1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lý và phát triển bền vững.

15 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 248,36 KB

Nội dung

Chúng tôi hy vọng những nội dung nghiên cứu này là những tư liệu hữu ích góp phần giúp các nhà hoạch định chính sách có các hoạt động ưu tiên cải thiện công tác quy hoạch phát triển, q[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -

Nguyễn Văn Cƣờng

ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN TIÊN YÊN,

TỈNH QUẢNG NINH LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -

Nguyễn Văn Cƣờng

ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN TIÊN YÊN,

TỈNH QUẢNG NINH LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Văn Thụy

(3)

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng đến PGS.TS Trần Văn Thụy, người thày tận tình hướng dẫn em trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán Cục Bảo tồn đa dạng sinh học Ủy ban nhân dân xã huyện Tiên Yên tạo điều kiện thuận lợi, dành giúp đỡ nhiệt tình thời gian em thực đề tài thực địa thực tế

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa Môi trường, Bộ môn Sinh thái Môi trường, thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình quan tâm giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn

Do điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết định, kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề nghiên cứu

Hà Nội, năm 2015 Tác giả

(4)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

Chƣơng 1: TỔNG QUAN

1.1 Những nghiên cứu đa dạng sinh học hệ thực vật

1.1.1 Trên giới:

1.1.2 Ở Việt Nam:

1.2 Nghiên cứu đa dạng quần xã thực vật

1.2.1 Trên giới

1.2.2 Ở Việt Nam

1.3 Các nghiên cứu đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập mặn Thế giới Việt Nam

1.3.1 Trên giới

1.3.2 Ở Việt Nam: 11

1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15

1.4.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 15

1.4.2 Điều kiện địa hình, địa mạo 15

1.4.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn, hải văn 16

1.4.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 19

1.4.5 Kinh tế xã hội 20

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23

2.2.1 Phương pháp kế thừa, thống kê, phân tích, tổng hợp đánh giá 23

2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 23

2.2.3 Phương pháp viễn thám, hệ thống thông tin địa lý 26

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28

3.1 Khái quát đánh giá nhân tố sinh thái hình thành đa dạng sinh học thực vật 28

3.1.1 Nhân tố sinh thái tự nhiên 28

(5)

3.2 Đa dạng sinh học hệ thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn cửa sông ven

biển huyên Tiên Yên 31

3.2.1 Đa dạng loài thực vật 31

3.2.2 Đa dạng cấu trúc hệ thống hệ thực vật 32

3.2.3 Đa dạng dạng sống hệ thực vật 37

3.2.4 Đặc trưng yếu tố địa lý hệ thực vật 38

3.2.5 Giá trị đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái ngập mặn huyên Tiên Yên 41

3.2.6 Đa dạng thảm thực vật 44

3.3 Định hƣớng sử dụng hợp lý phát triển bền vững hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên 50

3.3.1 Xây dựng quy hoạch chi tiết đồng để phát huy giá trị chức năng đa dạng rừng ngập mặn 50

3.3.2 Xây dựng kế hoạch giám sát đánh giá trạng rừng 50

3.3.3 Thực chương trình phục hồi rừng ngập mặn, phù hợp với điều kiện tự nhiên diễn sinh thái 51

3.3.4 Giám sát tác động môi trường nước hệ sinh thái 53

3.3.5 Các giải pháp kinh tế – xã hội 54

3.3.6 Phát triển du lịch sinh thái 55

3.3.7 Bảo tồn giá trị đa dạng sinh học 56

3.3.8 Nâng cao nhận thức vai trò, giá trị HSTRNM cho nhà quản lý cấp địa phương, tổ chức xã hội cộng đồng dân cư vùng RNM 56

KẾT LUẬN 58

(6)

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 3.1 Nhiệt độ, tổng lượng mưa trung bình năm so với trung bình nhiều năm

huyện Tiên Yên (2000-2012) [Đinh Hồng Duyên nnk 2013] 17

Hình 3.2 Biểu đồ tương quan tỷ lệ số chi, loài, họ ngành thực vật vùng nghiên cứu 33

Hình 3.3 Tỷ lệ % dạng sống hệ thực vật vùng ngập mặnTiên Yên 38

Hình 3.4 Tương quan tỷ lệ đa dạng giá trị sử dụng loài thực vật hệ sinh thái ngập mặn huyện Tiên Yên 41

Hình 3.5 Quần xã Mắm biển (Avicennia marina) vùng xa bờ 45

Hình 3.7 Quần xã Trang bên Sú phân bố Đồng Rui 46

Hình 3.8 Quần xã Bần chua + Ơ rơ - Sú (Sonneratia caseolaris + Acanthus ilicifolius - Aegiceras corniculatum) 48

Hình 3.9 Quần xã thực vật đất nhiếm mặn chịu tác động triều (trong ảnh giá Excoecaria agallocha) 48

Hình 3.10 Quần xã Vẹt cịn sót lại gỗ lớn tiềm cho phục hồi rừng 51

Hình 3.13 Đâng trồng Đồng Rui 53

Hình 3.14 Cây Vẹt cho để nhân giống 54

(7)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Đa dạng taxon hệ thực vật ngập mặn Tiên Yên 32

Bảng 3.2 Thành phần loài thực vật ngập mặn thực thụ khu vực Tiên Yên 33

Bảng 3.3 Tỷ lệ % số loài ngành Ngọc lan – Magnoliopsida so với lớp Hành - Liliopsida 35

Bảng 3.4 Tỷ lệ % mười họ giầu loài hệ thực vật vùng nghiên cứu 36

Bảng 3.5 Tỷ lệ % mười họ giầu loài hệ thực vật Việt Nam 36

Bảng 3.6 Tỷ lệ dạng sống loài hệ thực vật vùng nghiên cứu 37

Bảng 3.7 Phổ yếu tố địa lý hệ thực vật ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên 39

Bảng 3.8 Các nhóm cơng dụng tài nguyên thực vật vùng nghiên cứu 41

(8)

CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐNN Đất ngập nước

GIS Hệ thống thông tin địa lý HSTRNM Hệ sinh thái rừng ngập mặn KBT Khu bảo tồn

(9)

1

MỞ ĐẦU

Huyện Tiên n có vị trí địa lý tự nhiên kinh tế xã hội quan trọng tỉnh quảng Ninh khu vực Bắc Việt Nam Tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội nơi chứa đựng tiềm to lớn thúc đẩy cán cân phát triển kinh tế khơng cho tỉnh mà cịn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế khu vực Đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn chiếm lĩnh toàn đường bờ dải ngập nước ven biển không định tới môi trường sống, thị yếu tố đặc trưng hệ sinh thái, mà nguồn tài nguyên kinh tế đa lợi nhuận Nguồn lợi này, nhân dân vùng biển sử dụng rộng rãi, đa dạng với trình độ canh tác khác từ nhiều kỷ

Trong năm gần đây, với phát triển kỹ thuật canh tác lúa nước, rau màu hệ sinh thái nông nghiệp, hướng khác khai thác sử dụng hệ sinh thái ngập nước ven bờ (Nuôi trồng thuỷ hải sản, khai thác quảng canh.vv…) phát triển mạnh mẽ, tạo xu hướng tác động khác tới hệ sinh thái Những tác động này, dẫn tới ngăn cản tái tạo tập đoàn sinh vật hội tụ với tái tạo ổ sinh thái tự nhiên quần xã thực vật tạo dựng

Theo quan điểm IUCN – 1983 (Hiệp hội sinh thái ngập mặn tổ chức bảo vệ thiên nhiên tài nguyên quốc tế) Những tiêu quan trọng, coi ảnh hưởng đến nguồn lợi kinh tế xã hội là:

1 Chỉ tiêu bảo vệ hệ sinh thái ngập mặn bờ biển hệ sinh thái thuộc vùng đất ven bờ khác

2 Chỉ tiêu bảo vệ hệ sinh thái ngập mặn hệ sinh thái vùng cửa sông phụ cận hệ sinh thái biển cận bờ

3 Chỉ tiêu trì mơi trường sống nhiều lồi động vật có ý nghĩa với đời sống người (chim, tôm, cá, cua…)

(10)

2

Hệ sinh thái rừng ngập mặn chứa đựng mối liên kết loài động, thực vật thời kỳ tiến hoá lâu dài mà thành tựu nghiên cứu khoa học, biết đến phần chưa đầy đủ Vì vậy, sử dụng hợp lý hệ sinh thái ngập mặn, cần tiến hành thận trọng, có kế hoạch nhằm trì liên kết bền vững hệ sinh thái, giải mâu thuẫn phá vỡ liên kết hữu hệ sinh thái tăng lên với sử dụng người

Những hướng sử dụng cần xem xét, gắn kết sử dụng đồng hệ sinh thái khác môi trường sinh học, mang tính hữu cơ, vừa đảm bảo phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái nông nghiệp lãnh thổ, vừa đảm bảo chức liên kết tác động tích cực tới hệ sinh thái ven biển, nhằm trì phát triển bền vững hệ sinh thái mối liên hệ chức thúc đẩy lẫn phát triển trạng thái cân Xuất phát từ sở trên, tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên, `tỉnh Quảng Ninh làm sở khoa học cho sử dụng hợp lý phát triển bền vững”

Mục tiêu đề tài luận văn là:

- Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái RNM huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh

- Nghiên cứu đánh giá giá trị đa dạng sinh học phát triển kinh tế xã hội địa phương hệ sinh thái RNM Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh

- Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý hệ sinh thái RNM Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh

(11)

59

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1 Lê Huy Bá (2003), Du lịch sinh thái, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh

2 Nguyễn Viết Cách (2007), Giải mâu thuẫn Công tác quản lý bảo tồn phát triển bền vững VQG - Khu Ramsar quốc tế Xuân Thủy

3 Nguyễn Viết Cách (2011), Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên

nhiên Môi trường đất ngập nước ven biển, Hà Nội

4 Lê Trần Chấn (1998), Về số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam Cục bảo vệ Môi trường (2006), Thu thập hệ thống hóa thơng tin tư liệu

nghiên cứu quản lý vùng đất ngập nước có Việt Nam, Hà Nội

6 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tập - 2, Nxb Y học, Hà Nội Đinh Hồng Duyên, Nguyễn Thế Bình, Nguyễn Xn Hịa 2014 Kết

đánh giá trạng môi trường huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Tạp chí

Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 1: 32-42 Hà Nội

8 Dự án JICA-NBDS/VEA/BCA (2014), Báo cáo tổng hợp kết chuyến điều tra, quan trắc đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy

(tỉnh Nam Định) thực tháng 6/2014.

9 Lê Diên Dực (1989), Kiểm kê đất ngập nước Việt Nam, Trung Tâm Nghiên

cứu Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Xưởng in Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

10 Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, tập - 3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh

11 Phan Ngun Hồng, Nguyễn Hồng Trí, Hồng Thị Sản Trần Văn Ba (1995), Rừng ngập mặn dễ trồng mà nhiều lợi NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phan Nguyên Hồng, Phan Ngọc Ánh J Brands (1996), Kỷ yếu Hội thảo

quốc gia Mối quan hệ phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn nuôi

trồng hải sản ven biển Việt Nam TP Huế, 31/10-02/11/1996

(12)

60

13 Phan Nguyên Hồng cs (1997), Báo cáo đánh giá thiệt hại chiến tranh hóa học lên rừng ngập mặn Việt Nam Đề tài nhánh thuộc đề tài:

“Đánh giá thiệt hại chiến tranh hóa học lên thiên nhiên” Trung

tâm tư vấn bảo vệ môi trường chuyển giao công nghệ trì

14 Phan Nguyên Hồng, cộng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

15 Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Phan Thị Anh Đào (2007), Đa dạng sinh

học Vườn Quốc gia Xuân Thủy, MERC - MCD, Hà Nội, Việt Nam

16 Phan Nguyên Hồng, Đào Văn Tấn, Vũ Thục Hiền, Trần Văn Thụy (2004),

Thành phần đặc điểm thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Giao Thủy

17 Phan Kế Lộc (1985), Thử vận dụng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam, Tạp chí Sinh học số (7), trang: - 18 Phan kế Lộc (1998), Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam, Kết kiểm

kê thành phần lồi Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 2, 10 - 15

19 Trần Ngũ Phương (1970) Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

20 Quy hoạch quản lý bảo vệ phát triển vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định giai đoạn 2004 – 2020 Bộ NN&PTNT (2005) Hà Nội

21 Đào Mạnh Sơn, Nguyễn Dương Thạo, Nguyễn Quang Hùng (2008), Đánh

giá tác động môi trường đầm nuôi tôm vùng lõi vườn quốc gia

Xuân Thủy, Nam Định, Hải Phòng tháng 12/2008

22 Đỗ Hữu Thư, Nguyễn Thế Cường, Trần Thị Phương Anh (2013), Hôi nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Nghiên cứu thảm thực vật thành phần loại taxon hệ thực vật Vườn quốc gia Xuân Thủy đề xuất thị đa dạng sinh học, tỉnh Nam Định

23 Nguyễn Đình Tạo, Hồng Thanh Nhàn (2013), Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5: Đa dạng sinh học cá vùng

(13)

61

24 Vũ Trung Tạng (2003), Quản lý đa dạng sinh học nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông thuộc châu thổ Bắc cho phát triển bền vững (lấy cửa Bà Lạt làm ví dụ) Tạp chí Sinh học, N 25(2a), Hà Nội, 12-20

25 Vũ Trung Tạng cs (2005), Quy hoạch định hướng cho số HST

ĐNN ven biển Bắc Bộ mà bước đầu huyện Thái Thụy (Thái Bình)

huyện Giao Thủy (Nam Định) phục vụ cho phát triển bên vững ĐH Quốc

Gia Hà Nội

26 Trần Văn Thụy, Phạm Minh Dương, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Văn Cường (2015), “Đánh giá tính đa dạng sinh học hệ sinh thái bãi bồi huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình qua tư liệu viễn thám GIS”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN:

Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, số 2S (2015), tr.310-316

27 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

28 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2001-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập I-III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

29 Lê Xuân Tuấn cs (2005), Nghiên cứu chất lượng thành phần

phytoplankton rừng ngập mặn trồng xã Giao Lạc, huyện Giao

Thủy, tỉnh Nam Định. NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội

30 Đỗ Văn Tứ, Lê Hùng Anh, Nguyễn Tơng Cường (2013), Hội nghị khoa học tồn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5: Thành phần loài sự phân bố động vật đáy cỡ lớn Vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định

31 Viện điều tra quy hoạch rừng (1971 - 1988), Cây gỗ rừng Việt Nam (7 tập), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

32 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2005), Danh lục loài thực vật

(14)

62

Tài liệu tiếng Anh

33 Blasco, F (1975), Mangrove biogeography In: Proceedings of the

international symposim on biology and management of mangrove Honolulu:

3 - 52

34 Dugan, P.J (ed.) (1990), Wetland Conservation: A Review of Current Issues

and Required Action IUCN Pp 96

35 Ellenberg, H and Mueller – Dombois (1974), Aims and Methods of Vegetation Ecology John Wiley & Son, New York

36 Howe, CP (ed.) (1996), Handbook for environmental impact assessment study in tropical wetlands, Vol (in Vietnamese)

37 Le Xuan Hue & Nguyen Thi Thu Ha (2004), “Insect diversity in some

mangrove forests of Nam Dinh and Thai Binh provinces” in Phan Nguyen Hong (ed.) Mangrove ecosystem in the Red River Coastal Zone: Biodiversity, Ecology, Scio-economics, Management and Education, Agricultural Publishing House, Hanoi, pp 109-121

38 Mazda, Y et al (1997), Drag force due to vegetation in mangrove swamps.

Mangrovesand Salt Marshes1: pp 193–199

39 Pedersen, A Nguyen Huy Thang (1996), The Conservation of Key Coastal

Wetland Sites in the Red River Delta, BirdLife International Vietnam, Hanoi,

Vietnam

40 Phan Nguyen Hong and Hoang Thi San (1993), “Mangroves of Vietnam”, IUCN, Bangkok, p 22; 35-50

41 Phan Nguyen Hong (1999), “The role of mangrove to sea dyke protection

and the control of natural disaster” in Phan Nguyen Hong (ed.) Proceedings

of the national workshop: Sustainable and economically efficient utilization of natural resources in the mangrove ecosystem, Nha Trang City, November 1-3, 1998, (ed.) Hong, PN,Agricultural Publishing House, Hanoi, 1999, pp 190-196

(15)

63

Mangrove Ecosystem in Red River Coastal zone Biodiversity, Ecology,

Socio-economic, management and education NEF-CRES-MERD

Agricultural Publishing House, Hanoi: 75-92

43 Ramsar (2000), The list of wetlands of international importance as of 17

November 2000. Website of the Bureau of the Convention on Wetlands

44 Tateda, Y (2005), “Estimation of CO2 sequenstration rate by mangrove

ecosystems”, CRIEFP News, 361, pp.1-3

45 TEPCO/MERD Project (2005), The Final Report on the TEPCO/MERD Project: Quantitative Evaluation of CO Storage in the mangrove Forest, Ha Noi

46 Tran Van Thuy (1989), Structual vegetation analysis and types using Remote

sensing technique in Kanha National Park, HRS Dehra Dun India

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w