Luận văn thạc sĩ nghiên cứu chức năng môi trường hồ chứa quan sơn nhằm sử dụng hợp lý cho phát triển bền vững

91 2 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu chức năng môi trường hồ chứa quan sơn nhằm sử dụng hợp lý cho phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  VŨ VĂN CƢƠNG NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG HỒ CHỨA QUAN SƠN NHẰM SỬ DỤNG HỢP LÝ CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội, năm 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  VŨ VĂN CƢƠNG NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG HỒ CHỨA QUAN SƠN NHẰM SỬ DỤNG HỢP LÝ CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC PGS.TS Hoàng Xuân Cơ Hà Nội, năm 2014 z LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Hoàng Xuân Cơ – Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Nhân tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới tập thể cán Công ty thủy lợi Sông Đáy, Công ty cổ phần thủy sản du lịch Quan Sơn tạo điều kiện cho trình điều tra khảo sát, thu thập số liệu hoàn thành luận văn Trong suốt trình học tập đào tạo, cho tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội tận tình dạy dỗ truyền đạt nhiều kiến thức chuyên môn cho suốt thời gian học tập Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ suốt q trình đào tạo Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 01 năm 2014 z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chức môi trường 1.2 Tổng quan công trình nghiên cứu hồ chứa Quan Sơn 13 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nội dung nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Đánh giá khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng môi trường hồ chứa Quan Sơn 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực hồ chứa Quan Sơn 22 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực hồ chứa Quan Sơn 28 3.1.3 Hiện trạng môi trường khu vực hồ chứa Quan Sơn 34 3.2 Nghiên cứu, đánh giá chức môi trường hồ chứa Quan Sơn 41 3.2.1 Chức hỗ trợ, cung cấp không gian sống giảm thiểu rủi ro từ cố môi trường (lũ lụt, úng ngập) 3.2.2 Chức cung cấp tài nguyên 41 3.2.3 Chức chứa đồng hòa chất thải 62 3.3 Định hướng sử dụng, khai thác hợp lý hồ chứa Quan Sơn cho phát triển bền vững 3.3.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường 66 3.3.2 Định hướng sử dụng, khai thác hợp lý hồ chứa cho phát triển bền vững 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 A Kết luận 77 B Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 z 51 66 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu ôxy sinh học BVTV: Bảo vệ thực vật CO: Carbon oxit CO2 : Carbon dioxit COD: Nhu cầu ôxy hóa học CTNH: Chất thải nguy hại DO: Dầu diesel ĐTM: Đánh giá tác động môi trường GPMB: Giải phóng mặt GTGT: Giá trị gia tăng NH4+: Amoni NO3-: Nitrat PO43-: Phốt phát PCCC: Phòng cháy chữa cháy QLMT: Quản lý môi trường QĐ-TTg: Quyết định Thủ tướng QĐ-BYT: Quyết định Bộ Y tế Sở TN&MT: Sở Tài nguyên Môi trường SO2: Sul phua dioxit SS: Chất rắn lơ lửng TSP: Tổng hạt bụi lơ lửng TSS: Tổng chất rắn lơ lửng UBND: Ủy ban nhân dân WHO: Tổ chức Y tế Thế giới z DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Hệ thống tiêu chủ đề Ủy ban phát triển bền vững Trang Bảng 2.1: Các thiết bị sử dụng quan trắc môi trường 18 Bảng 2.2: Phương pháp phân tích thiết bị sử dụng 19 Bảng 2.3: Phương pháp phân tích chất nhiễm khơng khí 19 Bảng 2.4: Phương pháp phân tích đất thiết bị sử dụng 20 Bảng 3.1: Chế độ nhiệt độ trung bình tháng, năm khu vực nghiên cứu 24 Bảng 3.2: Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm khu vực nghiên cứu 25 Bảng 3.3: Tốc độ gió trung bình tháng, năm khu vực nghiên cứu 25 Bảng 3.4: Lượng bốc trung bình tháng, năm khu vực nghiên cứu 26 Bảng 3.5: Đặc trưng thống kê mưa trạm quanh vùng dự án 26 Bảng 3.6: Kết phân tích mẫu đất khu vực nghiên cứu 34 Bảng 3.7: Kết phân tích mẫu nước mặt khu vực nghiên cứu 35 Bảng 3.8: Kết phân tích mơi trường khơng khí xung quanh 37 Bảng 3.9: Diện tích mật độ dân số xã khu vực hồ Quan Sơn 42 Bảng 3.10: Quy mơ cơng trình hồ chứa 51 Bảng 3.11: Tổng hợp lực cung cấp nước tưới hồ Quan Sơn 52 Bảng 3.12: Thông số kỹ thuật cống lấy nước 53 Bảng 3.13: Thơng số kỹ thuật kênh lấy nước 53 Bảng 3.14: Hiện trạng hệ thống kênh cơng trình kênh 54 Bảng 3.15: Kết sản xuất kinh doanh Công ty năm (2007 55 – 2011) Bảng 3.16: Doanh thu Công ty năm (2007 – 2011) 55 Bảng 3.17: Kết phân tích mẫu nước thải Công ty Cổ phần thủy 63 sản du lịch Quan Sơn Bảng 3.18: Tổng hợp số lượng gia cầm, thủy cầm nuôi hồ Quan Sơn z 64 Bảng 3.19: Tải lượng ô nhiễm từ ngành chăn nuôi 65 Bảng 3.20: Dự báo khối lượng chất thải từ chăn nuôi gia cầm, thủy cầm 66 Bảng 3.21: Nồng độ chất ô nhiễm sau bể tự hoại 68 Bảng 3.22: Mực nước cao cuối tháng mùa lũ hồ Tuy Lai 1, hồ 70 Tuy Lai 2, hồ Quan Sơn 3; Bảng 3.23: Mực nước thấp cuối tháng mùa lũ hồ Tuy Lai 1, hồ 71 Tuy Lai 2, hồ Quan Sơn 3; Bảng 3.24: Xây dựng chương trình quản lý mơi trường 75 Bảng 3.25: Các tiêu giám sát môi trường khí 75 Bảng 3.26: Các tiêu giám sát chất lượng môi trường nước mặt 76 Bảng 3.27: Các tiêu giám sát chất lượng môi trường nước thải 76 z DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Sơ đồ tổng thể hướng tuyến trục đường Đỗ Xá - Quan Sơn Trang 16 phía nam tỉnh Hà Tây (cũ) Hình 3.1: Sơ đồ vị trí hồ chứa Quan Sơn 23 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh hàm lượng COD, BOD5, SS vị trí 37 quan trắc hồ chứa Quan Sơn Hình 3.3: Biểu đồ so sánh hàm lượng SO2, NOX, bụi tổng số vị 39 trí quan trắc hồ chứa Quan Sơn Hình 3.4: Trạm bơm Đồi Mo cung cấp nước tưới cho sản xuất nơng 44 nghiệp Hình 3.5: Đập đất ngăn lũ hồ chứa Quan Sơn 47 Hình 3.6: Đập tràn xả lũ Cầu Dậm 49 Hình 3.7: Biều đồ tăng trưởng khách du lịch Công ty Cổ phần thủy 57 sản du lịch Quan Sơn Hình 3.8: Biều đồ tăng trưởng doanh thu từ ngành du lịch Công ty 58 Cổ phần thủy sản du lịch Quan Sơn Hình 3.9: Quy trình ni thuỷ sản Công ty CP thủy sản du lịch 59 Quan Sơn Hình 3.10: Biều đồ tăng trưởng sản lượng thủy sản Công ty Cổ phần 60 thủy sản du lịch Quan Sơn Hình 3.11: Biều đồ tăng trưởng doanh thu từ ngành thủy sản Công 61 ty Cổ phần thủy sản du lịch Quan Sơn Hình 3.12: Chăn nuôi gia cầm, thủy cầm hồ Quan Sơn 65 Hình 3.13: Cấu tạo bể tự hoại ngăn 67 Hình 3.14: Hệ thống thu nước mưa chảy tràn 68 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Hồ chứa Quan Sơn thuộc huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội với diện tích mặt nước khoảng 959ha, chứa gần 100 núi đá với thảm thực vật đa dạng nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh du lịch tiếng địa phương Chính mà Hồ Quan Sơn mệnh danh "Hạ Long cạn" điểm du kịch hấp dẫn du khách Cách thủ đô Hà Nội 50km tuyến du lịch Chùa Hương - khu nước khống Kim Bơi, hồ Quan Sơn có lợi nằm tổng thể cụm tam giác du lịch tâm linh - nghỉ ngơi - giải trí - dưỡng bệnh Đến Quan Sơn du khách khơng khỏi ngỡ ngàng trước cảnh đẹp trời mây, sông núi trùng điệp nơi Quan Sơn ẩn chứa nhiều dấu ấn vùng văn hoá mang đậm sắc thái lễ hội truyền thống nếp sống khiết làng quê Việt Nam Sự hấp dẫn Quan Sơn đẹp tự nhiên, phác đến mức hoang sơ Điểm du khách đặt chân tới bến đò hồ Giang Nội, ba hồ lớn Quan Sơn Đứng bờ, du khách nhìn thấy dãy núi đá trùng điệp soi dòng nước xanh mát hồ Núi có tới 20 lớn nhỏ, kéo dài ơm ấp hồ nước Lại có nhiều hịn đá lớn, vách dựng đứng nằm lịng hồ trơng xa hịn đảo nhỏ Ngồi chức du lịch hồ chứa Quan Sơn cịn có chức cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp xã huyện Mỹ Đức Hệ thống cấp nước từ hồ Quan Sơn cho xã huyện Mỹ Đức có trục kênh sau: 1.) Trạm bơm hệ thống kênh Đồi Mo: Diện tích phụ trách hệ thống kênh giới hạn từ kênh Đồng Mít thuộc xã Đồng Tâm (ở phía Bắc) kênh Đồng Thơn – thơn Nội xã Thượng Lâm (ở phía Nam) Phía Đơng giáp kênh xã phía Tây giáp hệ thống hồ Quan Sơn Cụm cơng trình tưới cho khoảng 305ha lúa xã Đồng Tâm Thượng Lâm 2.) Cống lấy nước hệ thống kênh hồ 1: Diện tích tưới hệ thống nối tiếp với hệ thống kênh Đồi Mo kéo dài tới thôn Quýt Cống đầu mối z BTCT có kích thước 1,6 x 2,6m, với lưu lượng thiết kế 4,2m3/s Hệ thống kênh đất có chiều dài 4.338m diện tích phục vụ thực tế của cụm cơng trình 337ha 3.) Cống lấy nước hệ thống kênh hồ 2: Phục vụ diện tích tưới xã An Mỹ 665ha Nối tiếp với hệ thống tưới từ kênh hồ kéo dài tới giáp kênh An Mỹ Cống đầu mối BTCT có kích thước 1,6 x 2,3m, với lưu lượng thiết kế 4,6m3/s Hệ thống kênh có chiều dài 6.930m, diện tích phục vụ thực tế của cụm cơng trình 665ha, ngồi nhiệm vụ đưa nước tưới cho diện tích canh tác dọc theo bên bờ, kênh hồ cịn có nhiệm vụ đưa nước vào kênh xã để cấp cho trạm bơm dã chiến: trạm bơm Mỹ Thành trạm bơm An Mỹ, phục vụ diện tích tưới khoảng 50 vùng phía xã Mỹ Thành 4.) Cống hệ thống kênh Đồng Bưởi: Tưới cho 1/2 diện tích lúa xã An Mỹ Hệ thống kênh có chiều dài 1.372m Cống đầu mối có kích thước 0,8x1,0m Diện tích tưới 137ha thuộc xã An Mỹ 5.) Cống hệ thống kênh Núi Mối: Tưới cho 1/2 diện tích cịn lại xã An Mỹ phần xã Tuy Lai Chiều dài kênh 988m, mặt cắt kênh tương tự kênh Đồng Bưởi, diện tích phục vụ tưới 77ha cho phần diện tích xã An Mỹ Tuy Lai 6.) Cống hệ thống kênh Bình Lạng: Đây hệ thống kênh có chiều dài tương đối lớn 4.514m Cống đầu mối BTCT có kích thước 2,2 x 2,7m, với lưu lượng thiết kế 5,9 m3/s Diện tích phục vụ thực tế của cụm cơng trình 886ha cho xã Hồng Sơn phần xã Hợp Tiến 7.) Cống hệ thống kênh Cầu Dậm: Cống Cầu Dậm có cửa kích thước 2,8x1,78m Chiều dài kênh 8.599m, tưới cho 1.238ha lúa xã Hợp Tiến, Phù Lưu Tế phần thị trấn Đại Nghĩa Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài luận văn: “Nghiên cứu chức môi trường hồ chứa Quan Sơn nhằm sử dụng hợp lý cho phát triển bền vững” thực nhằm nghiên cứu đánh giá chức môi trường hồ chứa Quan z 3.3.1.3 Giảm thiểu tác động từ chất thải nguy hại Riêng chất thải rắn nguy hại chất thải y tế (bơm, kim tiêm bơng gạc từ phịng y tế), pin, giẻ lau dầu mỡ, phát sinh từ hoạt động kinh doanh du lịch Công ty Cổ phần thủy sản du lịch Quan Sơn thu gom vào thùng chứa riêng (có dấu hiệu cảnh báo chất thải nguy hại) Lập biên xác nhận chuyển giao chất thải nguy hại cho đơn vị có chức chuyên môn thu gom, vận chuyển xử lý theo Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT 3.3.2 Định hướng sử dụng, khai thác hợp lý hồ chứa cho phát triển bền vững 3.3.2.1 Định hướng sử dụng, khai thác hợp lý cho việc cung cấp tài nguyên i) Định hướng sử dụng, khai thác nguồn nước tưới Nhằm sử dụng, khai thác hợp lý nguồn cung cấp nước tưới từ hồ chứa Quan Sơn ngày 27 tháng 03 năm 2013 Sở Nông nghiệp phát triển nông thơn thành phố Hà Nội ban hành; Quy trình vận hành điều tiết hồ chứa nước Quan Sơn, thành phố Hà Nội kèm theo Quyết định số 519/QĐ-SNN với nội dung sau; A Vận hành điều tiết mùa lũ; Điều 5: Trước mùa mưa lũ hàng năm, Công ty thủy lợi sông Đáy phải thực hiện: Kiểm tra cơng trình trước lũ theo quy định hành, phát xử lý kịp thời hư hỏng, đảm bảo cơng trình vận hành an toàn mùa mưa lũ Căn vào dự báo khí tượng thủy văn mùa lũ Quy trình để lập “Kế hoạch tích nước cụ thể mùa lũ”, làm sở vận hành điều tiết hồ chứa, đảm bảo an tồn cơng trình tích đủ nước phục vụ nhu cầu dùng nước Rà sốt, bổ sung phương án phịng chống lụt bão cho hồ chứa nước Quan Sơn, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Điều 6: Điều tiết giữ mực nước hồ mùa lũ: Trong mùa lũ, mực nước hồ chứa phải thấp tung độ “Đường phòng phá hoại” biểu đồ điều phối Mực nước hồ cao cuối tháng mùa lũ hồ Tuy Lai 1, Tuy Lai Quan Sơn giữ sau: 69 z Bảng 3.22: Mực nước cao cuối tháng mùa lũ hồ Tuy Lai 1, hồ Tuy Lai 2, hồ Quan Sơn 3; Đơn vị tính: m Thời gian (ngày/tháng) 30/VI 31/VII 31/VIII 30/IX 31/X Hồ Tuy Lai 5,24 5,50 5,50 5,50 5,50 Hồ Tuy Lai 4,08 5,31 5,50 5,50 5,50 Hồ Quan Sơn (thuộc hồ 4,85 5,31 5,50 5,50 5,50 Vĩnh An hồ Quan Sơn) Nguồn: Quyết định số 519/QĐ-SNN ngày 27 tháng 03 năm 2013 Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội Điều 7: Vận hành điều tiết mực nước vượt giới hạn quy định khoản điều 6; Công ty thủy lợi Sông Đáy sử dụng cống lấy nước để hạ thấp mực nước, trước tiến hành mở nước cơng ty phải: - Căn tình hình khí tượng thủy văn, trạng cơng trình đầu mối, hệ thống kênh nhu cầu nước hệ thống để định mở nước qua cống (lưu lượng thời gian) - Thông báo đến đơn vị hưởng lợi hệ thống quan liên quan việc mở nước để nâng cao hiệu sử dụng nước hồ chứa Trường hợp mực nước hồ chứa thấp cao trình +5,50m, việc khơng sử dụng cống lấy nước để hạ mực nước Giám đốc Công ty Thủy lợi sông Đáy định Điều 8: Vận hành điều tiết số trường hợp đặc biệt; Khi mực nước hồ đạt +5,50m lên, Công ty thủy lợi sông Đáy phải thường xuyên theo dõi diễn biến cơng trình đầu mối (đập chính, đập phụ, tràn, cống …) lưu lượng nước chảy hạ du Chủ động điều tiết cơng trình giữ mực nước hồ không vượt +6,00m 70 z Khi mực nước hồ đạt +6,00m lên, Công ty Thủy lợi Sông Đáy báo cáo Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn đạo đảm bảo an tồn cơng trình triển khai phương án bảo vệ vùng hạ du hồ chứa Khi mực nước lên nhanh có khả vượt cao trình đỉnh đập Tuy Lai (+8,00m), đập Vĩnh An (+7,50m) đập Quan Sơn (+7,00m) Công ty Thủy lợi Sông Đáy báo cáo ban huy Phòng chống lụt bão TP Hà Nội định phương án hạ thấp mực nước khẩn cấp, đảm bảo an toàn hồ chứa vùng hạ du B Vận hành điều tiết mùa kiệt; Điều 9: Trước mùa kiệt hàng năm Công ty Thủy lợi Sơng Đáy phải thực hiện; Kiêm tra cơng trình sau lũ theo quy định hành, sếp thứ tự ưu tiên kịp thời xử lý hư hỏng, đảm bảo cơng trình vận hành bình thường Căn vào lượng nước trữ hồ, dự báo khí tượng thủy văn nhu cầu dùng nước, lập “Kế hoạch cấp nước mùa kiệt”, làm sở vận hành điều tiết hồ chứa, đảm bảo cấp đủ nước phục vụ nhu cầu dùng nước Điều 10: Điều tiết giữ mực nước hồ mùa kiệt: Trong mùa kiệt, mực nước hồ chứa phải cao tung độ “Đường hạn chế cấp nước” biểu đồ điều phối Mực nước hồ thấp cuối tháng mùa kiệt hồ Tuy Lai 1, Tuy Lai Quan Sơn giữ sau: Bảng 3.23: Mực nước thấp cuối tháng mùa lũ hồ Tuy Lai 1, hồ Tuy Lai 2, hồ Quan Sơn 3; Đơn vị tính: m Thời gian (ngày/tháng) 30/XI 31/XII 31/I 28/II 31/III 30/IV 31/V Hồ Tuy Lai 5,18 5,18 3,87 3,63 3,40 3,13 3,00 Hồ Tuy Lai 4,79 4,78 3,46 3,35 3,29 3,14 3,00 Hồ Quan Sơn (thuộc hồ 5,08 5,00 3,63 3,27 3,15 3,06 3,00 Vĩnh An hồ Quan Sơn) 71 z Nguồn: Quyết định số 519/QĐ-SNN ngày 27 tháng 03 năm 2013 Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội Điều 11: Khi mực nước hồ cao tung độ “Đường hạn chế cấp nước”, Công ty Thủy lợi Sông Đáy đảm bảo cấp đủ nước cho nhu cầu dùng nước theo phương án cấp nước: Điều 12: Vận hành cấp nước số trường hợp đặc biệt Khi mực nước hồ thấp tung độ “Đường hạn chế cấp nước” cao mực nước chết, Công ty Thủy lợi Sông Đáy đơn vị dùng nước phải thực biện pháp cấp nước sử dụng nước tiết kiệm, hạn chế trường hợp thiếu nước vào cuối mùa kiệt Khi mực nước hồ thấp mực nước chết, Công ty Thủy lợi Sông Đáy phải lập phương án, kế hoạch sử dụng dung tích chết, báo cáo Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội định thực C Vận hành điều tiết hồ chứa; Điều 13: Khi cơng trình đầu mối hồ chứa (đập chính, đập phụ, tràn tự do, cống lấy nước) có dấu hiệu xảy cố gây an tồn cho cơng trình, Cơng ty Thủy lợi Sông Đáy báo cáo Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội, kịp thời khắc phục đảm bảo an tồn cơng trình Điều 14: Khi cống lấy nước có cố khơng vận hành được, Công ty Thủy lợi Sông Đáy phải thực biện pháp xử lý cố, báo cáo Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội, Ban huy Phòng chống lụt bão thành phố Hà Nội Điều 15: Trường hợp xuất cố khẩn cấp, có nguy vỡ đập, Cơng ty Thủy lợi Sơng Đáy báo cáo Ban huy Phòng chống lụt bão thành phố Hà Nội định phương án hạ thấp mực nước khẩn cấp, triển khai phương án bảo vệ vùng hạ du hồ chứa phương án khắc phục hậu ii) Định hướng sử dụng, khai thác tài nguyên du lịch * Mục tiêu kinh tế; - Mục tiêu + Tăng doanh thu từ hoạt động du lịch 72 z + Nâng cao thu nhập cho người lao động Công ty Cổ phần thủy sản du lịch Quan Sơn - Giải pháp + Tăng cường lực quản lý hợp tác cho đội ngũ quản lý + Có hoạt động mang tính quảng bá du lịch + Hình thành điểm du lịch, tuyến du lịch hấp dẫn du khách + Phát triển hình thức du lịch khác * Mục tiêu sinh thái; - Mục tiêu + Khôi phục khu hệ động vật, thảm thực vật gắn với phục hồi hệ sinh thái cảnh quan khu vực + Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên + Hình thành tuyến du lịch sinh thái thực hấp dẫn du khách - Giải pháp + Hoàn thiện điều luật, quy định liên quan + Có chương trình nghiên cứu phục vụ bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên khu vực + Kết hợp bảo tồn với du lịch sinh thái iii) Định hướng sử dụng, khai thác hợp lý cho việc chứa, đồng hoá chất thải - Ban hành quy định bắt buộc bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn nước hồ chứa Quan Sơn Những vấn đề môi trường liên quan đến ngành nơng nghiệp, du lịch, dịch vụ … cần có lãnh đạo thống ngành - Đối với quan, tổ chức cá nhân sử dụng nguồn nước hồ chứa phải có trách nhiệm bảo vệ trữ lượng, chất lượng tài nguyên nước; + Nghiêm cấm hành vi làm cạn kiệt, suy thoái nguồn nước, ngăn cản trái phép lưu thông dòng chảy: + Nghiêm cấm thải chất dầu mỡ, hóa chất độc hại, loại nước thải chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn vào hồ chứa Quan Sơn + Nghiêm cấm hành vi san lấp hồ lấn chiếm trái phép 73 z + Các tổ chức cá nhân sử dụng hóa chất sản xuất nuôi trồng thủy sản phải đảm bảo khơng gây nhiễm, suy thối nguồn nước + Các hoạt động khác có liên quan đến nguồn tài nguyên nước hoạt động sản xuất sở tiểu thủ cơng nghiệp (lị gạch), giao thơng phải phù hợp với bảo vệ sử dụng tài nguyên nước, đảm bảo khơng gây suy thối nguồn nước + Mọi trường hợp khai thác tài nguyên nước tổ chức, cá nhân phải xin phép quan nhà nước có thẩm quyền - Bảo vệ phát triển hệ thống xanh, mặt nước quanh khu vực hồ Quan Sơn nhằm tạo hành lang xanh mặt nước thơng thống Mở rộng diện tích trồng loại sen, súng để tạo cảnh quan đẹp cho hồ đồng thời làm giảm ô nhiễm cho nước hồ - Có kế hoạch nạo vét, làm hồ hàng năm Bố trí ni trồng thủy sản hồ cách hợp lý Quản lý sử dụng hồ chứa có hiệu vừa phục vụ điều hịa vi khí hậu, chứa nước mưa, chứa đồng hóa chất thải, ni trồng thủy sản kết hợp du lịch với vui chơi giải trí 3.3.2.3 Xây dựng chương trình quản lý giám sát mơi trường i) Chương trình quản lý môi trường Mục tiêu quản lý môi trường cho việc vận hành hồ chứa Quan Sơn cung cấp hướng dẫn để việc vận hành, khai thác đảm bảo mặt mơi trường Chương trình quản lý mơi trường bao gồm chương trình giảm thiểu tác động môi trường, yêu cầu báo cáo, cấu tổ chức thực kế hoạch ứng cứu khẩn cấp cố môi trường xảy Chương trình quản lý mơi trường xây dựng cần đảm bảo yêu cầu sau; - Tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường - Thực chế độ báo cáo định kỳ môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường - Chấp hành chế độ kiểm tra, tra bảo vệ môi trường - Nộp thuế mơi trường, phí bảo vệ mơi trường theo quy định 74 z - Thời gian thực chương trình quản lý mơi trường xun suốt q trình vận hành khai thác hồ chứa Quan Sơn Bảng 3.24: Xây dựng chương trình quản lý mơi trường TT Các hoạt động khai Các tác động Trách nhiệm Trách nhiệm thác vận hành hồ môi trƣờng thực giám sát Cung cấp nước tưới - Giảm mực Cơng ty thủy lợi nước hồ, khí Sơng Đáy Sở NN&PTNT thải, CTR Hà Nội Dịch vụ ăn uống, nghỉ - Nước thải, Công ty CP thủy UBND huyện dưỡng hồ khí thải, CTR sản du lịch Mỹ Đức Quan Sơn Nuôi trồng thủy sản - Nước thải, hồ UBND huyện Mỹ Đức CTR Hoạt động du lịch - Nước thải, hồ nt nt UBND huyện Mỹ Đức CTR ii) Chương trình giám sát mơi trường Mục tiêu chương trình giám sát chất lượng môi trường thu thập cách liên tục thông tin biến đổi chất lượng mơi trường q trình vận hành khai thác hồ chứa để kịp thời phát tác động xấu đến môi trường đề xuất biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu tác động môi trường Chương trình giám sát, quan trắc mơi trường tiến hành cách liên tục xác định nội dung sau: - Đối tượng, tiêu quan trắc môi trường - Thời gian tần suất giám sát Giám sát mơi trƣờng khơng khí: Bảng 3.25: Các tiêu giám sát mơi trường khí Chỉ tiêu giám sát Độ ồn Vi khí hậu Bụi lơ lửng Tần suất giám sát Địa điểm giám sát - 01 điểm trạm bơm Đồi Mo 02 lần/năm - 01 điểm đập tràn Tuy Lai 75 z CO SO2 - 01 điểm đập tràn Vĩnh An NOx - 01 điểm đập tràn Cầu Dậm - 01 điểm đập tràn Thung Cống Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 05: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh - QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn Giám sát chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt Bảng 3.26: Các tiêu giám sát chất lượng môi trường nước mặt Chỉ tiêu giám sát Tần suất giám sát Địa điểm giám sát pH BOD5 - 01 điểm trạm bơm Đồi Mo COD - 01 điểm đập tràn Tuy Lai Tổng chất rắn lơ lửng 02 lần/năm - 01 điểm đập tràn Vĩnh An Tổng N - 01 điểm đập tràn Thung Cống Tổng P - 01 điểm đập tràn Cầu Dậm Coliform Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (mức B) Giám sát chất lƣợng môi trƣờng nƣớc thải Bảng 3.27: Các tiêu giám sát chất lượng môi trường nước thải Chỉ tiêu giám sát Tần suất giám sát Địa điểm giám sát pH BOD5 01 điểm cống xả nước thải khu COD Tổng chất rắn lơ lửng 02 lần/năm du lịch Quan Sơn Tổng N Tổng P Coliform Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 14: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải (mức B) 76 z KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Hồ Quan Sơn vùng lãnh thổ có nhiều nét đặc thù cần phải tiếp tục nghiên cứu; - Là hồ nhân tạo tương đối lớn, Có nhiều thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử, chùa chiền đẹp - Nằm tuyến du lịch Hương Sơn – Khu nước suối khống Kim Bơi thu hút nhiều khách du lịch Hồ Quan Sơn nguồn tài nguyên dồi phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội huyện Mỹ Đức nói riêng thành phố Hà Nội nói chung - Cung cấp tài nguyên nước tưới cho sản xuất nơng nghiệp 11 xã phía Bắc huyện Mỹ Đức Cung cấp tài nguyên nước mặt cho nuôi trồng thủy sản, Công ty cổ phần thủy sản du lịch Quan Sơn sử dụng khai thác có hiệu - Với cảnh quan tự nhiên đẹp, khí hậu lành góp phần thúc đẩy du lịch địa phương phát triển mạnh mẽ Hệ thống hồ Quan Sơn với chức năng, nhiệm vụ trữ nước, cắt lũ bảo vệ vùng đồng phía bắc huyện Mỹ Đức khơng có ngập úng mùa mưa, giảm bớt tiến tới xố bỏ khu vực sình lầy Cơng trình đầu mối hồ chứa nước Quan Sơn gồm đập có nhiệm vụ ngăn nước lũ từ đầu nguồn bao gồm; Đập Quan Sơn, đập Tuy Lai, đập Vĩnh An Ngoài hồ chứa Quan Sơn có đập tràn xả lũ tràn tự do, có đập tràn 04 đập tràn phụ bao gồm tràn Cầu Dậm, tràn Vĩnh An, tràn Tuy Lai, tràn Thung Cống Ngoài số chức hồ Quan Sơn cịn có chức điều hịa vi khí hậu, cung cấp khơng gian sống cho lồi thực vật, động vật Lòng hồ nơi tiếp nhận nước thải phát sinh khu du lịch Quan Sơn, chất thải phát sinh từ q trình ni gia cầm, thủy cầm 77 z B Kiến nghị Hiện công tác quản lý khai thác hồ chứa Quan Sơn chủ yếu đơn vị quản lý trực tiếp Công ty thủy lợi Sông Đáy Công ty CP thủy sản du lịch Quan Sơn cần phải có phối hợp liên tục thường xuyên đơn vị Kiến nghị quan quản lý chức có định hướng, quy hoạch cụ thể để phát huy hết tiềm sẵn có hồ chứa Quan Sơn Kiến nghị quan quản lý chun mơn có đánh giá cụ thể xác chức môi trường hồ chứa Quan Sơn từ có biện pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên hồ chứa cách bền vững 78 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Công văn số 1740/TTgCP-CN ngày 15/11/2007 Thủ tướng Chính phủ việc chấp thuận chủ trương; Đầu tư xây dựng đường trục phía Nam, đường Đỗ Xá - Quan Sơn, tỉnh Hà Tây theo hình thức Hợp đồng BT số Dự án phụ trợ để thu hồi vốn đầu tư; Trịnh Thị Hoa (2010), “Hiện trạng nguồn lợi thủy sản định hướng nuôi trồng thủy sản bền vững vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ khoa học, trường Đại học khoa hoc tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2002), Du lịch bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Văn Mạch (2010), “Báo cáo chuyên đề trạng chất lượng môi trường nước đa dạng nhóm sinh vật nổi, sinh vật đáy hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” (Tài liệu lưu hành nội bộ) Đào Thị Nga (2010) “Đa dạng sinh học cá mối quan hệ chúng với chất lượng môi trường nước vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ khoa học, trường Đại học khoa hoc tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Trung Lương (Chủ biên) (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Quyết định số 222/2002/QĐ-UB ngày 27 tháng 02 năm 2002 UBND Tỉnh Hà Tây định việc “Duyệt quy hoạch phát triển du lịch khu vực hồ chứa Quan Sơn huyện Mỹ Đức đến năm 2010” Quyết định số 1916/QĐ-UBND ngày 19/ 10/2007 UBND tỉnh Hà Tây cũ (nay thành phố Hà Nội) định phê duyệt; Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cải tạo, nâng cấp hồ chứa nước Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội; 79 z Sở Khoa học công nghệ môi trường (2001), “Điều tra trạng đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức – Hà Tây”, Báo cáo tổng kết đề tài 10 Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mỹ Đức đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Tiếng Anh N.X.Huan et al (2010), “The fish species composition in the area of Quan Son reservoir in My Duc district, Ha Noi”, VNU Journal of science, (Natural Sciences and Technology), p.pp 531-536 N.X.Huan et al (2011), “Ecosystems and their changing trend in the area of Quan Son Lake, My Duc district, Ha Noi”, VNU Journal of science, (Natural Sciences and Technology), Volume 27, p.pp 23-28 N.X.Huan et al (2011), “Current status and proposed solutions for management, protection and sustainability utilization of biological resources in the area of Quan Son Lake, My Duc district, Ha Noi” VNU Journal of science, (Natural Sciences and Technology), Volume 27, p.pp 29-35 Ralf Buckley (2004), Environmental impacts of ecotourism, CABI Publishing, USA Wong M.L., Le Quoc Hung, Tran Thi Kim Loan, Nguyen Thi Phuong Tao, Easton P.(2001) Participatory Environmental Assessment of Aquatic Resources, West Lake, Hanoi, Viet Nam Report in Proceeding of International Workshop on Biology, Hanoi; 257-279 80 z PHỤ LỤC 81 z MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI HỒ QUAN SƠN 82 z 83 z ... Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài luận văn: ? ?Nghiên cứu chức môi trường hồ chứa Quan Sơn nhằm sử dụng hợp lý cho phát triển bền vững? ?? thực nhằm nghiên cứu đánh giá chức môi trường hồ chứa Quan. .. NHIÊN  VŨ VĂN CƢƠNG NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG HỒ CHỨA QUAN SƠN NHẰM SỬ DỤNG HỢP LÝ CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC... thác hợp lý hồ chứa Quan Sơn cho phát triển bền vững 3.3.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường 66 3.3.2 Định hướng sử dụng, khai thác hợp lý hồ chứa cho phát triển bền vững 69 KẾT LUẬN

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan