata L 222 Oxalis corymbosa DC 53 Papaveraceae 223 Argemone mexicana L 224 Sesamun indicum L 54 Piperaceae 227 Piper betle L 226 Piper lolot C.DC 55 Plantaginaceae 227 Plantago major L 56 Polygonaceae 228 Antigonum leptopus Hook et Arn 229 Polygonum barbatum L 230 Polygonum chinensis L 231 Polygonum odoratum Lour 232 Polygonum orientale L 233 Polygonum pulchrum Bl 234 Rumex maritimus L 57 Portulacaceae 235 Portulaca oleracea L Portulaca pilosa L subsp grandiflora 236 (Hook.) Geeson 58 Rhamnaceae 237 Zizyphus cambodiana Pierre 238 Zizyphus oenoplia (L.) Mill 59 Rhizophoraceae 243 Bruguiera gymnorrhiza (L.) Lam 240 Kandelia obovata Sheue Liu &Yong 241 Rhizophora stylosa Griff 242 Rhizophora mucronata Poir in Lam 243 Rhizophora apiculata Blume* 60 Rubiaceae 244 Hedyotis biflora (L.) Lam 245 Hedyotis corymbosa (L.) Lam 246 Hedyotis hirsutula Spreng 247 Ixora coccinea L 248 Paederia foetida L 249 Paederia scandens (Lour.) Merr 250 Scyphiphora hydrophylacea C.F.Gaertn 61 Rutaceae 251 Citrus japonica Thumb 252 Citrus limonia Osb 253 Citrus reticulata Blanco 254 Severinia monophylla (L.) B.C.Tan 62 Sapindaceae 255 Cardiospermum halicalabum L 256 Dimocarpus longan Lour 63 Sapotaceae 257 Chrysophyllum cainito L 258 Manilkara achras (Mill.) Fosberg 259 Pouteria zapota (Jacq.) Moore et Stearn 64 Saururaceae 260 Houttuynia cordata Thunb 65 Scrophulariaceae 261 Limnophila aromatica Merr 262 Limnophila heterophylla Benth 263 Scoparia dulcis L 264 Veronica javanica Blume 66 Solanaceae 265 Datura metel L 266 Solanum capsicoides All 267 Solanum nigrum L 268 Solanum virginianum L 67 Sonneratiaceae 269 Sonneratia caseolaris (L.) Engl 68.Sterculiaceae 270 Heritiera littoralis Dryand 69 Tiliaceae 271 Corchorus capsularis L 272 Corchorus olitorius L 70 Trapaceae Trapa bicornis Osb.var cochinchinensis 273 (Lour.) Gluck ex Steenis 71 Urticaceae 274 Boehmeria nivea (L.) Gaudin 275 Pouzolzia zeylanica (L.) Benn 72 Verbenaceae 276 Avicennia marina (Forssk.) Vierh 277 Avicennia lanata Ridl 278 Avicennia officinalis L 279 Clerodendron chinenise (Osb.) Mabb 280 Clerodendron fragrans Vent 281 Clerodendrum cyrtophyllum Tucrz 282 Clerodendrum fortunatum L 283 Clerodendrum inerme (L.) Gaertn 284 Clerodendrum kaempferi (Jack) Sieb 285 Lantana camara L 286 Premna integrifolia L 287 Phyla nodiflora (L.) Greene 288 Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl 289 Verbena officinallis L 290 Vitex rotundifolia L.f 291 Vitex trifolia L 73 Vitaceae 292 Ampelopsis heterophylla Sieb et Zucc 293 Cayratia wrayi (King) Gagnep 294 Cissus modeccoides Planch B Liliopsida 74 Alismataceae 296 Alisma plantago-aquatica L 75 Alliaceae Allium fistulosum L 297 Allium sativum L 76 Amaryllidaceae 298 Crinum asiaticum L 77 Araceae 299 Alocasia longifolia Miq 300 Alocasia macrorrhiza (L.) G.Don 301 Amorphophallus konjac K 302 Caladium bicolor (Aiton) Vent 303 Colocasia antiquorum Schott 304 Colocasia gigantea (Blume) Hook.f 305 Pistia stratiotes L 306 Typhonium divaricatum (L.) Decne(*) 78 Arecaceae 309 Acera catechu L 308 Cocos nucifera L 309 Cordyline terminalis (L.) Kunth 79 Cannaceae 310 Canna edulis Ker 311 Canna glauca L 80 Commelinaceae 312 Commelina bengalensis L 313 Commelina axillaris Roem et Schult 314 Tradescentia discolor L'Her 315 Tradescentia pallida 316 Tradescentia zebrina Bosse 81 Cyperaceae 317 Bulbostylis barbata (Rottb.) C.B.Clarke 318 Cyperus castaneus Willd 319 Cyperus compressus L 320 Cyperus corymbosus Rottb 321 Cyperus difformis L 322 Cyperus distans L 323 Cyperus halpan L 324 Cyperus iria L 325 Cyperus malaccensis Lam 326 Cyperus pygmaeus Rottb 327 Cyperus rotundus L 328 Cyperus stononiferus Vahl 329 Cyperus sphacelatus Rottb 330 Cyperus thorelii E.G.Camus 331 Eleocharis atropurpurea (Retz.) Kunth 332 Eleocharis congesta D.Don 333 Eleocharis dulcis (Burm.f.) Hensch 334 Fimbristylis dichotoma (L.) Vahl 335 Fimbristylis lasiophylla Kern 336 Fimbristylis polytrichoides (Retz.) R.Br 337 Fimbristylis quinquangularis (Vahl) Kunth 338 Kyllinga brevifolia Rottb 339 Scirpus kimsonensis K.Khoi 340 Scleria grossus L.f 82 Dioscoreaceae Dioscorea esculenta (Lour.) Burkill var 341 fasciculata Burkill 83 Eriocaulonaceae 342 Eriocaulon nigrum Lecomte 343 Eriocaulon sesangulare L 84 Hydrocharitaceae 344 Hydrilla verticillata (L.f.) Royle 345 Vallisneria spiralis L 85 Lemnaceae 346 Lemna minor L 347 Spirodela polyrrhiza ( L.) 348 Wolffia arrhiza ( L.) Hook ex Wimm 86 Marantaceae 349 Maranta arundinacea L 350 Phrynium dispermum Gagnep 87 Musaceae 351 Musa paradisiaca L 88 Pandanaceae Pandanus odoratissimus L.f var 352 vietnamensis (John) Stone 353 Pandanus tonkinensis Martinez 89 Poaceae 354 Aristida chinensis Munro 355 Axonopus compressus (Sw.) P.Beauv 356 Chloris barbata Sw 357 Chloris virgata Sw 358 Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin 359 Cynodon dactylon (L.) Pers var dactylon 360 Dactyloctenium aegypiacum (L.) Willd 361 Digitaria ciliaris (Retz.) Koell Digitaria setigera Roth ex Roem.et Schult 362 var setigera 363 Echinochloa colona Link 364 Echinochloa frumentacea Link 365 Echinochloa indica (L.) Gaertn 366 Eriachne pallescens R.Br Hygroryza aristata (Retz.) Nees ex Wight 367 et Arn 368 Ischaemum muticum L 369 Leptochloa chinensis (L.) Nees 370 Panicum repens L 371 Paspalum commersonii Lam 372 Paspalum paspalodes (Michx.) Scribn 373 Paspalum vaginatum Sw 374 Phragmites australis (Cav.) Trin 375 Phragmites vallatoria (L.) Veldkamp 376 Setaria parviflora (Poir) Kuergelen 377 Symbopogon citratus (DC.) Stapf Setaria 378 C.E.Hubb 379 Spinifex littoreus (Burm.f.) Merr 380 Sporobolus virginicus (L.) Kunth 90 Pontederiaceae 381 Eichhornia crassipes (Mares) Solms 382 Monochoria hastata (L.) Solms 383 Monochoria vaginalis (Burm.f.) J.Presl 91 Zingiberaceae 384 Alpinia officinarum Hance 385 Curcuma longa L 386 Zingiber CHÚ THÍCH CHO BẢNG DANH LỤC THỰC VẬT Yếu tố địa lý Các yếu tố địa lý/ Số thứ tự danh lục thực vật I Các yếu tố đặc hữu: II Yếu tố ấn Độ III Các yếu tố Malezi (Malaixia; Inđonesia): IV Các yếu tố cận nhiệt đới Châu á: V Các yếu tố nhiệt đới Châu á: VI Các yếu tố nhiệt đới khác: VII Các yếu tố khác: Dạng sống Dạng sống A Phanerophytes: Megaphanerophytes : Mesophanerophytes: Microphanerophytes : Nanophanerophytes : Epiphytes : Lianas Herbaceous B Chamaephytes C Hemicryptophytes D Cryptophytes E Therophytes Công dụng G S Td Db Nh Ta Th Nhu Ca Tha Ths Xd PHỤ LỤC ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA TIÊN YÊN Hình Khảo sát quần xã Đâng – Vẹt Đơng Hải Hình Khảo sát quần xã Tra làm Hình Khảo sát quần xã cỏ thấp chân chiếu – Na biển bờ đầm Hình Khảo sát quần xã bụi bờ đầm Đồng Rui ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Văn Cƣờng ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LÀM CƠ SỞ... làm sở khoa học cho sử dụng hợp lý phát triển bền vững? ?? Mục tiêu đề tài luận văn là: - Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh - Nghiên... địa lý hệ thực vật 38 3.2.5 Giá trị đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái ngập mặn huyên Tiên Yên .41 3.2.6 Đa dạng thảm thực vật 44 3.3 Định hƣớng sử dụng hợp lý phát triển

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan